Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi hsg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Phòng GD-ĐT Tư Nghĩa KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Trường THCS Nghĩa Hiệp NĂM HỌC 2011-2012


Mơn thi: Hố học Thời gian: 120 phút


<b>Câu 1 (3,5 điểm):</b>


Hãy xác định các chất A, B, D, X, Y, Z và hồn thành sơ đồ phản ứng hố học sau:
KClO3 ⃗<i>t</i>0 A + B <i>↑</i>


Zn + D ZnCl2 + X <i>↑</i>


B + X ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Y</sub>


Fe2O3 + X ⃗<i>t</i>0 Fe + Y


Z + Y H2SO4


D + KOH A + Y
<b>Câu 2 (4,5 điểm):</b>


1/ Một hợp chất X chứa 4 nguyên tố Na, H, P, O với thành phần khối lượng là 45,07% O;
32,39% Na. Phân tử chất X có chứa 4 nguyên tử O.


Hãy xác định công thức phân tử của X.


2/ Phân bón A có chứa 90% Amơni sunfat (NH4)2SO4. Phân bón B có chứa 60% Amơni


nitrat NH4NO3. Hỏi nếu cần bón cho ruộng 42 kg đạm (N) thì dùng A hay B sẽ nhẹ cơng



vận chuyển hơn?
<b>Câu 3 (5 điểm):</b>


1/ Cho các chất có cơng thức hoá học sau: K2O, HBr, Mg(OH)2, CaCO3, Fe(OH)3, H2SO4,


Ba(OH)2, FeO, CO2, P2O5, Ca(HCO3)2, H3PO4, NaH2PO4, Na3PO4, H2S, NaOH.


Hãy phân loại và đọc tên các chất.


2/ Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử X là 46, trong đó số hạt khơng mang điện ít hơn số
hạt mang điện là 14 hạt.


a- Tính số hạt p. Cho biết tên và kí hiệu hố học của ngun tố X.
b- Từ chất X hãy viết các PTHH để điều chế ra axit thơng dụng của nó.
<b>Câu 4 (4 điểm): </b>


Phân huỷ Cu (NO3)2 ở nhiệt độ cao thu được CuO, khí NO2 và khí O2.


1/ Viết PTHH của phản ứng.


2/ Nung 18,8 gam Cu (NO3)2 sau một thời gian người ta thu được 10,7 gam chất rắn.


a) Tính thể tích các khí sinh ra (đktc).


b) Tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được đối với H2.


<b>Câu 5 (3 điểm): </b>


Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của kim loại M cần dùng 10,08 lít khí CO. Toàn bộ


lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2.


Xác định cơng thức hố học của oxit kim loại M. (thể tích các khí đo ở đktc).
(H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24; Al=27; S=32; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65)
Phòng GD-ĐT Tư Nghĩa KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THCS Nghĩa Hiệp NĂM HỌC 2011-2012


Mơn thi: Hố học Thời gian: 150 phút
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<i><b>Câu 1</b></i>


<i><b>(3,5điểm)</b></i>


<i><b>Câu 2</b></i>


<i><b>(4,5điểm)</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>
<i><b>(5,0điểm</b></i>
<i><b>)</b></i>


Các chất: A: KCl; B: O2; D: HCl; X: H2; Y: H2O; Z: SO3.


PTHH:


2KClO3 ⃗<i>t</i>0 2KCl + 3O2 <i>↑</i>


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 <i>↑</i>



O2 + 2H2 ⃗<i>t</i>0 2H2O


Fe2O3 + 3H2 ⃗<i>t</i>0 2Fe + 3H2O


SO3 + H2O H2SO4


HCl + KOH KCl + H2O
<i><b>1/ (2đ)</b></i>


Đặt CTPT của X là NaxHyPzO4 (phân tử X chứa 4O)


%O = 45,07% <i>⇒M<sub>X</sub></i>=16 . 4 .100 %


45<i>,</i>07 % =142(<i>g</i>/mol) .
%Na = 32,39% <i>⇔</i>23<i>x</i>


142 .100 %=32<i>,</i>39 %<i>⇒x</i>=


142 .32<i>,</i>39 %
23 .100 % =2 .
Ta có: 2.23 + y + 31z + 4.16 = 142 <i>⇔</i> y + 31z = 32


Với: <i>y , z∈N⇒</i> y = 1; z = 1.
CTPT của X là: Na2HPO4
<i><b>2/ (2,5đ)</b></i>


Trong 1 mol (NH4)2SO4 có 2 mol N.


Hay trong 132 gam (NH4)2SO4 có 28 gam N



Vậy trong x kg (NH4)2SO4 có 42 kg N




NH<sub>4</sub>¿<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
¿
¿


<i>m</i>¿


 mA = 198 : 90% = 220 (kg)


Trong 1 mol NH4NO3 có 2 mol N.


Hay trong 80 gam NH4NO3 có 28 gam N


Vậy trong y kg NH4NO3 có 42 kg N


<i>m</i><sub>NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>3</sub>=<i>y</i>=42 . 80


28 =120(kg)


 mB = 120 : 60% = 200 (kg)


 mA > mB . Vậy dùng phân bón B nhẹ cơng vận chuyển hơn.
<i><b>1/ (3đ)</b></i>


 Oxit:



- Oxit bazơ: K2O: Kali oxit


FeO: Sắt (II) oxit
- Oxit axit: CO2: Cacbonđioxit


P2O5: Điphotphopentaoxit
 Axit:


- Axit khơng có oxi: HBr: Axit bromhiđric


<i>0,5</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,5 </i>
<i>0,5</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>1,0</i>


<i>1,0</i>
<i>0,5 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 4</b></i>


<i><b>(4 điểm)</b></i>


H2S: Axit sunfuhiđric


- Axit có oxi: H2SO4: Axit sunfuric


H3PO4: Axit photphoric
 Bazơ:


- Bazơ tan trong nước: Ba(OH)2: Bari hiđroxit


NaOH: Natri hiđroxit


- Bazơ không tan trong nước: Mg(OH)2: Magiê hiđroxit


Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit
 Muối:


- Muối trung hoà: CaCO3: Canxi cacbonat


Na3PO4: Natri photphat


- Muối axit: Ca(HCO3)2: Canxi hiđrocacbonat


NaH2PO4: Natri đihiđrophotphat.


<i>(Cụ thể: phân loại đúng mỗi chất được 0,0625đ; đọc tên đúng mỗi </i>
<i>chất được 0,125đ)</i>


<i><b>2/ (2,0đ)</b></i>



* Gọi số hạt p, n, e trong nguyên tử X là p, n, e.
Ta có: p + n + e = 46 (1)


Số hạt mang điện là: p + e
Số hạt không mang điện là: n
Theo đề: p + e – n = 14 (2)
Với: p = e (3)


Từ (1), (2), (3) =>


¿
2<i>p</i>+<i>n</i>=46
2<i>p −n</i>=14
<i>⇒p</i>=15<i>;n</i>=16 .


¿{
¿


P = 15. Vậy X là Phơtpho. Kí hiệu hố học là P.
* Các PTPƯ:


4P + 5O2 2P2O5


P2O5 + 3H2O 2H3PO4


<b>1/ PTPƯ: 2Cu(NO</b>3)2 ⃗<i>t</i>0 2CuO + 4NO2 <i>↑</i> + O2 <i>↑</i>


2/a) Gọi x là số mol Cu(NO3)2 bị phân huỷ.



2Cu(NO3)2 ⃗<i>t</i>0 2CuO + 4NO2 <i>↑</i> + O2 <i>↑</i>


x x 2x 0,5x
Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ: 188x (g)


Khối lượng CuO được sinh ra: 80x (g)
Ta có pt: 18,8 – 188x + 80x = 10,7


 108x = 8,1
 x = 0,075


Thể tích các khí sinh ra (đktc):
<i>V</i>NO2=2 . 0<i>,</i>075 . 22<i>,</i>4=3<i>,</i>36(lit)


<i>V<sub>O</sub></i>


2=0,5. 0<i>,</i>075 .22<i>,</i>4=0<i>,</i>84(lit)


<i>0,75</i>


<i>0,75</i>


<i>0,75</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,5</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài 5</b></i>
<i><b>(3 điểm)</b></i>


b) <i>M</i>hh=


3<i>,</i>36 . 46+0<i>,</i>84 . 32


3<i>,</i>36+0<i>,</i>84 =43<i>,</i>2(<i>g</i>/mol)


Tỉ khối của hỗn hợp khí thu được đối với H2:


<i>d</i><sub>hh</sub><sub>/</sub><i><sub>H</sub></i><sub>2</sub>=43<i>,</i>2


2 =21<i>,</i>6


Đặt công thức của oxit kim loại M là MxOy, số mol là a


MxOy + yCO xM + yCO2 (1)


a ay ax


2M + 2nHCl 2MCln + nH2 <i>↑</i> (2)


ax 0,5nax
<i>n</i>CO=


10<i>,</i>08



22<i>,</i>4 =0<i>,</i>45(mol) => ay = 0,45 (I)
<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub>=6<i>,</i>72


22<i>,</i>4=0,3(mol) => 0,5nax = 0,3


=> nax = 0,6 (II)
Với: <i>MMxOy</i>=xM+16<i>y</i>(<i>g</i>/mol)


Ta có: a.(xM + 16y) = 24
<sub></sub> axM + 16ay = 24 (III)
Từ (II), (III) => axM = 16,8 (IV)


Chia (IV) cho (II) theo vế ta được: <i>M<sub>n</sub></i> =28<i>⇔M</i>=28<i>n</i>


n 1 2 3


M 28 56 84


(loại) Fe (loại)
Vậy n = 2; M = 56; Kim loại là Fe.


Thay n = 2 vào (II) Ta được: ax = 0,3 (V)
Từ (V), (I) => <i>x<sub>y</sub></i>= 0,3


0<i>,</i>45=
2
3 .



Chọn x = 2; y = 3. Công thức oxit là Fe2O3.


<i>1,0</i>


<i>0,5</i>


<i>0,125</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>


<i>0,125</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×