Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an hinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :.../.../2010 Ngày dạy :.../.../2010
<b>Tiết4:</b>

<b>§ 2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN </b>



<b>I MỤC TIÊU:</b>


<b>-Kiến thức:Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn . Hiểu </b>
được cách định nghĩa như vậy là hợp lí .(Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  mà
khơng phụ thuộc vào từng tam giác vng có một góc bằng  ).


<b>-Kĩ năng:Biết vận dụng công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính tỉ số lượng </b>
giác của các góc đặc biệt 300<sub> , 45</sub>0<sub> , 60</sub>0<sub> . </sub>


<b>-Thái độ:Rèn học sinh khả năng quan sát , nhận biết ,tư duy và lơ gíc trong suy luận .</b>
<b>II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>-Giáo viên: Nghiên cưú kĩ bài soạn, hệ thống câu hỏi, các bảng phụ, thước đo độ. </b>


<b>-Học sinh : Ôn tập lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng, </b>
thước đo độ .


<b>III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Hai </b>

vABC và

vA’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng nhau.


Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng với nhau khơng? Nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh
của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác ).


<b>3. Bài mới:</b>



<b>Giới thiệu bài:(1’) Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được</b> các góc của nó
hay khơng ?(Khơng dùng thước đo góc ). Trong tiết học hơm nay ta sẽ tìm hiểu điều này.


<b>Các hoạt động:</b>


tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC


11’ <b>Hoạt động 1:TÌM HIỂU </b>
<b>ĐỊNH NGHĨA </b>


GV:Qua kiểm tra bài cũ ta
thấy tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh kề của góc B và góc B’


là bằng nhau .Từ đó gv khẳng
định tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh kề của một góc nhọn
trong tam giác vng đặc
trưng cho độ lớn của góc
nhọn đó .


GV:Cho hs làm

?1

<b> .</b>
GV:Gọi 1 hs vẽ hình .
GV:Dùng câu hỏi gợi mở
hướng dẫn hs phân tích đi lên
và phân tích tổng hợp .


GV:Hướng dẫn hs thực hiện
câu b.



HS:Nhớ lại khái niệm về cạnh
kề và cạnh đối của một góc ,
đồng thời thơng qua kiểm tra
bài cũ hiểu được các khẳng
định của gv.


HS:Thực hiện

?1

theo hướng
dẫn của gv .


HS: thực hiện .


HS:Hình thành lược đồ

ABC vuông tại A có
góc B = <i>α</i> = 450


<i>⇕</i>


ABC vuông cân tại A
<i>⇕</i>


AB = AC
<i>⇕</i>
AC<sub>AB</sub> = 1


Đ:Tam giác ấy là một nửa tam


<b>1.</b><i><b>Khái niệm tỉ số lượng giác </b></i>
<i><b>của một góc nhọn</b></i><b> :</b>


<b>a) Mở đầu :</b>



<b>Cạnh đối</b>
<b>Cạnh kề</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


?1
a)


<b>0</b>


<b>45</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


12’


H:Tam giác vng có một
góc bằng 600<sub> thì nó có đặt </sub>


điểm gì?


H: Giả sử AB = a , hãy tính


BC theo a? sau đó hãy tính
AC?


H:Hãy tính tỉ số AC
AB ?
GV: Tương tự hs về nhà
chứng minh phần đảo .
H:Qua

?1

có nhận xét gì về
độ lớn của  với tỉ số giữa
cạnh đối và cạnh kề của góc


<i>α</i> ?


<b>Hoạt động 2:GIỚI THIỆU </b>
<b>ĐỊNH NGHĨA</b>


GV:Giới thiệu các tỉ số lượng
giác : sin , cos , tg , cotg của
góc <i>α</i> dựa vào SGK
GV:Tóm tắt lại nội dung của
định nghĩa và chỉ hs cách ghi
nhớ.


H: Có nhận xét gì về giá trị
các tỉ số lượng giác của góc
nhọn?


H:Trong tam giác vng cạnh
nào có độ dài lớn nhất ? Từ
đó có nhận xét gì về giá trị


của tỉ số sin, cos của một góc
nhọn ?


GV: Nêu nhận xét SGK
<b>Hoạt động 3: LUYỆN TẬP </b>
- CỦNG CỐ


GV: Cho hs làm

<b>?2</b>

bằng hoạt
động nhóm.


H: Xác định cạnh đối, cạnh kề
của góc C và cạnh huyền của
tam giác vng ABC?


H:Nêu các cơng thức tính các
tỉ số lượng giác củagócC?
GV:Nhận xét, đánh giá các
bảng nhóm của hs.


H:Xác định cạnh kề, cạnh đối
của góc B và cạnh huyền của
tam giác vng ABC?


H:Hãy tính các tỉ số lượng
giác của góc B bằng 450<sub>?</sub>


giác đều .


Đ:BC = 2.AB = 2a.Khi đó áp
dụng định lí Pitago ta có AC =


a

<sub>√</sub>

3


Đ: AC


AB =

3 .


HS:Về nhà chứng minh phần
đảo .


Đ: Khi độ lớn của  thay đổi
thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh
kề của góc <i>α</i> cũng thay
đổi .


HS:Nhắc lại nội dung định
nghĩa .


HS:Nắm chắc cách ghi nhớ để
vận dụng dễ dàng trong giải
toán .


Đ: Các tỉ số lượng giác của góc
nhọn ln dương .


Đ:Trong tam giác vng cạnh
huyền là lớn nhất.Từ đó suy ra
sin <i>α</i> < 1, cos <i>α</i> < 1 .


HS:Thực hiện

<b>?2 </b>




Đ:Cạnh đối của góc C: AB.
Cạnh kề của góc C: AC.
Cạnh huyền: BC.


Đ: sin C = AB


BC ; cos C =
AC


BC
tg C = <i>AC</i>


<i>AB</i>


; cotg C =
AC
AB
.


HS:Cùng gv nhận xét, đánh giá
bảng nhóm của các nhóm
khác.


Đ:Cạnh kề của góc B: AC.


<b>a</b> <b>,</b>


<b>B</b>


<b>0</b>



<b>60</b>
<b>C</b>


<b>B</b> <b>A</b>


Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh
kề , cạnh kề và cạnh đối ,
cạnh đối và cạnh huyền , cạnh
kề và cạnh huyền của một góc
nhọn trong một tam giác
vuông gọi là các tỉ số lượng
<b>giác của góc nhọn đó .</b>
<b>b) Định nghĩa:(SGK)</b>


<b>cạnh huyền</b>
<b>cạnh kề</b>
<b>cạnh đối</b>


sin <i>α</i> =
cos <i>α</i> =


tg <i>α</i> = cotg <i>α</i> =
<b>Nhận xét:SGK</b>


<b>?2</b>

:




<b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV:Với cách làm tương tự
như VD1 hãy tính các tỉ số
lượng giác của góc B?


H:Vậy khi cho góc nhọn  ta
có tính được các tỉ số lượng
giác của nó khơng?


GV:Hướng dẫn hs giải bài tập
10(sgk-trang 76).


GV:Gọi một hs lên bảng vẽ
hình.


H:Xác định cạnh đối, cạnh kề
của góc Q bằng 34 ❑0 và


cạnh huyền của tam giác
vng?


H:Viết cơng thức tính các tỉ
số lượng giác của góc Q?


Cạnh đối của góc B: AB.
Cạnh huyền: BC.



Đ: GV gọi 4 hs lên bảng tính
các tỉ số lượng giác của góc B:
sin B =

2


2 , cos B =

2


2
tg B = 1, cotg B = 1.
HS:4 hs lên bảng giải:
Sin B =

3


2 , cos B =
1


2 ,


tg B =

<sub>√</sub>

3 , cotg B =

3


3 .


Đ:Khi cho góc nhọn  ta ln
tính được các tỉ số lượng giác
của nó.


HS:Vẽ hình theo u cầu đề
bài.


Đ:Cạnh đối: OP, cạnh kề:OQ,


cạnh huyền: PQ.


Đ: sin 34 <sub>❑</sub>0 <sub>= sin Q =</sub>
OP


PQ ,


cos 34 ❑0 = OQ<sub>PQ</sub> , tg 34


❑0 = OP<sub>OQ</sub>


cotg 34 ❑0 = OQ<sub>OP</sub> .


<b>45</b>


<b>a. 2</b>
<b>a</b>
<b>a</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>VD2:SGK</b>


<b>60</b>


<b>a 3</b>
<b>2a</b>



<b>a</b>
<b>B</b>


<b>C</b>


<b>A</b>


<b>Vậy: Khi cho góc nhọn </b> <i>α</i>


ta ln tính được các tỉ số
lượng giác của nó.


<b>Bài 10:sgk-trang 76.</b>


<b>34</b>
<b>Q</b>


<b>P</b>
<b>O</b>


<b>4. Hướng dẫn về nhà: (5’)</b>


- Học thuộc công thức tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông,
vận dụng thành thạo trong tính tốn.


- Giải các bài tập 11(phần tính các tỉ số lượng giác của góc B), 14(sgk-trang 76, 77).
- Tìm hiểu: Cho một trong các tỉ số lượng giác ta có thể xác định được góc đó khơng?
Mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.



HD: Bài tập 14


Xét ABC vng tại A có góc nhọn C bằng  tuỳ ý. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng
giác ta có: sin<sub>cos</sub><i>α<sub>α</sub></i> = AB<sub>AC</sub> = tg <i>α</i> .(Tương tự cho các câu còn lại)


<b>IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×