Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BC TRUONG HOC THAN THIEN HOC SINH TICH CUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TRƯỜNG TH TRẦN PHÚ Độc lập - Tự do- Hạnh phúc</b>


Số: / BC- TTH


Thọ Sơn, ngày 10 tháng 01 năm 2012


<b>BÁO CÁO THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA</b>


<b>“ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN , HỌC SINH TÍCH CỰC’’</b>


<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>


Thực hiện công văn số 15/HD.PGD - ĐT ngày 10 tháng 01 năm 2012 Về việc hướng
dẫn thực hiện phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực năm
học 2011-2012” của Phịng GD&ĐT Bù Đăng, trường TH Trần Phú báo cáo việc thực hiện
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2011-2012
như sau:


<b>I. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI </b>
<b>1. Thuận lợi</b>


<b>- Được sự quan tâm của ngành, chính quyền địa phương. Đội ngũ cán bộ giáo viên</b>
nhiệt tình trong phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực và tích cực đầu
tư về nội dung, phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục của trường. Chất lượng giáo
dục của trường ngày càng được nâng cao, năm học sau chất lượng chuyển biến hơn so với
năm học trước.


- Nhà trường đã chú trọng rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh qua việc lồng ghép
trong các môn học cũng như qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp.


- Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khoá, tuyên tuyền thực hiện đúng pháp luật,


phịng chống các tệ nạn xã hội.


<b>2. Khó khăn</b>


Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, trường cịn gặp khơng ít khó khăn trong việc xây
dựng và thực hiện phong trào: Tuy trường đã tách đến năm học thứ tư nhưng cơ sở vật chất
thiếu thốn nhiều, chưa xây dựng trường, chưa có đất quy hoạch khn viên trường để thực
hiện trồng cây xanh cũng như sân bãi để các em hoạt động vui chơi nên ảnh hưởng không
nhỏ đến thực hiện phong trào và kết quả phong trào của trường thấp, nhiều tiêu chí khơng đạt
điểm.


<b>3. Đề xuất phương hướng giải quyết các vướng mắc, khó khăn</b>


Các ngành chức năng sớm đền bù giải toả đất và xây dựng phòng học, phòng chức
năng để tạo điều kiện cho trường có phịng học để tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu cũng
như điều kiện cơ sở vật chất phục vụ tốt nhất cho hoạt động giáo dục của trường nhằm nâng
cáo chất lượng giáo dục nói chung và hiệu quả phong trào nói riêng.


<b>4. Kết quả đạt được</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bên cạnh đó, nhà trường đã tổ chức các trò chơi dân gian cho học sinh tham gia trong
các tuần hoạt động giữa học kỳ I và cuối học kỳ I. Các em tham gia hưởng ứng tích cực và
vui vẻ.


<b>II. ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ</b>


<b>1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp, an toàn thu hút học sinh đến trường</b>


Tổ chức các hoạt động vui chơi, phong trào cho học sinh thi đua nhằm thu hút sự
tham gia của học sinh đối với phong trào cũng như hạn chế tình trạng nghỉ bỏ học của học


sinh. Vận dộng từ các nguồn hỗ trợ để hỗ trợ cho học sinh nghèo có thêm quần áo, sách vở
để các em tự tin hơn khi đến trường.


Tổ chức lao động vệ sinh thường xuyên để giáo dục cho các em yêu lao động và ý
thức tốt hơn trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp


<b>2. Dạy học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh giúp các em tự tin trong</b>
<b>học tập</b>


* Ưu điểm: Trường đã thực hiện phương pháp dạy học tích cực khuyến khích học sinh
phát biểu ý kiến, nêu thắc mắc, chủ động tham gia các hoạt động ngoại khóa. Thái độ của
giáo viên trong giờ lên lớp, trong cơng tác chủ nhiệm đã có sự gần gũi, thân thiện, thương
yên và tôn trọng học sinh hơn trước. Các hiện tượng la mắng học sinh, trách phạt học sinh
phạm lỗi đã được hạn chế ở mức thấp nhất. Nhà trường đã chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt đổi
mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, trong đó có việc sử dụng ĐDDH để
học sinh phát huy tối đa năng lực của học sinh.


Qua cuộc vận động, đa số giáo viên linh hoạt hơn trong việc đổi mới PPDH, học sinh học tập
tích cực và chủ động hơn.


* Tồn tại


- Một số giáo viên lớn tuổi ngại đổi mới PPDH dẫn đến không phát huy khả năng chủ
động của học sinh trong học tập.


- Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số cao (trên 80%) mà đa số các em ngại giao tiếp và khơng
mạnh dạn trong q trình phát biểu xây dựng bài và không tự tin tham gia các hoạt động
NGLL nên cũng ảnh hưởng lớn đến kết quả phong trào.


<b>3. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh</b>



- Tập trung rèn luyện khả năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống, kĩ
năng phịng chống tai nạn, ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân, kĩ năng ứng xử văn hóa tin
thần đồn kết thân ái, hợp tác và chia sẽ trong cuộc sống.


- Tăng cường công tác chủ nhiệm lớp, công tác đội thiếu niên, sao nhi đồng.


- Trang trí lớp học theo đúng quy định, tạo không gian lớp học sạch, đẹp, thân thiện với
học sinh.


- Luôn chú trọng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Việc giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh được tích hợp trong các tiết dạy trên lớp và trong các hoạt động ngoại khoá, trong
các tuần hoạt động.


<b>4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh</b>


- Nhà trường đã tổ chức các hoạt động văn nghệ thể thao, khuyến khích sự tham gia chủ
động tự giác của học sinh đưa các trò chơi dân gian và các họat động vui chơi giải trí tích
cực phù hợp với lứa tuổi tâm lí học sinh; Tổ chức cho học sinh tham gia các hội thi của
trường cũng như các hoạt động tập thể như: sinh hoạt Đội, trị chơi dân gian, Rung chng
vàng, giao lưu tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Những thuận lợi và khó khăn khi đưa các trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca vào
trường học:


<i>Thuận lợi: Khi tổ chức các trị chơi khơng cần cầu kỳ, tốn kém nên dễ dàng chơi mọi</i>
lúc, mọi nơi; dụng cụ dễ kiếm, dễ làm có thể lấy trong tự nhiên. Bên cạnh đó, các trị chơi
gần gũi, dễ thực hiện , không nguy hiểm tạo được sự hứng thú của học sinh.


<i>Khó khăn: Nhiều học sinh là đồng bào nên tham gia trò chơi chưa nhiệt tình.; Sân chơi</i>


hẹp, sân đất chưa được lát bê tơng nên rất khó khăn cho việc tổ chức trị chơi. Các em tham
gia trị chơi cịn bị bụi đất, khơng gian nhỏ nên việc tổ chức còn rời rạc, chưa đồng loạt.
<b>III. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÁC ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO THI ĐUA TỚI HOẠT</b>
<b>ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA TRƯỜNG</b>


<b>1. Kết quả nổi bật</b>


- Bầu cảnh quan sư phạm đã cởi mở thân thiện hơn.


- Học sinh tham gia học tập, các hoạt động tích cực chủ động hơn.


- Qua việc giáo dục kĩ năng sống cho các em cho thấy các em đã biết ứng xử có văn hóa
hơn trước một số tình huống trong học tập, trong cuộc sống, thói quen làm việc và thói quen
giao tiếp và trong mọi hoạt động .


<b>2. Biểu hiện kết quả cụ thể về thân thiện và tích cực </b>


Mức độ thân thiện trong mối quan hệ: Mối quan hệ giữa đồng nghiệp cởi mở hơn
(mọi người đã biết quan tâm chia sẻ với nhau mọi khó khăn vui buồn trong cuộc sống cũng
như trong công việc); mối quan hệ thầy trò bạn bè đã trở nên gần gũi hơn.


<b> * Biểu hiện của sự chuyển biến</b>


Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực đã khiến mối quan hệ thầy
-trò trong nhà trường bắt đầu có sự thay đổi. Thầy giáo khơng chỉ đơn thuần truyền thụ kiến
thức cho học trò tiếp nhận mà còn là sự phản ảnh trở lại của trị.


<b>3. Những khó khăn đang gặp phải</b>


- Bên cạnh sự nỗ lực của thầy và trò trường tiểu học Trần Phú để đạt những kết quả


thì trường cịn gặp khơng ít những khó khăn địi hỏi các ngành, các cấp phải hết sức hỗ trợ để
xây dựng cơ sở vật chất cho trường.


- Hoạt động dạy và học đã được chú trọng song việc vận dụng chưa đều, chưa rộng và
đặc biệt chưa lôi cuốn được học sinh chuyên cần trong học tập và chưa khuyến khích được
đại bộ phận học sinh sáng tạo, vươn lên và có ý thức tự học.


- Việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh mặc dù được quan tâm nhưng hiệu quả
còn thấp, thể hiện: Kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm còn
non; nhiều học sinh thiếu ý thức rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ, thiếu kỹ năng phòng chống
tai nạn thương tích và ứng xử văn hố.


- Trường đã tổ chức nhiều hoạt động vui tươi, lành mạnh kể cả các trị chơi dân gian
nhưng chưa lơi cuốn được hầu hết học sinh tham gia nên hạn chế trong việc giáo dục.


<b>4. Giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc và đề xuất kiến nghị</b>
- Tham mưu việc đền bù giải toả đất để xây dựng trường


- Tăng cường công tác XHHGD nhằm trang bị thêm cơ sở vật chất cho trường, phục
vụ cho công tác giảng dạy lâu dài, có hiệu quả.


- Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên có chiều sâu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lên kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kịp thời. Kiểm tra đốn đốc thường xuyên tới giáo
viên và học sinh. Xem đây là một tiêu chí để đánh giá xếp loại thi đua hàng năm.


<b>- Tổ chức các hoạt động giao lưu, tập huấn nhằm giúp CBGV, học sinh có cơ hội</b>
được giao tiếp với nhau từ đó tạo mối quan hệ gần gũi thân mật trong toàn ngành và các lực
lượng trong xã hội.





Trên đây là báo cáo sơ kết thực hiện phong trào thi đua <i><b>Xây dựng trường</b></i> <i><b>học thân</b></i>
<i><b>thiện, học sinh tích cực</b></i> năm học 2011-2012 của trường Tiểu học Trần Phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×