Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Gioi thieu 20 de thi thu HK2 Tu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.68 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 1</b>


<b>Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:</b>


KMnO4 Cl2NaClCl2FeCl2FeCl3Fe(NO3)3Fe(OH)3 Fe2O3


<b>Câu 2 (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất khí chứa trong các bình mất nhãn sau: </b>
SO2, CO2, H2S, O2 và O3.


<b>Câu 3 (2 điểm) Từ nguyên liệu ban đầu là muối ăn, quặng pirit, nước, khơng khí (điều kiện có đủ). </b>
Hãy viết phương trình điều chế natri hiđroxit, nước Javen, sắt (II) sunfat, sắt (III) sunfat.


<b>Câu 4 (1 điểm) Cho cân bằng hóa học: N</b>2 (k) + 3H2 (k)


 


 <sub>2NH</sub>


3(k) <i>H</i> 0


Nêu các yếu tố làm cho cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.


<b>Câu 5 (3 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg. Thực hiện 2 thí nghiệm:</b>


- Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy giải phóng ra 11,2 lít khí.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 96% thì thấy giải phóng ra khí SO2


duy nhất với thể tích đo được là 13,44 lít.
Biết các khí đo ở đktc.


<b>1. Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:</b>


FeS2SO2SO3H2SO4Fe2(SO4)3 Fe(OH)3Fe2(SO4)3FeCl2Fe(NO3)2.


<b>Câu 2 (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: </b>
Na2SO4, NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, NaCl, HCl.


<b>Câu 3 (2 điểm) Viết 2 phương trình phản ứng để chứng minh:</b>
<b>1. SO</b>2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.


<b>2. HCl có tính axit và tính khử.</b>


<b>Câu 4 (1 điểm) Cho cân bằng 2SO</b>2 (k) + O2 (k)


 


 <sub>2SO</sub>


3(k) <i>H</i> 0


Khi tăng nhiệt độ, tăng áp suất, giảm nồng độ SO3 và tăng nồng độ SO2 thì cân bằng lần lượt


chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.


<b>Câu 5 (3 điểm) Dung dịch A gồm 3 muối NaCl, NaBr và NaI. Tiến hành 3 thí nghiệm .</b>
TN1 : Lấy 20 ml dung dịch A cơ cạn thì thu được 1,732 gam muối khan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ SỐ 3</b>




<b>Câu 1 (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng để chứng minh rằng:</b>
<b>1. Cl</b>2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2; Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2.


<b>2. H</b>2S có tính khử.


<b>3. H</b>2SO4 có tính oxi hóa mạnh.


<b>4. O</b>3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.


<b>Câu 2 ( 2 điểm) Chỉ dùng phenolphtalein nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất </b>
nhãn sau: NaOH, NaCl, BaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2.


<b>Câu 3 (2 điểm) Từ MnO</b>2, NaCl, H2SO4 đặc, Fe, Cu và H2O đề nghị cách điều chế những chất sau:


FeCl2, FeCl3, CuSO4


<b>Câu 4 (1 điểm) Nêu các phương pháp hóa học giúp tăng hiệu suất q trình điều chế NH</b>3. Biết có


phương trình: N2 (k) + 3H2 (k)


 



2NH3(k) <i>H</i> 0


<b>Câu 5 ( 3 điểm) Cho 1,92 gam hợp kim X gồm đồng, kẽm, magie tác dụng vừa đủ với HCl ta được</b>
0,03 mol khí và dung dịch A. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch A thì thu đước 1 kết tủa. Nung
kết tủa tới khối lượng không đổi được 0,8 gam chẩt rắn.


<b>1. Xác định thành phần của hỗn hợp.</b>



<b>2. Hòa tan 1,92 gam hợp kim X ở trên bằng H</b>2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO2 (đktc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ SỐ 4</b>



<b>Câu 1 (2 điểm) Cho các khí sau, chứa trong các bình mất nhãn: O</b>2, H2S, SO2, Cl2, CO2.


<b>1. Nêu phương pháp vật lí để nhận biết các khí.</b>
<b>2. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí.</b>


<b>Câu 2 (2 điểm) </b>


<b>1. Nêu cách tiến hành pha loãng axit H</b>2SO4 đặc. Giải thích cách làm đó.


<b>2. Để thu được dung dịch H</b>2SO4 25% cần lấy m1 gam dung dịch H2SO4 45% pha với m2 gam


dung dịch H2SO415%. Xác định tỉ lệ m1/m2.


<b>Câu 3 (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu có)</b>
<b>1. Cho H</b>2S tác dụng với O2 <b>2. Đốt quặng pirit.</b>


<b>3. Cho Fe</b>3O4 tác dụng với HCl lỗng <b>4. Sục khí H</b>2Svào dung dịch KMnO4.


<b>Câu 4 (1 điểm) Trong q trình nung vơi xảy ra phản ứng: CaCO</b>3 (r)


 


 <sub>CaO</sub>


(r) + CO2 (k) <i>H</i> 0.



Nêu các phương pháp giúp tăng hiệu suất phản ứng.


<b>Câu 5 (3 điểm) Cho 16,5 gam hỗn hợp muối Na</b>2S và Na2SO3 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl


đun nóng ta được hỗn hợp khí X có tỉ khối đối với hiđro là 27. Lượng axit dư trung hoà vừa đủ 500
ml dung dịch NaOH 1M.


<b>1. Tìm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp?</b>
<b>2. Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl?</b>


<b>3. Hỗn hợp khí X ở trên có khả năng làm mất màu vừa đủ V lít dung dịch KMnO</b>4 2M. Tính V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1 (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các </b>
lọ mất nhãn sau: KOH, KCl, K2SO4, HCl, H2SO4, Ba(OH)2.


<b>Câu 2 (2 điểm) Hoàn thành dãy biến hóa sau:</b>
1. A


0
2,
<i>MnO t</i>


   <sub>B + D</sub> <sub>2. B + M</sub>


dd


<i>dp</i>
<i>co mang ngan</i>



    


E + F <sub> + G</sub>
3. E + HCl  <sub>B + M</sub> <sub>4. D + G</sub>  <sub>M</sub>


5. D + X <i>t</i>0 <sub> Y</sub> <sub>6. Y + Br</sub><sub>2</sub><sub> + M</sub>  <sub>Q + P</sub>
7. X + Q <sub>Y + M</sub> <sub>8. F + M</sub>  <sub>...</sub>


<b>Câu 3 (2 điểm) Nêu phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. Viết </b>
phương trình minh họa (nếu có).


<b>Câu 4 (1 điểm) Nêu các yếu tố làm cho tốc độ phản ứng tăng. Mỗi yếu tố lấy 1 ví dụ liên hệ.</b>


<b>Câu 5 (3 điểm) Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H</b>2SO4 lỗng thu


được 13,44 lít khí X (đktc)và 9,6g chất rắn. Mặt khác cũng lấy m gam hỗn hợp nói trên cho tác
dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nguội thu được 7,84 lít khí (đktc) Y.


<b>1. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.</b>


<b>2. Sục từ từ khí Y vào 500ml dung dịch KOH 0,25M rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối </b>
khan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 1 (2 điểm) Cho các chất sau: KMnO</b>4, KClO3, MnO2 và K2Cr2O7 lần lượt tác dụng với dung


dịch HCl đặc.


<b>1. Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào để điều chế lượng clo nhiều </b>
nhất? Giải thích.



<b>2. Nếu các chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào để điều chế lượng clo nhiều </b>
nhất? Giải thích.


<b>Câu 2 (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: </b>
NaCl; NaI; Na2SO4; NaNO3; HCl và H2SO4


<b>Câu 3 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:</b>


KMnO4  O2  SO2  H2SO4 H2S  SO2 S  A  H2S


<b>Câu 4 (1 điểm) Xét hệ cân bằng hóa học: </b>CO + H O(k) 2 (k)  CO2 (k)+ H2 (k) ΔH<0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu:


<b>1. Tăng nghiệt độ.</b> <b>2. Giảm áp suất</b> <b>3. Thêm khí CO vào</b> <b>4. Dùng xúc tác.</b>


<b>Câu 5 (3 điểm) Chia 15,57g hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag làm 2 phần bằng nhau:</b>


- Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl lỗng dư thì được 3,528 lít H2và 3,24g một chất rắn.


- Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.


<b>1. Tính khối lượng mỗi kim loại.</b>


<b>2. Sục từ từ khí SO</b>2 ở trên vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng muối thu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 1 (2 điểm) Để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm người ta có thể thực hiện nhiệt phân các </b>
chất giàu oxi như KMnO4, KClO3, KNO3


<b>1. Nếu các chất có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào để điều chế lượng O</b>2 nhiều nhất?



Giải thích.


<b>2. Nếu các chất có số mol bằng nhau thì chọn chất nào để điều chế lượng O</b>2 nhiều nhất? Giải


thích.


<b>Câu 2 (2 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi</b>
a. Dẫn khí clo vào dung dịch NaI có nhỏ vài giọt hồ tinh bột


b. Dẫn từ từ khí SO2 và dung dịch brom


c. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch H2S.


d. Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc


<b>Câu 3 (2 điểm) Dẫn từ từ 2,24 lít khí SO</b>2 (đkc) vào 75 ml dung dịch NaOH 2 M thu được dung


dịch A. Tính khối lượng chất trong dung dịch A.


<b>Câu 4 (1 điểm) Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,0012 mol/l; sau 20 giây nồng độ </b>
chất đó cịn 0,0080 mol/l. Tính vận tốc trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.


<b>Câu 5 (3 điểm) Hòa tan 16 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe trong dung dịch H</b>2SO4 đặc, nóng, dư thu


được 11,2 lít SO2 (đktc) và dung dịch A.


<b>a.</b> Viết phương trình phản ứng xảy ra


<b>b.</b> Tính % (m) mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính khối lượng muối khan thu được trong
dung dịch A.



<b>ĐỀ SỐ 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Tính oxi hóa của Cl2 > Br2 > I2


b. HCl, SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


<b>Câu 2 (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất </b>
nhãn sau: NaCl, Na2SO4, NaNO3, HCl, BaCl2, NaOH, MgCl2


Câu 3 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam quặng pirit sắt (FeS2) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào


80 gam dung dịch NaOH 25 % thì thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm các chất trong
dung dịch A.


<b>Câu 4 (2điểm) Cho phản ứng:</b>


1


2


A 2B C


t 15ph 0,008M 0,009M ?M
t 45ph 0,005M ?M 0,004M


 






<b>1. Tính tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo chất A) trong khoảng thời gian từ t</b>1 đến t2


<b>2. Tính nồng độ chất C tại thời điểm t</b>1, nồng độ chất C tại thời điểm t2


<b>Câu 5 (2 điểm) Hòa tan 6,32 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe</b>3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.


Sau phản ứng thu được 1,232 lít SO2 (đkc) và dung dịch A.


<b>1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.</b>


<b>2. Tính %(m) mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính khối lượng muối khan thu được trong </b>
dung dịch A


<b>ĐỀ SỐ 9</b>


<b>Câu 1 (2 điểm)</b>Hoàn thành sơ đồ phản ứng


H

2

S


(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 2 (2 điểm) So sánh tính oxi hóa của F</b>2, Cl2, Br2, I2. Giải thích tính chất đó theo:


- Cấu hình electron. Biết số hiệu nguyên tử của F (Z=9); Cl (Z=17); Br (Z=35); I (Z=53).
- Phương trình phản ứng.


<b>Câu 3 (2 điểm) Nhận biết các chất khí chứa trong các bình mất nhãn sau (theo tính chất hóa học):</b>
O2; SO2; H2; CO2; Cl2 và HCl


<b>Câu 4 (1 điểm) Cho cân bằng hóa học: N</b>2O4 (k)



 



2NO2 (k) ΔH = 58kJ


<i> (không màu) (màu nâu đỏ)</i>


Khi tăng nhiệt độ, giảm áp suất, giảm nồng độ NO2 phản ứng có xu hướng biến đổi màu sắc như thế


nào?


<b>Câu 5 (3 điểm) Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được </b>
6,72lít khí H2(ở đktc)


1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu ?
2. Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng?


3. Nếu hịa tan hồn toàn hỗn hợp11,3 gam 2 kim loại trên bằng 100ml dd H2SO4 đặc nóng sinh


ra sản phẩm khí SO2 duy nhất. Tính thể tích khí SO2 thu được ( ở đktc) và nồng độ mol của dung


dịch axit đã dùng ?


<b>ĐỀ SỐ 10</b>



<b>Câu 1 (2 điểm) Viết phương trình hồn thành các phản ứng hóa học sau ( ghi rõ điều kiện, nếu có)</b>
a) Cl2 + Fe  b) Br2 + NaI 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 2 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam S rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch</b>
NaOH 2M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch A.



<b>Câu 3 (2 điểm) </b>


1. Viết các phương trình phản ứng trong q trình sản xuất axit sunfuric


2. Người ta có thể điều chế được bao nhiêu tấn H2SO4 từ 5 tấn quặng pirit sắt có chứa 10 % tạp chất.


Giả sử hiệu suất cả quá trình là 85%.


<b>Câu 4 (1 điểm) Trong quá trình bảo quản muối sắt (III) người ta phải thêm axit vào (thêm nồng độ </b>
ion H+<sub>). Giải thích tại sao. Biết trong dung dịch muối sắt (III) xảy ra cân bằng:</sub>


3+ +


2 3


Fe + 3H O<sub></sub> <sub></sub> Fe(OH) + 3H


<b>Câu 5 (3 điểm) Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm (Cu và Fe) tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng dư.


Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hãy:


<b>1. Tính thành phần % theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu.</b>


<b>2. Nếu thay H</b>2SO4 loãng bằng H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml), nóng để hịa tan hết hỗn hợp A thì


thu được V lít khí khơng màu, mùi hắc (đktc). Tính
<b>a) V.</b>


<b>b) Thể tích H</b>2SO4 98% đã dùng.



<b>c) Nồng độ % của các muối thu được</b>


<b>ĐỀ SỐ 11</b>


<b>Câu 1 (2 điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng sau:</b>


FeS2 + O2 (A) + (B) (rắn) (A) + O2


0
2 5,
<i>V O t</i>


  


  <sub> (C) </sub><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(A) + NaOH (dư) (H) + (D) (H) + HCl  (A) + (D) + (I)


<b>Câu 2 (2 điểm) Nhận biết các chất rắn sau: CuO, Cu, Fe</b>3O4, MnO2 và Fe.


<b>Câu 3 (2 điểm) Cho 5,6 lít khí H</b>2S <i>(ở đktc)</i> lội chậm qua bình đựng 350 ml dung dịch NaOH 1M,


tính khối lượng muối sinh ra?


<b>Câu 4 (1 điểm) Cho các cân bằng sau:</b>


a. N2 (k) + 3H2(k)   2 NH3(k) <i>ΔH</i> < 0 b. CaCO3(r)    CaO(r) + CO2(k) <i>ΔH</i> >


0.



c. N2(k) + O2(k)   2NO(k) <i>ΔH</i> < 0. d. CO2(k) + H2(k)   H2O(k) + CO(k) <i>ΔH</i>


> 0.


e. C2H4(k) + H2O(k)    C2H5OH(k) <i>ΔH</i> < 0. f. 2NO(k) + O2(k)   2NO2(k) <i>ΔH</i> < 0.


Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dịch về phía nào khi:
+ Tăng nhiệt độ của hệ.


+ Hạ áp suất của hệ .


+ Tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng.


<b>Câu 5 (3 điểm) Cho 12g hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hồn tồn trong H</b>2SO4 đặc,nóng, dư thu


được 5,6 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X thu


được m gam kết tủa, nung kết tủa ngồi khơng khí thu được a gam một chất rắn. Tính % theo khối
lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Tính giá trị của m và của a?


<b>ĐỀ SỐ 12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 2 (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất bột màu trắng sau: BaCO</b>3, Na2CO3,


NaCl, Na2SO4, CaCl2 và KNO3


<b>Câu 3 (2 điểm) Để đốt cháy hết 1 g đơn chất R cần dùng lượng vừa đủ là 0,7 lit O</b>2 (ở đktc).


a/ Hãy xác định đơn chất R. Viết công thức phân tử và gọi tên hợp chất tạo thành.



b/ Trình bày tính axit và tính khử của hợp chất đó. Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ.
<b>Câu 4 (1 điểm) Nén 2mol N</b>2 và 8mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lit(chứa sẵn chất xúc tác với thể


tích khơng đáng kể)và giữ cho nhiệt độ ko đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng,
áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu(khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng).
Nồng độ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng bằng bao nhiêu?


<b>Câu 5 (3 điểm) Hoà tan 10,54 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg , Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl </b>
thu được 4,48 lit khí A(đktc) , 2,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m
gam muối.


1. Tính phần trăm khối lượng kim loại và m.


2. Nếu dùng H2SO4 đặc, nguội để hòa tan hỗn hợp X thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc)?


<b>ĐỀ SỐ 13</b>


<b>Câu 1 (2 điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng sau:</b>


KMnO4 + (A) → (B) + (C) + Cl2 + (D) (B) → (E) + Cl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cl2 + (F) → (B) + KClO + (D)


<b>Câu 2 (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:</b>
Na2SO3, Na2CO3, NaCl, MgSO4, NaNO3.


<b>Câu 3 (2 điểm) Hoà tan 6,7g oleum vào H</b>2O thành 200ml dung dịch H2SO4 ; 10 ml dung dịch này


trung hoà vừa hết 16 ml NaOH 0,5M.
1). Tính n.



2).Tính % của SO3 có trong oleum trên.


3).Cần bao nhiêu gam oleum có hàm lượng SO3 như trên để pha vào 100ml dung dịch H2SO4


40% (d = 1,31 g/ml) để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 là 10%.


<b>Câu 4 (1 điểm) Cân bằng phản ứng CO</b>2 + H2   CO + H2O được thiết lập ở t0C khi nồng độ các


chất ở trạng thái cân bằng như sau: [CO2] = 0,2 M; [H2] = 0,8 M ; [CO] =0,3 M; [H2O] = 0,3 M.


Tính nồng độ H2, CO2 ban đầu.


<b>Câu 5 (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,65 gam hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl 2M thu được </b>
3,36 lít khí (đktc).


a) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.


c) Dẫn tồn bộ khí sinh ra ở trên đi qua ống đựng 16 gam CuO, đun nóng. Tính khối lượng chất
rắn thu được sau phản ứng.


<b>ĐỀ SỐ 14</b>



<b>Câu 1 (2 điểm) : Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH và ghi rõ điều </b>
kiện của phản ứng, nếu có:


(1) (3) (6)
H2SO4 SO3 H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

FeS2 S SO2


(2)


(5) H2SO4 (8) BaSO4


<b>Câu 2 (2 điểm) Nêu phương pháp nhận biết các kim loại màu trắng sau: Ca, Al, Mg, Fe, Ag</b>
<b>Câu 3 (2 điểm) </b>


<b>1. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có</b>
93,2 gam kết tủa. Xác định cơng thức đúng của oleum.


<b>2. Viết các phương trình điều chế HCl trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.</b>


<b>Câu 4 (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch xảy ra trong bình kín:</b>
CO(k) + H2O(k)


 


 <sub>CO</sub>


2(k) + H2(k)


Ban đầu trong bình chỉ có CO và H2O. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì [CO] = 0,08M;


[CO2] = 0,12M và hằng số cân bằng KC = 1. Tính nồng độ mol ban đầu của CO và H2O.


<b>Câu 5 (3 điểm) </b>


<b>1. Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HCl (lấy dư), thu được 0,25</b>
mol khí H2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.



<b>2. Hoà tan hết 8,8 gam một muối sunfua (có dạng MS, trong đó M là kim loại có số oxi hố +2 và</b>
+3 trong các hợp chất hoá học) trong dung dịch H2SO4 (đặc. nóng, dư), thu được 0,45 mol khí SO2.


Viết phương trình phản ứng hố học xảy ra và tìm cơng thức phân tử của muối sunfua.


<b>ĐỀ SỐ 15</b>



<b>Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:</b>


Mg + H2SO4(đặc) (A) + (B)+ (C) (B) + (D)  S + (C)


(A) + (E)  (F) + K2SO4 (F) + (H)  (A) + (C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 2 (2 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: </b>
NaCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO3


<b>Câu 3 (2 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 6,8 gam H</b>2S vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng


muối tạo thành sau phản ứng.


<b>Câu 4 (1 điểm) Cho phản ứng sau: H</b>2O (k) + CO (k)


 


 <sub>H</sub>


2(k) + CO2 (k).


Ở 7000<sub>C hằng số cân bằng K</sub>



C = 1,873. Biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm: 0,300 mol H2O và 0,300


mol CO trong bình 10 lít ở 7000<sub>C.</sub>


<b>Câu 5 (3 điểm) Hỗn hợp A gồm Cu, Fe. Cho m gam A vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được</b>
4,48 lit khí (đktc). Cũng m gam A cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, lấy dư 10% so lượng cần
thiết được 10,08 lít khí SO2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hồn tồn.


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra


b. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A


c. Tính khối lượng FeS2 cần thiết để tạo ra được lượng axit đặc trên biết quá trình sản xuất
hao hụt 20%.


<b>ĐỀ SỐ 16</b>



<b>Câu 1 (2 điểm) Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng:</b>
<b>1. Sục ừ từ khí SO</b>2 vào dung dịch KMnO4.


<b>2. Cho một mẩu đồng vào dung dịch H</b>2SO4 đặc, nóng.


<b>3. Đốt khí H</b>2S trong điều kiện oxi thiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 2 (2 điểm) Từ muối ăn, nước, H</b>2SO4 đặc. Viết các phương trình phản ứng (ghi điều phản ứng


nếu có) điều chế: Khí Cl2, H2S, SO2 , nước Javen, Na2SO4


<b>Câu 3 (2 điểm) Cho 32 g hỗn hợp Fe và FeS tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M. Sau phản ứng thu</b>
được V lít hỗn hợp khí A (đktc) và dung dịch B. Cho hỗn hợp khí A đi qua dd Pb(NO3)2 dư thì thu



được 71,7 g kết tủa màu đen.


<b>1. Tính khối lượng các chất trong hh ban đầu.</b>
<b>2. Tính V</b>dd HCl đã dùng.


<b>Câu 4 (1 điểm) Cho 2SO</b>2(k) + O2(k)    2SO3(k) + 44 Kcal. Cho biết cân bằng của phản ứng


chuyền dịch theo chiều nào khi:
<b>1. Tăng nhiệt độ của hệ.</b>


<b>2. Tăng nồng độ của O</b>2 lên gấp đôi .


<b>Câu 5 (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn 11,5 gam hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư, thu được</b>
5,6 lít khí(đktc) và phần không tan .Cho phần không tan vào H2SO4 đặc nóng, dư thu được 2,24 lít


khí (đktc).


<b>1. Xác đinh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.</b>
<b>2. Nhận biết 3 kim loại trên bằng phương pháp hóa học </b>


<b>ĐỀ SỐ 17</b>



<b>Câu 1 (2 điểm) Viết phương trình phản ứng khi H</b>2SO4 lỗng và H2SO4 đặc nóng tác dụng với các


chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 3 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g S. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dung dịch</b>
NaOH 20% (D = 1,28 g/ml). Tìm CM, C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.



<b>Câu 4 (1 điểm) Phản ứng thuận nghịch: N</b>2 + O2 2NO.Có hằng số cân bằng ở 24000C là


Kcb=35.10-4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của N2 và O2 lần lượt bằng 5M và 7M trong bình kín có


dung tích khơng đổi. Nồng độ mol của NO lúc cân bằng bằng bao nhiêu?
<b>Câu 5 (3 điểm) Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trị 2.</b>


- Hịa tan hồn tồn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 lỗng thì thu được 4,48lít khí H2(đkc).


- Hịa tan hồn tồn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2(đkc).


<b>1. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.</b>
<b>2. Xác định kim loại M.</b>


<b>ĐỀ SỐ 18</b>



<b>Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:</b>


FeS  H2S  S  Na2S  ZnS  ZnSO4




SO2 SO3 H2SO4


<b>Câu 2 (2 điểm) Muối ăn bị lẫn tạp chất là: Na</b>2SO4, MgCl2, BaCl2, CaSO4. Hãy trình bài phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 3 (2 điểm) </b>


<b>1. Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà </b>
100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Xác định công thức oleum và phần


trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên.


<b>2.</b> Cho 10,8 gam kim loại M (hóa trị III) tác dụng hết Cl2 tạo thành 53,4 gam muối.Xác định kim


loại M?


<b>Câu 4 (1 điểm) Trong bình kín thể tích 1 lit ,ở t</b>0<sub>C có phản ứng phản ứng thuận nghịch sau:</sub>
CO(k) +H2O(h)  CO2 + H2 , Kc=1


Nếu nồng độ của CO2 và H2 lúc cân bằng là 2M. Hãy tính nồng độ ban đầu của CO và H2O, biết


rằng nồng độ ban đầu của CO bé hợn H2O là 3M


<b>Câu 5 (3 điểm) Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ</b>
với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (đkc).


<b> 1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?</b>
<b> 2. Tính V</b>SO2 ( 270 C; 5 atm).


<b> 3. Cho tồn bộ khí SO</b>2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính CM các chất trong


dung dịch thu được.


<b>ĐỀ SỐ 19</b>



<b>Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:</b>
<b>1. Cho dung dịch HI tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 đặc.


<b>2. Sục khí Clo vào dung dịch KOH đun nóng.</b>
<b>3. Cho MnO</b>2 tác dụng với HCl đặc.



<b>4. Sục từ từ khí SO</b>2 vào nước clo


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 3 (2 điểm) </b>


<b>1. Hãy xác định công thức oleum tạo thành khi cho 180g dung dịch H</b>2SO4 98% hấp thụ hết 22,4


lít SO3 (đktc). Tính % khối lượng SO3 trong oleum.


<b>2. Cho 300 ml dd H</b>2SO4 98% (D = 1,84 g/cm3). Vậy muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành


dd H2SO4 15%.Tính thể tích nước cần dùng để pha lỗng


<b>Câu 4 (1 điểm) Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N</b>2 và H2 với nồng độ


tương ứng là 0,3M và 0,7M. sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm


50 % thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kc ở toC có giá trị là bao nhiêu?


<b>Câu 5 (3 điểm) Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ</b>
với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (đkc).


<b>1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?</b>
<b>2. Tính V</b>SO2 ( ở 270 C; 5 atm).


<b>3. Cho tồn bộ khí SO</b>2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính CM các chất trong dung


dịch thu được.


<b>ĐỀ SỐ 20</b>




<b>Câu 1 (2 điểm) Khi cho chất A tác dụng với H</b>2SO4 đặc, đun nóng sinh ra chất khí B khơng màu.


Khí B tan rất nhiều trong nước, tạo thành dung dịch axit mạnh. Nếu cho dung dịch B đậm đặc tác
dụng với mangan dioxit thì sinh ra khí C màu vàng nhạt, mùi hắc. Khi cho một mẩu natri tác dụng
với khí C trong bình, lại thấy xuất hiện chất rắn A ban đầu. Xác định tên các chất A, B, C và viết các
phương trình phản ứng minh họa ?


<b>Câu 2 (2 điểm) </b>


<b>1. Trong 2 phản ứng sau đây H</b>2S thể hiện tính axit hay tính bazơ, tính oxi hố hay tính khử? Giải


thích?


2NaOH + H2S = Na2S + 2H2O 2FeCl3 + H2S = 2FeCl2 + S +2HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 3 (3 điểm) </b>


<b>1. Có 185,40g dung dịch HCl 10,00%. Cần hịa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl</b>
(đktc) để thu được dung dịch axit clohidric 16,57%.


<b>2. Nung nóng Cu trong khơng khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan A trong H</b>2SO4


đặc nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch D. D vừa
tác dụng được với BaCl2 vừa tác dụng được với NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH. Viết


các phương trình phản ứng xảy ra.


<b>Câu 4 (1 điểm) Để hòa tan hết một mẩu kẽm trong dung dịch axit HCl ở 20</b>o<sub>C cần 27 phút. Cũng</sub>



mẩu kẽm đó tan trong dung dịch axit nói trên ở 40o<sub>C trong 3 phút. Hỏi để hòa tan hết mẩu kẽm đó</sub>


trong dung dịch nói trên ở 55o<sub>C thì cần bao nhiêu phút?</sub>


<b>Câu 5 (2 điểm) . Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H</b>2SO4 đ, nguội dư thì thu được


6,16 lit khí SO2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí


</div>

<!--links-->

×