Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.59 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD VÀ ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG MG TÂN THẠNH ĐỘC LẬP- TỰ DO-HẠNH PHÚC</b>
<b> </b>
-GV:NGUYỄN THỊ THU TRANG
-LỚP: MẦM
-TRƯỜNG :MG TÂN THẠNH
-NĂM HỌC :2011-2012
NHÁNH 1:TÔI LÀ AI?
<b>triển</b>
<b>tình cảm –</b>
<b>kó năng xã </b>
<b>hội</b>
- Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mình và của người khác.
- Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. Hiểu được khả năg của bản
thân, biết coi trọng và làm theo các qui định chung của gia đình
và lớp học.
- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính
- Chủ đề: “Bản thân” mở ra giúp cho trẻ :
-Bé là ai?bé thích gì?Sinh nhật của bé là ngày nào?ý nghóa ngày sinh nhật<b> làà</b>
<b>gì? </b>
-Cơ thể bé có những bộ phận nào?Kể được một số giác quan trên cơ thể bé?
-Phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa 2 bộ phận cơ thể.Biết mình cần gì để
lớn lên và khỏe mạnh?
-Thơng qua nội dung bài thơ, câu chuyện giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh cơ thề
và biết quý trong các bộ phận cơ thể…
-Giúp trẻ thể hiện các kỹ năng như:Rữa tay,tập soi gương,…Và các kỹ năng:
nặn,cắt xé,vẽ,..để tạo ra các sản phẩm về bản thân bé,..
Qua đó giúp cháu biết chăm sóc,bảo vệ và giữ gìn các bộ phận trên cơ thể.Từ đó
hình thành ý thức về tình cảm,tư duy,càm xúc,…
của mình.
- Biết thể hiện các kỹ năng như:Tập rữa tay,tập làm các món ăn
trong ngày sinh nhật bạn,..
<b>2/Phát</b>
<b>triển</b>
<b>nhận thức</b>
Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn
qua một số đặc điểm các nhân, khả năng, sở thính riêng, giới tính và
hình dáng bên ngồi của cơ thể.
- Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, cách
giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó.
- Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác
quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các
giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ
dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc
sống hằng ngày.
- Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi
của chúng với sức khoẻ của bản thân.
<b>3/Phát</b>
<b>triển</b>
<b>ngôn ngữ</b>
- Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện diễn cảm có nội dung về
chủ đề.
- Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân,
về những sở thích và hứng thú. Biết lắng nghe và trả lời lịch sự,
lễ phép với mọi người.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mơi trường
<b>4/Phát</b>
<b>triển</b>
<b>thể chất</b>
- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản
thân.
- Có một sổ kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong
sinh hoạt hằng ngày.
- Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay
chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ là có lợi cho sức khoẻ.
- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và
giấc ngủ.
- Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi.
<b>5/Phát</b>
<b>triển</b>
<b>thẩm mĩ</b>
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm
mô tả hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc
hài hoà.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát,
âm nhạc về chủ đề.
Từ ngày 17-21/10/2011
-Họ tên , tuổi, ngày sinh nhật, giới tính.
* Về ăn uống,trang phục quần áo.
* Khả năng các hoạt động khác nhau.
Từ ngày 5-9/09/2011
NHÁNH 2:
tuần)
Từ ngày 31/10-11/11/2011
Biết tác dụng khác nhau của các bộ
phận cơ thể.
_ Có thể cử động và quay đầu
_ Có thể chạy, nhảy, leo trèo,
đi đứng,cằm nắm, viết, vẻ.
Phân biệt 5 giác quan :
_ Thị giác - mắt
_ Thính giác - tai
_ Khứu giác - mũi
_ Vị giác - lưỡi
_ Xúc giác - da
Biết sử dụng các giác quan
để nhận biết,phân biệt các sự
vật,hiện tượng trong sinh hoạt
hằng ngày.
<b>NHÁNH 3</b>:
Từ ngày 14-18/11/2011
_ Sự cần thiết của chế độ dinh
dưỡng:Ăn uống đủ chất,hợp vệ
sinh,ngủ nghĩ đúng lúc.
_ Biết sự có ích của việc rèn
luyện sức khỏe, tập thể dục.
_ Biết bảo vệ môi trường khơng
_ Tình yêu thương, chăm sóc
của ông bà, cha mẹ, anh chị trong
gia đình.
_ Vui chơi thân thiện với bạn bè
ở trường, lớp.
<b>PHÁT TRIỂN THỂ </b>
<b>CHẤT</b>.
-*Thực hiện các vận
động cơ bản:+ Cài
cởi cúc;xâu buộc dây.
+Ném xa bằng một
tay+Trèo qua
ghế+Lăn bóng theo
đường dích dắc.
<b>* Trị chơi</b>: Tìm bạn
<b> PHÁT TRIỂN </b>
<b>NHẬN THỨC</b>
+KPXH:Tên tuổi
giới tính bản thân.
+KPKH:Chức
năng các giác
+TN:Khơng khí cầ
cho sự thở.
+LQVT:Xác đĩnh
<b>PHÁT TRIỂN </b>
<b>TÌNH CẢM –KĨ NĂNG</b>
<b>XÃ HỘI</b>
+Đây là tơi+Chúng mình
cùng nói về bản than.
+Bé tập rữa tay(chải tóc)
+Mừng sinh nhật bé.
<b>* QS ngoài trời:</b>
- QS tranh ảnh về chủ đề.
-<b>Thể dục sáng</b>:HH1,TAY 3,CHÂN 5,BỤNG 2,BẬT3
<b>NGÀY</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHUNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>
<b>THỨ 2</b> -Phát triển thể chất:Cài
<b>cởi,cúc</b>
-Góc xây dựng:
Xây công viên vui
1/ Quan sát tranh cơ thể bé.
2/ Tô màu đồ dùng cá nhân
<b>PHÁT TRIỂN THẨM MĨ</b>
- <b>Dạy hát:</b> “cái mũi,nào chúng ta cùng tập
thể dục; Mừng sinh nhật,tay thơm tay
ngoan,xóe bàn tay,nắm ngón tay”
- <b>Tạo hình</b>: Nặn búp bê,vẽ bánh,tơ màu bạn
trai,bạn gái,vẽ áo đầm.
<b>* Góc xây dựng:</b> Xây cơng cây xanh,bé đi
chơi cơng viên.
<b>* Góc nghệ thuật:</b> Nặn búp bê,vẽ bánh,tô
<b>PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>
- <b>Đọc thơ:</b> “Tâm sự cái mũi,đôi
mắt của em”
- <b>Kể chuyện:</b> “Cậu bé mũi dài,gấu
con bị đau răng”
-Giải câu đố,kể chuyện theo
tranh.
<b>* Góc học tập:</b> “Xem tranh trị
chuyện về chủ đề
chơi cho bé.
-Góc phân vai:
Chơi bán hàng, cửa
hàng ăn uống.
-Góc học tập: Xem
tranh ảnh về bé,
chơi so hình, ghép
hình,kismast.
-Góc nghệ thuật:
Tạo hình đồ dùng
của bé. Đọc thơ,
hát, múa theo chủ
-Góc thiên nhiên:
Chăm sóc tưới cây,
đong nước.
3/ Trị chơi: “Tìm bạn thân”
<b>THỨ 3</b> <b>-</b>Phát triển phẩm mỹ:Tơ
<b>màu đồ dùng cá nhân.</b>
1/ Quan sát tranh cơ thể bé.
2/ Tên tuổi giới tính bản thân.
3/ Trị chơi: “Tìm bạn thân”
<b>THỨ 4</b> -Phát triển nhận thức<b>: </b>
<b>Tên tuổi giới tính bản </b>
<b>thân </b>
1/ Quan sát tranh bé trai,bé gái.
2/ Thơ: “Đơi mắt của em”
3/ Trị chơi: “Tìm bạn thân”
<b>THỨ 5</b> <b>.-</b>Phát triển ngơn ngữ: -
<b>Thơ : “đơi mắt của </b>
<b>em”</b>
<b>+Tích hợp:bài hát </b>
<b>“Chúc bé ngủ ngon”</b>
1/ Quan Sát tranh bé trai,bé gái.
2/-Bé tập soi gương
3/ Trò chơi: “Tạo dáng ”.
<b>THỨ 6</b> -Phát triển tình cảm kỹ
năng xã hội:
<b>-Bé tập soi gương</b>
1/ Quan sát tranh bộ phận cơ
thể của bé.
2/ Ném xa bằng 1 tay.
3/ Trò chơi:Tạo dáng
*<b>HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>:
- Vệ sinh lớp học, đón cháu vào lớp.
- Chuẩn bị phích nước, ca cho cháu.
- Sắp xếp một số đồ dùng ở các góc.
- Nhắc nhở cháu cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
* <b>TIEÂU CHUẨN BÉ NGOAN</b>:
1)Đi học đều ,áo có ghim khăn. Biết chào khách chào cô ở mọi nơi.
2)Tập trung chú ý trong giờ học,giơ tay phát biểu to.
3) Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể,vệ sinh sân trường.
*<b>TRÒ CHUYỆN:</b>
-Cả lớp hát: “Khám tay”
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về cái gì?.
+ Ngồi tay ra các con cịn biết bộ phận nào trên cơ thể nữa?.
<b>*ĐIỂM DANH:</b>
*<b>THỂ DỤC BUỔI SÁN G :</b>
I)<b>Khởi động</b>:đi vòng tròn hát + các kiểu chân tay khác nhau + HH1:Gà
gáy
II)<b>Trọng động</b>: -TTCB:Đứng tự nhiên tay thả xuôi.
<b>-Tay 3: Hai tay đưa ngang gậy bàn tay sau gáy.</b>
<b>+ N1:Bước chân trái sang ngang một bước ,đồng thời đưa hai tay ra ngang </b>
,lòng bàn tay ngửa.
+ N2: Gậy khuỷu tay,lòng tay để sau gáy(đầu khơng cúi)
<b>+ N3: </b>như nhịp 1.
+N4: Vế TTCB
<b> Chân 5 :Bước một chân ra phía trước khuỵu gối.</b>
+N1:Bước chân trái ra trước một bước,khuỵu gối.chân phải thẳng.Tay đưa
ngang lòng bàn tay ngửa.
<b>+ N2: Về TTCB</b>
<b>+N3 : </b>Bước chân phải ra trước -như nhịp 1.
+N4: Về TTCB
-Bụng 2:Đứng nghiêng người sang hai bên.
+N1 :Bước chân trái sang ngang một bước tay đưa cao,lòng bàn tay hướng
vào nhau..
+N2: Nghiêng người sang trái
+N3:Nghiêng người sang phải
+N4: về TTCB.
-Bật 3 :Bật tách chân,khép chân.
+N1:Bật tách hai chân sang hai bên(rộng bằng vai),tay đưa ngang (lòng bàn
tay sấp)
+N2:Bật khép chân, về TTCB
+N3:Như nhịp 1
+N4:Bật khép chân về TTCB
* III)Hồi tỉnh:Uống nước
*<b>HOẠT ĐỘNG H ỌC </b>:<i><b> Phát triển thể chất:</b></i>
<b>I) Yêu cầu:</b>
<b> -Trẻ biết cài cởi,cúc.</b>
- Trẻ biết sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Giáo dục trẻ tính kiên trì và nhẵn nại.
<b>II)Chuẩn bị :</b>
-Áo của cơ, 2 cái áo của trẻ.
<b>III)Tiến hành :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>
<b>*Hoạt dộng 1:</b>Ổn định
- Hát: “Tay thơm,tay ngoan”
-Các con vừa hát bài hát nĩi về gì?
-Thế đơi tay của các con làm gì?
-Các con giỏi lắm.Vậy bây giờ cô và các con cùng
dùng đơi tay để: “Cởi, cài cúc ” nhé!
*<b>Hoạt động 2</b>: <b>Khởi động.</b>
- Cơ mở nhạc,cho cháu chuyển đội hình vịng trịn kết
hợp các kiểu chân, làm động tác HH1:Gà gáy
*<b>Hoạt động 3</b>:<b>Trọng động. </b>
<b>-Tay 3: Hai tay đưa ngang gậy bàn tay sau gáy.</b>
<b>+ N1:Bước chân trái sang ngang một bước ,đồng thời </b>
đưa hai tay ra ngang ,lòng bàn tay ngửa.
+ N2: Gậy khuỷu tay,lịng tay để sau gáy(đầu khơng
cúi)
<b>+ N3: </b>như nhịp 1.
+N4: Vế TTCB
<b> Chân 5 :Bước một chân ra phía trước khuỵu gối.</b>
-Bụng 2:Đứng nghiêng người sang hai bên.
-Bật 3 :Bật tách chân,khép chân.
b)<b>Vận động cơ bản</b>: Bây giờ các con cùng tập bài tập:
“Nhảy lị cị” để đến tham dự tết trung thu các con cĩ
thích khơng?
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích : Đặt ngón trỏ và ngón
cái của bàn tay cầm cúc áo và phi áo cho đến hết số cúc
trên áo sau đó luồng cúc áo và phi áo.Tiếp sau đó ngón
trỏ và ngón cái cầm lật cúc ra khỏi phi áo và cứ như thế
cỡi cho đến hết.
<b>-</b>Cháu hát<b>.</b>
<b>-</b>Cháu trả lời.
-Trẻ đồng thanh đề tài
<b>-</b>Cháu thực hiện.
<b>-4 lần *4 nhịp</b>
-2lần *4 nhịp
-2 lần *4 nhịp
-2 lần *4 nhịp
-Đọc thơ: “tâm sự cái mũi”về hai
hàng ngang đối diện.
<b>-Dạ t</b>hích
-Cháu chú ý xem cô làm mẫu.
-Hai cháu thực hiện thử
-Cho từng cháu thực hiện.
-Cho 2 nhóm thi đua:Cho 2 cháu lên thi, trong vòng 1
đoạn bài hát cháu nào thực hiện đúng xong trước sẽ là
bạn thắng cuộc.Cả lớp hoan hơ.
c)<b>Trị chơi vận động: “Thi chạy nhanh”.</b>
+ Luật chơi: Ai chạy chậm là thua cuộc sẽ bị phạt làm
lăng quăng.
+ Cách chơi: Cô cho 5,10 trẻ lên xếp hàng ngang,khi
có hiệu lệnh của cơ các cháu chạy nhanh về phía có lá
cờ.Bạn nào chạy đến trước sẽ là bạn thắng cuộc.Các
bạn đến sau sẽ bị phạt làm lăng quăng.
*<b>Hoạt động 4:</b> <b>Hồi tĩnh:</b>trò chơi “ Mắt nhắm-mắt
mở”
-Nhận xét –cắm hoa.
-Đọc thơ kết thúc.
<b>XXXXXXXXXXXX</b>
<b>-Cháu thực hiện</b>
<b>-</b>Dạ thích.
<b>-L</b>ớp chơi.
*HOẠT ĐỘNG GÓC
<i><b>I)Yêu cầu:</b></i>
- Trẻ thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng
góc chơi theo chủ đề như:
+Góc xây dựng:Cháu biết sắp xếp ngăn nắp,thứ tự đồ vật phù hợp
để tạo thành công viên vui chơi cho bé.
+Góc phân vai:Cháu biết thể hiện hành động ,lời nói lịch sự hòa
nhã trong giao tiếp phù hợp với vai chơi của mình.
+Góc học tập: Biết gọi tên những tranh ảnh phù hợp với chủ đề.
Biết chơi so hình, ghép tranh ảnh chủ đề theo thứ tự trị chơi và
chơi kismast cùng với bạn.
<b>+Góc nghệ thuật:Biết sử dụng kéo bút để tạo nên sản phẩm về </b>
chủ đề và biết hát,múa ,đọc thơ trong chủ đề.
<b>+Góc thiên nhiên:Biết tưới và chăm sóc cây xanh trong sân </b>
trường.
-Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng,chơi
khơng giành đồ chơi với bạn.
<i><b>II)Chuẩn bị :</b></i>
<b>-Góc xây dựng</b>: gạch,cây xanh,băng ghế,đu quay,cầu tuột,.…
<b>-Góc phân vai</b>: Bàn,ghế,dép,nĩn,… Bếp,nồi,chén,…để chơi bán
hàng .
<b>-Góc nghệ thuật:</b>giấy A4 ,kéo,bút chì,… Bàn ghế,trống lắc,…
<b>-Góc thiên nhiên</b>: Bình tưới,nước,cây xanh,chai cho trẻ đong
nước.
<i><b> III) Tiến hành</b></i>:
<b>Thỏa thuận:</b>
- Hát : “Tay thơm tay ngoan”
-Các con ơi giờ chơi đến rồi,các con sẽ được chơi góc chơi mình
thích,vậy các con cho cô biết tuần này chúng ta chơi theo chủ đề gì?
-Với chủ đề: “Bản thân”có góc chơi nào?
-Và các con chơi những trị chơi gì? (Trẻ kể)
-Góc xây dựng: Xây cơng viên vui chơi cho bé.
-Góc phân vai: Chơi bán hàng, cửa hàng ăn uống.
-Góc học tập: Xem tranh ảnh về bé, chơi so hình, ghép hình,kismast.
-Góc nghệ thuật: Tạo hình đồ dùng của bé. Đọc thơ, hát, múa theo chủ đề.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, đong nước.
-Các con thích chơi trị chơi ở góc chơi nào thì về góc chơi đó
chơi và nhớ khi chơi phải trật tự,khơng dành đồ chơi và biết vệ
sinh chổ chơi,vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi chơi xong nhé !
<b>Quá trình chơi :+Các cháu đọc thơ: “Đơi mắt của em” về chơi ở các </b>
góc chơi.
+Cháu vào góc chơi,cơ bao qt các góc,đến quan sát
trị chuyện,giúp cháu tích hợp chủ đề vào góc chơi,thể hiện được vai chơi
của mình.
<b>Kết thúc :</b>
+Hết giờ cơ đến từng nhóm,trị chuyện nhận xét và cắm hoa.
+Tập trung cháu lại góc xây dựng quan sát giáo dục bảo vệ môi trường.
+Nhắc cháu chơi vui hơn,giống thật hơn ở lần sau.
+Cháu hát và thu dọn đồ chơi vào nơi quy định.
- Nhận xét chung
-Kết thúc
<b>*HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI</b>
<i><b>I-/u cầu:</b></i>
- Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể bé.
- Trẻ biết tơ màu đồ dùng cá nhân.
-Thích thú khi chơi trò chơi.
<i><b>II/Chuẩn bị:</b></i>
- Tranh cơ thể bé,tranh rỗng để cháu tơ màu: quần,áo,..,máy vi
tính.
-Lớp hát: “Cái mũi”
-Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?
-Ngồi mũi ra các con biết được các bộ phận nào trên cơ thể bé?
+ Đây là ai?
+ Cơ thể bé gồm mấy phần?
+ Mắt dùng để làm gì?
+ Miệng thì sao?
+ Mũi dùng để làm gì?
+ Tay, chân có gì?
2/ Tơ màu đồ dùng cá nhân .
Cô giới thiệu
Cô tô mẫu.
Cháu thực hiện ở HĐG.
3
<b> /Trò chơi : “Tìm bạn thân”</b>
- Luật chơi: mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình 1 người
bạn,bạn trai phải tìm bạn gái và ngược lại .
- Cách chơi: số bạn trai và bạn gái là phải bằng nhau.Vừa đi vừa
hát.Khi hát hết bài hoặc đang hát cô ra hiệu lệnh “tìm bạn” thì mỗi
bạn phải tìm cho mình một bạn thân.Các bạn nắm tay nhau vưa đi
vừa hát khi cơ nói “đổi bạn”thì tách ra tìm cho mình một bạn
khác,đúng luật chơi(khi chơi khơng xô đẩy bạn)
-Trẻ chơi vài lần
<b>*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Những điểm cần lưu ý tiếp theo</b>
<b>1</b> Tên những trẻ nghỉ học và lí do
<b>2</b> <b>Hoạt động có chủ đích:</b>
-Sự thích hợp của hoạt động với khả
năng của trẻ.
-Sự hứng thú và tích cực tham gia
hoạt động của trẻ.
-Tên những trẻ chưa nắm được yêu
cầu của hoạt động:
<b>3</b> <b> Các hoạt động khác trong ngày:</b>
-Những hoạt động mà theo kế hoạch
chưa thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.
-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)
-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.
<b>5</b> <b>Những vấn đề cần lưu ý khác</b>
************************************************************
*<b>HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>:
* <b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN</b>:
*<b>TRÒ CHUYỆN</b>:
-Lớp hát: “Mừng sinh nhật”
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Thế sinh nhật con là ngày nào?
<b>*ĐIỂM DANH:</b>
*<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>:
*<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>:Phát triển thẩm mỹ
I)<i><b>Yêu cầu</b></i>:
- Trẻ biết tên gọi đồ dùng và tơ màu đồ dùng theo ý thích.
- Tơ trùng khích và khơng lan ra ngồi.
-Biết giữ đồ dung cá nhân và xếp đồ dùng ngăn nắp.
<i><b> II.)Chuẩn bị</b></i> :
-Máy vitính,tranh đồ dùng cá nhân,mỗi trẻ 1 tranh rỗng,…
-Bàn,ghế,bút màu,…
III.<i><b>Tiến hành</b></i>:
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
*<b>Hoạt động 1</b>:<i><b>Ổn định</b></i> :
-Lớp hát: “Đơi dép xinh”
- Bài hát nĩi về đồ dùng gì?
-Ngồi đơi dép ra các con cịn biết đồ dùng nào
khác nữa?
-Trẻ hát.
-Trẻ trả lời
-Các con giỏi lắm,bây giờ chúng ta cùng: “Tô
màu đồ dùng cá nhân” nhé!
*<b>Hoạt động 2:Quan sát mẫu</b>
<b>+Quan sát mẫu</b> :
-Các con xem cơ gì?
-Hình dáng của cái nón ra sao?
-Nón được làm bằng chất liệu gì?
-Nón có màu gì?
+Cịn đây là gì?
+Áo có màu gì?
+Đây là áo thung hay áo sơ mi?
+Cho cháu quan sát them một vài tranh.
-Các con có thích tơ màu những đồ dùng đó
*<b>Hoạt động3:* Nêu ý tưởng</b>
-Các con đã xem mẫu các đồ dùng rồi .Bây giờ
bạn nào hãy nêu ý tưởng của mình xem các con
tơ như thế nào?
-Một vài trẻ nêu ý tưởng.
+Kim con hãy nói xem mình sẽ tơ màu đồ dùng
gì?và tơ thế nào?
+Thế con sẽ sáng tạo gì?
+Cịn bạn Tuyết Nhi con sẽ tơ tmàu đồ dùng gì?
Con có thể sáng tạo gì nào?
<b>* Thực hành:</b>
- Cơ đã chuẩn bị 3 nhóm: có đầy đủ các vật
liệu mà các con cần,có thể các con sáng tạo
thêm cho sản phẩm mình thêm đẹp.
- Cơ bao qt lớp gợi mở cách làm cho trẻ.
-Cô nhắc trẻ tư thế ngồi.
*<i><b>Trưng bày sản phẩm:</b></i>Trưng hết sản phẩm của
lớp.
<i><b>*Nhận sản phẩm</b></i>:
-Cơ cùng trẻ chọn sản phẩm đẹp.
+Cô giới thiệu tác giả của sản phẩm đẹp và
mời tác giả nêu những ý tưởng của mình đã thể
-Trẻ đồng thanh đề tài
-Trẻ trả lời.
-Cháu nêu ý tưởng
-Cháu đọc đồng dao: “dung
dăng dung dẻ” về nhóm
hiện ở sản phẩm …
+Hỏi ý tưởng một vài cháu chưa hoàn thành và
gợi ý cho cháu làm ở hoạt đợng góc.
<i>GDTT</i>:
-Các con vừa làm gì?
-Vậy khi sử dụng đồ dùng cá nhân con phải làm
sao?
- Nhận xét- cắm hoa.
- Hát kết thúc.
-Trẻ trả lời.
*HOẠT ĐỘNG GĨC
<i><b>I)u cầu:</b></i>
- Trẻ thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng
góc chơi theo chủ đề như:
+Góc xây dựng:Cháu biết sắp xếp ngăn nắp,thứ tự đồ vật phù hợp
để tạo thành cơng viên vui chơi cho bé.
+Góc phân vai:Cháu biết thể hiện hành động ,lời nói lịch sự hịa
nhã trong giao tiếp phù hợp với vai chơi của mình.
-Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng,chơi
khơng giành đồ chơi với bạn.
<i><b>II)Chuẩn bị :</b></i>
<b>-Góc xây dựng</b>: gạch,cây xanh,băng ghế,đu quay,cầu tuột,.…
<b>-Góc phân vai</b>: Bàn,ghế,dép,nĩn,… Bếp,nồi,chén,…để chơi bán
hàng .
<i><b> III) Tiến hành</b></i>:
-Góc xây dựng: Xây cơng viên vui chơi cho bé có đu quay,cầu tuột,…
<b>*HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI</b>
<i><b>I-/Yêu cầu:</b></i>
- Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể bé.
- Trẻ biết tên tuổi giới tính bản thân.
-Thích thú khi chơi trò chơi.
<i><b>II/Chuẩn bị:</b></i>
- Tranh cơ thể bé,tranh rỗng để cháu tơ màu: quần,áo,..,máy vi
tính.
<i><b>III/Tiến hành :</b></i>
<b> 1/ Quan sát tranh cơ thể bé </b>
-Lớp hát: “Cái mũi”
-Ngoài mũi ra các con biết được các bộ phận nào trên cơ thể bé?
+ Đây là ai?
+ Cơ thể bé gồm mấy phần?
+ Đầu có gì?
+ Mắt dùng để làm gì?
+ Miệng thì sao?
+ Mũi dùng để làm gì?
+ Tay, chân có gì?
2/ Tên tuổi giới tính bản thân.
Cơ giới thiệu
<b>*Cơ gắn tranh bạn trai</b>
- Nhóm nào quan sát tranh bạn trai?
- Đây là tranh vẽ ai?
- Tại sao con biết đây là bạn trai?
- Bạn trai tóc ngắn hay tóc dài?
- Cơ thể người có mấy phần?
- Phần đầu có gì? Phần mình có gì?
<b>*Cơ gắn tranh bạn gái</b>
- Nhóm nào quan sát tranh bạn gái?
- Đây là tranh vẽ ai?
- Tại sao con biết đây là bạn gái?
- Bạn gái tóc ngắn hay tóc dài?
- Cơ thể người có mấy phần?
- Phần đầu có gì? Phần mình có gì?
3
<b> /Trị chơi : “Tìm bạn thân”</b>
-Chơi như thứ 2,ngày 17/10/2011
<b>*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Những điểm cần lưu ý tiếp theo</b>
<b>1</b> Tên những trẻ nghỉ học và lí do
<b>2</b> <b>Hoạt động có chủ đích:</b>
-Sự thích hợp của hoạt động với khả
năng của trẻ.
-Sự hứng thú và tích cực tham gia
hoạt động của trẻ.
-Tên những trẻ chưa nắm được yêu
cầu của hoạt động:
-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.
<b>4</b> <b>Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.</b>
-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)
-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.
<b>5</b> <b>Những vấn đề cần lưu ý khác</b>
************************************************************
*<b>HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>:
* <b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN</b>:
*<b>TRÒ CHUYỆN</b>:
-Lớp đọc thơ: “Tâm sự cái mũi”
-Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
-Thế ngồi mũi ra các con còn biết được bộ phận nào trên cơ thể nữa?
<b>*ĐIỂM DANH:</b>
*<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>:
*<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>:Phát triển nhận thức
<b>I.Yêu cầu:</b>
-Trẻ biết tên tuổi giới tính của bản thân.
-Trẻ biết so sánh giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái.
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh bé trai, bé gái.
<b>III.T</b>i n hành:ế
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Hát “Thật đáng yêu”.
-Các con vừa hát bài hát gì?
- Cả lớp hát.
- Trẻ trả lời.
- Mỗi sáng thức dậy các con phải làm gì?
- Các con đánh răng ,rữa mặt để làm gì?
-Thế cơ thể con có những đặc điểm gì? Con là
bạn trai hay bạn gái?
Các con giỏi lắm vậy bây giờ chúng ta cùng
tìm hiểu về: “Tên tuổi giới tính của bản thân”
*Hoạt động 2: Tên tuổi giới tính bản thân.
- Cơ chia trẻ thành 2 nhóm quan sát tranh bạn
trai bạn gái.
+ Tranh này vẽ ai?
+ Đây là bộ phận nào?
+ Dùng để làm gì?
- Cơ tập hợp trẻ lại 1 nhóm.
<b>*Cơ gắn tranh bạn trai</b>
- Nhóm nào quan sát tranh bạn trai?
-Đại diện nhóm cháu tự giới thiệu về tranh của
nhóm mình.
<b>*Cơ gắn tranh bạn gái</b>
- Nhóm nào quan sát tranh bạn gái?
-Đại diện nhóm cháu tự giới thiệu về tranh của
nhóm mình.
*Cơ gọi trẻ tự giới thiệu tên tuổi,giới tính của
<b>mình.</b>
<b>*Hoạt động 3: so sánh tranh bạn trai bạn gái</b>
<b>-Giống nhau: Đều có tóc và các bộ phận cơ thể</b>
như đầu, mình, tay, chân,…
<b>-Khác nhau: Bạn trai tóc ngắn, thường mặc</b>
quần sọt. Bạn gái tóc dài thường mặc đầm.
<b>*Hoạt động 4: trò chơi “Mắt mũi mồm tay”</b>
<b>-Luật chơi:Bạn nào chỉ bộ phận cơ thể sai sẽ bị</b>
làm lăng quăng.
<b> -Cách chơi:Cơ nói mắt mũi mồm tay hay mắt</b>
tay mũi mồm thì cháu phải chỉ đúng bộ phận cơ
thể.Ai chỉ sai sẽ bị làm lăng quăng.
VD: Cơ nói mắt thì cháu phải chỉ đúng vào mắt.
-Các con vừa tìm hiểu gì?
-Vậy các con làm gì để giữ gìn vệ sinh cơ thể?
<b>-Nhận xét cắm hoa. </b>
<b>-Hát kết thúc.</b>
-Trẻ đồng thanh.
-Trẻ đọc thơ (tâm sự cái
mũi)về nhóm.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ tự giới thiệu
-Trẻ so sánh.
-Trẻ chơi.
- Trẻ thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng
góc chơi theo chủ đề như:
<b>+Góc nghệ thuật:Biết sử dụng kéo bút để tạo nên sản phẩm về </b>
chủ đề và biết hát,múa ,đọc thơ trong chủ đề.
<b>+Góc thiên nhiên:Biết tưới và chăm sóc cây xanh trong sân </b>
trường.
-Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng,chơi
không giành đồ chơi với bạn.
<i><b>II)Chuẩn bị :</b></i>
<b>-Góc nghệ thuật:</b>giấy A4 ,kéo,bút chì,… Bàn ghế,trống lắc,…
<b>-Góc thiên nhiên</b>: Bình tưới,nước,cây xanh,chai cho trẻ đong
nước.
<i><b> III) Tiến hành</b></i>:
-Góc nghệ thuật: Tạo hình đồ dùng của bé. Đọc thơ, hát, múa theo chủ đề.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, đong nước.
*
<b>I.Yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm về bản thân của mình.
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ “Đơi mắt của bé”.
- Trẻ chơi trị chơi hứng thú, tự tin.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
Tranh bé trai,bé gái,tranh minh họa bài thơ.
<b>III.Cách tiến hành:</b>
<i><b>1/.Quan sát tranh bé trai,bé gái.:</b></i>
<b>*Cô gắn tranh bé trai</b>
- Đây là tranh vẽ ai?
- Tại sao con biết đây là bạn trai?
- Bạn trai tóc ngắn hay tóc dài?
- Cơ thể người có mấy phần?
- Phần đầu có gì? Phần mình có gì?
<b>*Cơ gắn tranh bé gái</b>
- Đây là tranh vẽ ai?
- Tại sao con biết đây là bạn gái?
- Bạn gái tóc ngắn hay tóc dài?
- Cơ thể người có mấy phần?
- Phần đầu có gì? Phần mình có gì?
<i><b>2/.Thơ:Đơi mắt của bé:</b></i>
- Cô giới thiệu
-Cô đọc 2 lần.
-Trẻ đọc cùng cô.
3
-Chơi như thứ 2,ngày 17/10/2011
*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:
<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Những điểm cần lưu ý tiếp theo</b>
<b>1</b> Tên những trẻ nghỉ học và lí do
<b>2</b> <b>Hoạt động có chủ đích:</b>
-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng
của trẻ.
-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động của trẻ.
-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của
hoạt động:
<b>3</b> <b> Các hoạt động khác trong ngày:</b>
-Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa
thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.
<b>4</b> <b>Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.</b>
-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngơn ngữ,nhận
************************************************************
*<b>HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>:
* <b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN</b>:
*<b>TRÒ CHUYỆN</b>:
-Lớp hát: “Vui đến trường”
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Buổi sáng trước khi đến trường con làm gì?
<b>*ĐIỂM DANH:</b>
*<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>:
<b>*HOẠT ĐỘNG H Ọ C </b>:<i><b>Phát triển ngơn ngữ</b></i>
I. <i>Yêu cầu</i> :
- Trẻ thuộc thơ ,hiểu nội dung thơ.
- Biết đọc thơ diễn cảm, đúng giọng ,ngắt nhịp đúng.
- Thông qua bài thơ giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ mắt.
II. <i>Chuẩn bị</i> :
- Tranh minh họa bài thơ
- Chữ to tựa bài cho trẻ đọc.
<i><b>III.Tiến hành :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>
<b>*Hoạt động 1:Tích hợp:Hát: “Chúc bé ngủ </b>
<b>ngon”</b>
-Hát : “ Chúc bé ngủ ngon”
-Các ơi khi ngủ thì mắt chúng ta thế nào?
Cô có 1 bài thơ nói về đơi mắt của tác giả
Lê Thị Mỹ Phươngcác con có thích nghe khơng?
*<b>Hoạt động 2:Đọc thơ</b>
-Cơ đọc lần 1 diễn cảm.
Giảng nội dung: Bài thơ nói về đơi mắt của bạn
nhỏ thật xinh và đôi mắt giúp bạn nhìn thấy mọi
-Lớp hát
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
vật xung và tác giả cũng khuyên các bạn giữ đôi
mắt ngày càng sạch hơn.
- Cô đọc lần 2 diễn cảm
- <b>Đàm thoại</b> :
- Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về điều gì?
-Bàithơ rất hay nhưng chưa cĩ tựa đề.Bây giờ
chúng ta cùng nhau đặt tựa cho bài thơ các con
thích khơng nè?
- Cô thống nhất tựa bài thơ : “Đơi mắt của
em” và cho trẻ đọc tựa,điếm tiếng.
*<b>Hoạt động 3:Trẻ đọc thơ +GDTT</b>
*Trò chơi: Mắt nhắm-mắt mở
- <i>GDTT</i>:
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Các con phải làm gì để bảo vệ mắt?
-<b>Nhận xét cắm hoa .</b>
<b>-Hát kết thúc.</b>
-Cháu trả lời.
-Trẻ đặt tựa cơ viết lên
bảng.
-Cháu đọc tựa,đếm tiếng.
- Trẻ đọc thơ.
o Cá nhân
o Tổ
o Nhóm
o Cả lớp.
-Cháu chơi
-Cháu trả lời.
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<i><b>I)u cầu:</b></i>
- Trẻ thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng
góc chơi theo chủ đề như:
+Góc học tập: Biết gọi tên những tranh ảnh phù hợp với chủ đề.
Biết chơi so hình, ghép tranh ảnh chủ đề theo thứ tự trò chơi và
-Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng,chơi
khơng giành đồ chơi với bạn.
<i><b>II)Chuẩn bị :</b></i>
<b>-Góc học tập</b>: Tranh ảnh về bé,tranh so hình, tranh ghép hình về
chủ đề,máy vi tính.
<i><b> III) Tiến hành</b></i>:
<b>I.</b>
<b> Yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm về bản thân của mình.
- Trẻ biết được diện mạo của mình qua gương.
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú, tự tin.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
Tranh bé trai,bé gái,gương.
<b>III.Cách tiến hành:</b>
<i><b>1/.Quan sát tranh bé trai,bé gái.:</b></i>
<b>*Cô gắn tranh bé trai</b>
- Đây là tranh vẽ ai?
- Tại sao con biết đây là bạn trai?
- Bạn trai tóc ngắn hay tóc dài?
- Cơ thể người có mấy phần?
- Phần đầu có gì? Phần mình có gì?
<b>*Cơ gắn tranh bé gái</b>
- Đây là tranh vẽ ai?
- Tại sao con biết đây là bạn gái?
- Bạn gái tóc ngắn hay tóc dài?
- Cơ thể người có mấy phần?
- Phần đầu có gì? Phần mình có gì?
<i><b>2/.Bé tập soi gương.</b></i>
-Cô giới thiệu.
-Cô dạy trẻ cách soi gương
-Cháu tập soi gương.
<b>3/ Trò chơi : “Tạo dáng”</b>
- Luật chơi : Trẻ đứng lại khi có hiệu lệnh, nói đúng dự định
- Cách chơi : Cơ gợi ý 1 số hình ảnh như người lái xe, chim bay, cò ngủ,…
trẻ đi tự do khoảng 10 giây, cơ ra tín hiệu trẻ đứng lại tạo dáng theo dự định
của mình.
<b>NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Những điểm cần lưu ý tiếp theo</b>
<b>1</b> Tên những trẻ nghỉ học và lí do
<b>2</b> <b>Hoạt động có chủ đích:</b>
-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng
của trẻ.
-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của
hoạt động:
<b>3</b> <b> Các hoạt động khác trong ngày:</b>
-Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa
thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.
<b>4</b> <b>Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.</b>
-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)
-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.
<b>5</b> <b>Những vấn đề cần lưu ý khác</b>
******************************************************
<b>* HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>:
* <b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN</b>:
*TRÒ CHUYỆN:
-Cả lớp đọc thơ: “Đơi mắt của em”
-Bài thơ nói về điều gì?
-Các con làm gì để giữ cho đơi mắt mình thật sạch?
-Giáo dục trẻ biết vệ sinh thân thể
<b>* ĐIỂM DANH:</b>
*<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>:
<b>*HOẠT ĐỘNG H Ọ C </b>:<i><b>Phát triển tình càm-kỷ năng –xã hơi.</b></i>
<b>I.Yêu cầu:</b>
-Trẻ biết được hình ảnh của bé qua gương và biết được tư thế khi soi gương.
- Cháu phân biệt mình là trai hay gái.
-Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cơ thể.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-3 cái gương,máy vi tính,mỗi trẻ một cái nón(bé trai),bé gái(cài,kẹp tóc,..),...
Hoạt động cơ Hoạt động cháu
*Hoạt động 1:Ổn định-giới thiệu.
-Lớp đọc thơ: “Đôi mắt của em”
-Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
-Thế mắt dùng để làm gì?
-Thế các con đã nhìn thấy mình trong gương bao
giờ chưa?
-Vậy các con có thích soi gương khơng ?
-Bây giờ chúng ta cùng học đề tài: “Bé tập soi
gương ” nhé !
*Hoạt động 2:Cô làm mẫu:
-Trước khi làm các con hãy xem bạn mình làm gì
nhé!(Cháu xem hình ảnh bạn soi gương trên máy)
Các con giỏi lắm vậy bây giờ các con hãy xem
cô làm mẫu để biết cách làm được không?
+ Cô hướng dẫn cách làm: Bạn trai cầm nón đội
lên đầu,cịn bạn gái cầm cài hay kẹp tóc cài,kẹp lên
đầu sau đó các con đứng ngay ngắn trước gương
nhìn vào gương xem mình có những đặc điểm gì?
Khi soi gương các con nhớ đứng ngay ngắn không
đùa giỡn và không chạm tay vào gương nhé!
*Hoạt động 3:Trẻ thực hiện
-Cô quan sát giúp đỡ trẻ.
-Đại diện nhóm giới thiệu về cách soi gương của
mình.
*Hoạt động 4:Trò chơi: “Hãy bắt chước”
<b>-Luật chơi:Cháu bắt chước điệu bộ cử chỉ không </b>
giống bạn sẽ bị phạt nhảy lị cị.
<b>-Cách chơi:Cơ cho 2 cháu đứng đối diện </b>
nhau(cháu A,cháu B).Nếu cháu A cười thì cháu B
cười ,nếu cháu B nháy mắt thì cháu B phải làm
theo,…Nếu cháu A lám gì thì cháu B đều bắt
- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đồng thanh đề
tài.
-Trẻ xem cô làm mẫu.
-Cháu đọc đồng dao:
“Dung dăng dung dẻ”về
3 nhóm soi gương .
-Cháu giới thiệu theo sự
gợi ý của cô.
chước bạn.Nếu cháu B làm sai sẽ bị phạt nhảy lò
cò .
-Cơ quan sát cháu chơi.
+GDTT:
-Các con vừa làm gì?
-Nếu soi gương thấy mặt mình bẩn thì các con làm
gì?
-Nhận xét-Cắm hoa
-Hát kết thúc.
-Cháu trả lời.
*HOẠT ĐỘNG GÓC
<i><b>I)Yêu cầu:</b></i>
- Trẻ thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng
góc chơi theo chủ đề như:
+Góc xây dựng:Cháu biết sắp xếp ngăn nắp,thứ tự đồ vật phù hợp
để tạo thành công viên vui chơi cho bé.
+Góc phân vai:Cháu biết thể hiện hành động ,lời nói lịch sự hịa
nhã trong giao tiếp phù hợp với vai chơi của mình.
+Góc học tập: Biết gọi tên những tranh ảnh phù hợp với chủ đề.
<b>+Góc nghệ thuật:Biết sử dụng kéo bút để tạo nên sản phẩm về </b>
chủ đề và biết hát,múa ,đọc thơ trong chủ đề.
<b>+Góc thiên nhiên:Biết tưới và chăm sóc cây xanh trong sân </b>
trường.
-Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng,chơi
khơng giành đồ chơi với bạn.
<i><b>II)Chuẩn bị :</b></i>
<b>-Góc xây dựng</b>: gạch,cây xanh,băng ghế,đu quay,cầu tuột,.…
<b>-Góc phân vai</b>: Bàn,ghế,dép,nĩn,… Bếp,nồi,chén,…để chơi bán
hàng .
<b>-Góc học tập</b>: Tranh ảnh về bé,tranh so hình, tranh ghép hình về
chủ đề,máy vi tính.
<b>-Góc nghệ thuật:</b>giấy A4 ,kéo,bút chì,… Bàn ghế,trống lắc,…
<b>-Góc thiên nhiên</b>: Bình tưới,nước,cây xanh,chai cho trẻ đong
nước.
<i><b> III) Tiến hành</b></i>:
<b>Thỏa thuận:</b>
- Hát : “Tay thơm tay ngoan”
-Với chủ đề: “Bản thân”có góc chơi nào?
-Và các con chơi những trị chơi gì? (Trẻ kể)
-Góc xây dựng: Xây cơng viên vui chơi cho bé.
-Góc phân vai: Chơi bán hàng, cửa hàng ăn uống.
-Góc học tập: Xem tranh ảnh về bé, chơi so hình, ghép hình,kismast.
-Góc nghệ thuật: Tạo hình đồ dùng của bé. Đọc thơ, hát, múa theo chủ đề.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, đong nước.
-Các con thích chơi trị chơi ở góc chơi nào thì về góc chơi đó
chơi và nhớ khi chơi phải trật tự,không dành đồ chơi và biết vệ
sinh chổ chơi,vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi chơi xong nhé !
<b>Q trình chơi :+Các cháu đọc thơ: “Đơi mắt của em” về chơi ở các </b>
góc chơi.
+Cháu vào góc chơi,cơ bao qt các góc,đến quan sát
trị chuyện,giúp cháu tích hợp chủ đề vào góc chơi,thể hiện được vai chơi
của mình.
<b>Kết thúc :</b>
+Hết giờ cơ đến từng nhóm,trị chuyện nhận xét và cắm hoa.
+Tập trung cháu lại góc xây dựng quan sát giáo dục bảo vệ môi trường.
+Nhắc cháu chơi vui hơn,giống thật hơn ở lần sau.
+Cháu hát và thu dọn đồ chơi vào nơi quy định.
- Nhận xét chung
-Kết thúc
<b>*HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI</b>
<i><b>I-/Yêu cầu:</b></i>
- Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể bé.
- Trẻ biết ném xa bằng 1 tay.
-Thích thú khi chơi trò chơi.
<i><b>II/Chuẩn bị:</b></i>
- Tranh cơ thể bé,tranh rỗng để cháu tơ màu: quần,áo,..,máy vi
tính.
<i><b>III/Tiến haønh :</b></i>
<b> 1/ Quan sát tranh các bộ phận cơ thể bé </b>
-Lớp hát: “Cái mũi”
-Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?
-Ngồi mũi ra các con biết được các bộ phận nào trên cơ thể bé?
+ Đây là ai?
+ Cơ thể bé gồm mấy phần?
+ Tay, chân có gì?
2/ Ném xa bằng 1 tay.
Cô giới thiệu
Cô làm mẫu mẫu.
Cháu thực hiện.
3
<b> /Trò chơi : “Tạo dáng”</b>
- Chơi như thứ năm,ngày 20/10/2011
-Trẻ chơi vài lần
<b>*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Những điểm cần lưu ý tiếp theo</b>
<b>1</b> Tên những trẻ nghỉ học và lí do
<b>2</b> <b>Hoạt động có chủ đích:</b>
-Sự thích hợp của hoạt động với khả
năng của trẻ.
-Sự hứng thú và tích cực tham gia
hoạt động của trẻ.
-Tên những trẻ chưa nắm được yêu
<b>3</b> <b> Các hoạt động khác trong ngày:</b>
-Những hoạt động mà theo kế hoạch
chưa thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.
<b>4</b> <b>Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.</b>
-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)
-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.
<b>5</b> <b>Những vấn đề cần lưu ý khác</b>