Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ban thu hoach ca nhan tt su pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> UBND TỈNH THANH HÓA</b> <b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHÃI VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC</b> <b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b> ********* </b> <b> ***********</b>
<b>BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN</b>


<b>ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM </b>
<b>PHẦN I: SƠ YẾU LÍ LỊCH</b>


<b>1. Họ, tên sinh viên: Phạm Thị Hồng</b>


+ Nam hay nữ: <b>Nữ</b>


+ Ngày, tháng, năm sinh: <b>06/09/1984</b>


+ Chuyên ngành đào tạo: <b>ĐH sinh</b>


+ Lớp <b>ĐH K5 SINH LT</b> Khoa <b>Tự nhiên</b> Trường <b>ĐH HỒNG ĐỨC</b>


+ Hệ đào tạo <b>Liên Thơng</b>


+ Khóa đào tạo <b>khóa 5</b>


+ Thực tập dạy học lớp <b>,62, 91 và 84</b> <b>Trường THCS Quang Trung</b>


+ Thực tập chủ nhiệm lớp <b>91 </b> <b>Trường THCS Quang Trung</b>


<b>2. Các nhiệm vụ được giao:</b>


+ Chủ nhiệm lớp 91.



+ Giảng dạy: môn Sinh Học ở lớp 62, 91, 84


+ Soạn giáo án và dạy tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp 91


+ Soạn giáo án và giảng dạy công tác đội lớp 91.


+ Soạn giáo án và tổ chức lao động cho lớp chủ nhiệm 91.


+ Làm sổ nhật ký thực tập.


+ Làm bài thu hoạch cá nhân sau đợt thực tập.
+ Soạn 03giáo án giảng dạy là môn Sinh Học.
+ Soạn 03giáo án dự giờ môn Sinh Học


<b>PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC </b>
<b>GIAO</b>


<b>I. Tìm hiểu thực tiển giáo dục.</b>


<b>1. Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.</b>


- Ý thức được tầm quan trọng của đợt thực tập này là rất quan trọng vì đây là bước
đầu để làm hành trang cho mình về vốn kiến thức và kinh nghiệm cho công tác giảng dạy
sau này. Đem những đều học được ở trường để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, tạo điều
kiện cho thực tập khi ra trường sau này.


- Ý thức được điều đó nên em đã vào cuộc bằng tinh thần học hỏi chân thành và
với thái độ nghiêm túc. Đầu tiên là ba bài báo cáo của trường:


+ Bài báo cáo 1: Do thầy hiệu trưởng XUÂN THỰC Sơ báo cáo về Tình hình


kinh tế - xã hội của địa phương và cơ cấu tổ chức- nội dung công tác của trường về các
hoạt động cũng như thành tích mà nhà trường đã đạt được. Em vơ cùng tự hào vì được
thực tập trong một ngơi trường có bề dày thành tích, có đội ngũ giáo viên giỏi đông, học
sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh cũng cao, các tổ chuyên môn đều hoạt động mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và nâng cao ý thức học tập của các em: phong trào TDTT, phong trào “Đôi bạn cùng
tiến”, “Hoa điểm 10”, phong trào thu gom giấy vụn, viết thư Quốc tế UPU ….. Đội cũng
được công nhận vững mạnh được tặng nhiều bằng khen và giấy khen do Huyện đoàn ,
tỉnh đoàn trao tặng.


+ Bài báo cáo thứ 3: Do thầy Lý Thanh Bình báo cáo về cơng tác chủ nhiêm
lớp ở trường THCS Dương Kỳ Hiệp và hướng dẫn hoạt động chuyên môn của giáo viên.


- Bài học kinh nghiệm:


+ Địa phương rất quan tâm đến hoạt động giáo dục nên hoạt động của trường
cũng đạt được nhiều thành tích cao.


+ Đội ngũ thầy cơ giáo trong trường có tinh thần đồn kết trong chun mơn,
trong đời sống nên đây là tập thể vững mạnh.


+ Hoạt động đồn đội có nhiều phong trào vui chơi lành mạnh, thu hút nhiều
học sinh tham gia nhờ đó giúp các em tránh được các tệ nạn xã hội.


- Trong 3 tuần thực tập bản thân em cũng có ý thức tinh thần thái độ tìm hiểu
thực tiễn khá tốt. Tiếp xúc trò chuyện với học sinh để nắm tình hình học tập, hồn cảnh
gia đình. Nghe báo cáo của ban giám hiệu nhà trường để nắm cơ cấu của trường thực tập.
Dự giờ các tiết thao giảng của giáo viên nhà trường, các sinh viên thực tập để học tập
kinh nghiệm giảng dạy. Làm công tác chủ nhiệm lớp, tiếp xúc thực tế với việc quản lý
học sinh tạo cơ sở cho việc giảng dạy sau này của bản thân. Thông qua các báo cáo tìm


hiểu cách thức hoạt động của các tổ chức đồn thể của nhà trường, tìm hiểu hoạt động
của chi đội. Bên cạnh đó do thời gian ngắn nên việc tìm hiểu chưa được sâu sắc, chưa
nắm rõ hết thực tế giảng dạy cơ cấu của nhà trường.


<b> 2. Những kết quả cụ thể:</b>


+ Tạo được mối quan hệ gần gũi với học sinh.


+ Học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy và làm công tác chủ
nhiệm lớp.


+ Cơ bản nắm được hệ thống tổ chức của nhà trường THCS Quang Trung
<b>3. Đặc điểm tình hình: </b>


- Xã Quang Trung là một xã đặc biệt khó khăn (thuộc diện 135) theo quy định của Chính
Phủ. Xã Quang Trung nằm ở hướng Tây Bắc của huyện Ngọc Lặc, cách trung tâm huyện
khoảng 5 km về hướng Tây Bắc theo đường chim bay và khoảng 24,2km đường bộ. Ranh
giới hành chánh của xã như sau : Phía Bắc giáp huỵên Cẩm Thủy và xã Ngọc Liên, phía
Nam giáp huyện Thọ Xuân , Phía Đơng giáp xã Thường Xn, và phía Tây giáp huyện
Lang Chánh.


Ngày 07/10/2011, thực hiện quyết định số 587 của UBND huyện Ngoc Lặc, đồn kiểm
tra đã chính thức công nhận xã Quang Trung đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục
trung học cơ sở năm 2009, ngày 16/12/2011, xã Quang Trung tiếp tục được công nhận
đat chuẩn năm 2012.


- Năm học 2011-2012 là năm học thứ ba thực hiện Nghị quyết X của Ban Chấp Hành
Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam; trên cơ sở phương hướng của phòng giáo dục
Ngoc Lặc , phương hướng nhiệm vụ năm học của Sở GD-ĐT Thanh Hóa, trường THCS
Quang Trung có những thuận lợi và khó khăn như sau :



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Được sự quan tâm giúp đỡ và chỉ đạo sâu sát của phòng giáo dục, từ đó nhà
trường càng củng cố thêm lịng tin về việc khẳng định ý nghĩa đúng đắn và tầm quan
trọng của nhiệm vụ năm học 2011-2012.


- Được Đảng bộ, Chính quyền, Hội đồng giáo dục và Hội phụ huynh học sinh xã Quang
Trung luôn luôn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình bằng hành động cụ thể trong cơng tác giáo
dục.


- Đội ngũ giáo viên, cơng nhân viên đồn kết, có tinh thần nhẫn nại, chịu khó cố
gắng vượt qua mọi trở ngại, thử thách, khó khăn.


- Tập thể ban lãnh đạo trường và mạng lưới nịng cốt ln ln đồn kết, có tinh
thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động phong trào.


<b>b/ Khó khăn</b>:<b> </b>


- Dân số xã Quang Trung hiện nay người dân tộcMường chiếm khoảng 51%, học sinh
mường của trường chiếm tỉ lệ khá cao, do vậy, nhà trường rất vất vả trong việc nâng cao
chất lượng dạy và học, duy trì sĩ số , duy trì giữ vững kết quả cơng nhận hết chương trình
THCS.Cơng tác duy trì sĩ số là một cơng việc vơ cùng khó khăn, vượt quá khả năng của
nhà trường (đã cố gắng hết sức và kiên trì hết sức), nhưng vẫn không đạt kết quả như ý
muốn.


- Trên 50% giáo viên của trường còn rất trẻ, mới ra trường, vì vậy, việc nhận
thức về xã hội, về cuộc sống, về ý thức tổ chức kỷ luật… cịn nhiều hạn chế.Thậm chí có
trường hợp cịn mơ hồ về nhận thức nghề nghiệp, đạo đức …từ đó, một ít giáo viên này
cịn biểu hiện xuề xồ trong công việc, "được làm" chứ không phải "làm được".


<b>c/ Tổng quát về đội ngũ giáo viên, lớp, học sinh :</b>


<b> . Đội ngũ :</b>


Đội ngũ cán bộ giáo viên của trường ngày càng đông về số lượng và vững về chất lượng
cụ thề là đầu năm học 2011-2012 tồn đơn vị có 40 giáo viên, đến thời điểm 2/2012 là 41
đồng chí. Tróng đó số giáo viên đạt chuẩn là 41/41 đạt tỉ lệ 100%. Cụ thể như sau:


Tổng số cơng đồn viên: 40/41 Nữ: 27 Dân tộc: 07 Nữ dân tộc: 05
- Đảng viên: 31; Nữ: 08 Dân tộc: 01


- Ban giám hiệu: 02 Nữ: 0


- Giáo viên: 37 Nữ: 26 Dân tộc: 07 Nữ dân tộc: 05
- Đại học: 20 Nữ: 07 Dân tộc: 01 Nữ dân tộc: 01
- Cao đẳng sư phạm: 21; nữ: 9 Dân tộc: 05 Nữ dân tộc: 03
- Công nhân viên: 04


- Giáo viên: 37, (Tổ KHXH, Tổ Tốn-Tin-Lý-KTCN, Tổ Hóa-Sinh-Anh-Thể)
- 1 cán bộ kế toán, 1 bảo vệ, 1 quãn lí thư viện, 1 tạp vụ,.


<b>. Lớp, học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cộng: 16 lớp = 502 học sinh, Nữ: 300)


<b> 4 Bài học kinh nghiệm rút ra:</b>


- Qua tìm hiểu thực tiễn giáo dục nhà trường em đã rút ra được nhiều bài
học kinh nghiệm cho bản thân là: Không phải chỉ năm vững lý thuyết là đủ mà còn phải
biết cách vận dụng hợp lý vào thực tiễn giáo dục, cần học hỏi nhiều hơn nữa, để tích luỹ
được vốn kinh nghiệm cho bản thân, biết cách xử lý tình huống hợp lý hơn. Cần tìm hiểu
quan tâm học sinh hơn và thực hiện tốt công tác chủ nhiệm hơn và đưa các biện pháp


giúp đỡ học sinh.


<b> II. Thực tập dạy học</b>


<b>1. Tinh thần , thái độ , ý thức đối với họat động dạy học</b><i><b> .</b></i>


- Nhiệt tình trong việc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến bài học, phù hợp với
đặc trưng bài dạy, với học sinh trong lớp, chuẩn bị tốt giáo án, đọc kỹ giáo án trước.


- Dự giờ các tiết dạy của giáo viên, sinh viên để học tập chuẩn bị tốt tiết dạy.
Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn trong khi lựa chọn hình thức, phương pháp
dạy học. Tuy nhiên do chưa có kinh nghiệm giảng dạy thực tế nên còn mắc phải hạn chế
thiếu sót trong giảng dạy.


- Dạy học là hoạt động chủ yếu của trường. Trường vững mạnh là trường có
hoạt động dạy học nề nếp, có nhiều thầy cơ giỏi và có hiệu quả giáo dục cao. Ý thức được
điều đó nên bằng tinh thần cầu tiến, thái độ nghiêm túc để đạt được kết quả cao trong đợt
thực tập này.


<b>2. Những công việc đã làm và kết quả:</b>


- Những công việc đã làm:


+ Dự giờ: em đã dự giờ được: 7iết, môn: sinh học. Qua dự giờ em đã học
hỏi được về kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.


+ Tôi đã trực tiếp giảng dạy 3tiết: nên ngay từ còn ở trường ĐH tôi đã đầu
tư vào giáo án dạy, khi về trường nắm được tình hình của lớp dạy tơi đã điều chỉnh cùng
với sự hướng dẫn của cô thầy, tơi đã hồn thành 8 giáo án trước thời gian dạy ba ngày.



+ Đồ dùng dạy học của trường khá đầy đủ, nên ngồi tranh vẽ có sẵn tơi
cịn thực hiện thêm một số bảng phụ.


- Nhờ chuẩn bị chu đáo như giáo án, đồ dùng dạy học nên khi lên lớp tơi tự tin
hơn, tuy dạy cịn khuyết điểm nhưng không sai kiến thức và được xếp loại: giỏi 3 tiết


<i><b> </b></i><b>3. Qua thực thực tế giảng dạy em đã nắm vững :</b>


- Nguyên tắc của dạy học: phải chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy như: Giáo án, đồ
dùng dạy học.


- Phương pháp dạy học: Lấy HS làm trung tâm, trò chủ động, thầy chỉ đạo,
phương pháp trực quan là hữu hiệu nhất, đàm thoại gợi mở sẽ gíup HS nhớ lâu hơn


- Qui định của trường THCS :Nhằm thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của nhà
trường phổ thông, lãnh đạo nhà trường yêu cầu toàn thể CBGV – CNV phải thực
hiện tốt các qui định sau đây :


1/ Tòan thể CBGV –CNV nhà trường phải đảm bảo ngày giờ công theo
qui định hiện hành.


2/ Mỗi CBGV – CNV phải không ngừng phấn đấu trở thành tấm gương
sáng cho HS noi theo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4/ Ln đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp góp phần xây dựng tốt bầu khơng
khí sư phạm trong nhà trường.


5/ Ln rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, không ngừng nghiên cứu
khoa học, hoc tập nâng cao chất lượng “Dạy và học ”



6/ Tuyệt đối chấp hành chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, mọi
sự phân công của cấp quản lý .


7/ Ln hịa nhã, chân tình trong tiếp xúc với cha mẹ HS và mọi người .
8/ Ln có ý thức tốt trong bảo quản của cơng, giữ gìn vệ sinh môi trường.
9/ Luôn phấn đấu trở thành giáo viên giỏi, xây dựng gia đình văn hóa mẫu
mực, người công dân tốt của địa phương.


10/ Luôn nêu cao tinh thần phê và tự phê, đấu tranh chống mọi biểu hiện
tiêu cực. Tồn thể CBGV – CNV nhà trường có trách nhiệm nghiên cứu và
thực hiện tốt các qui định nêu trên.


<i><b>4. </b></i><b>Bài học kinh nghiệm rút ra từ họat động dạy và học</b>


- Muốn hoạt động dạy và học đạt hiệu quả cao cần phải:


+ Nắm vững trình độ của HS để đề ra phương pháp dạy phù hợp: được
phân công dạy lớp 6,8,9


+ Sọan giáo án trước ba ngày .


+ Phải chuẩn bị đầy đủ đồ dung dạy học .


+ Phải xác định HS là chủ động, thầy là chỉ đạo, hướng dẩn HS chủ động
tìm tịi khám phá tri thức giúp HS nhớ bài lâu hơn ....


<b>III. Thực tập chủ nhiệm</b>


<i><b>1. </b></i><b>Ý thức, thái độ đối với cơng tác giáo dục nói chung, và cơng tác chủ nhiệm</b>
<b>nói riêng</b><i><b> .</b></i>



-Ngay ngày đầu tiên đến trường biết được phân công chủ nhiệm lớp 9, em đã
bắt tay vào công việc đầu tiên của người chủ nhiệm là làm quen với các em qua sự hướng
dẫn của giáo viên chủ nhiệm, tìm hiểu tình hình của học sinh của lớp chủ nhiệm.


- Trong đó:


+Tổng số học của lớp là 42 trong đó có 19 là nữ
+Trình độ: Giỏi 3, khá 11, trung bình 20, yếu 07.


+Một số đặc điểm khác: Các em rất năng động, rất dễ thương tuy nói
chuyện hơi nhiều nhưng đó là đặc điểm rất đáng yêu ở các em.


<i><b>2. </b></i><b>Khả năng vận dụng phương pháp giáo dục vào trong công tác chủ nhiệm và</b>
<b>những thành tích cụ thể đã đạt được.</b>


- Đây là lứa tuổi hiếu động cho nên em đã gần gũi, chăm sóc, giúp đỡ khi các
em gặp khó khăn, dạy cho các em hát múa vào những lúc rảnh rỗi….,luôn tạo khơng khí
vui tươi giữa thầy và trị. Đặc biệt trong đợt thực tập này em đã cùng cô hướng dẫn chủ
nhiệm đã đi vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, và lớp cũng tham gia đầy đủ các phong
trào của trường đề ra.


<i><b>3. </b></i><b>Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là đối với</b>
<b>những học sinh cá biệt:</b>


- Muốn chủ nhiệm thành công phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Phải nắm đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi để có phương pháp giáo dục thích hợp.
+Phải tạo điều kiện cho học sinh tham gia các phong trào: TDTT, văn nghệ,…
và các hoạt động vui chơi bổ ích khác để thu hút các em học sinh vui thích đến trường.



+Dùng tình cảm thầy trị để giáo dục các em học sinh cá biệt, theo dõi uốn nắn
sửa chữa kịp thời, thường xuyên liên lạc với gia đình để kết hợp giáo dục.


<b>IV. Thực hiện bài tập nghiên cứu Tâm lý – Giáo dục</b>


<i><b>1. </b></i><b>Tinh thần nhiệt tình trong nghiên cứu.</b>


+ Ý thức được tầm quan trọng trong công tác nghiên cứu Tâm lý – Giáo dục
bản thân tôi đã nghiêm chỉnh thực hiện bài tập nghiên cứu Tâm lý-Giáo dục.


<i><b>2. </b></i><b>Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học.</b>


- Với thời gian thực tập 3 tuần, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:




Phương pháp quan sát: quan sát những biểu hiện tâm lý của học sinh trong điều
kiện tự nhiên của cuộc sống, nhất là trong hoạt động vui chơi, học tập, lao động và
quan hệ giao tiếp.


<sub></sub> Phương pháp trò chuyện: trị chuyện nhằm tìm hiểu hồn cảnh gia đình, sinh
hoạt với bạn bè và các hoạt động khác để hiểu được các biểu hiện tâm lý của học
sinh.


<sub></sub> Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo: để tham khảo một số tài liệu nói về
đặc điểm tình hình kinh tế xã hội ở địa phương.


<i><b>3. </b></i><b>Những kết quả bước đầu nghiên cứu</b>



- Nghiên cứu tâm lý – giáo dục là một quá trình lâu dài và khó khăn tuy nhiên em
đã cố gắng để hồn thành bài tập nghiên cứu tâm lý, có thể còn nhiều vấn đề em
chưa thực hiện được nhưng em cũng thu được một số kết quả sau: Trong học tập các
em học sinh rất nhiệt tình tham gia phát biểu và học bài thật tốt trước khi đến lớp,
thực hiện nội quy nhà trường. Một em học sinh trong lớp chủ nhiệm dù gia đình có
hồn cảnh khó khăn nhưng em vẫn học tốt và đạt học lực Gỏi. Tất cả các em rất
thích tham gia, hưởng ứng các phong trào của trường, lớp như gây quỹ cho phong
trào “nuôi heo đất”, phong trào “thu gom giấy vụn”, phong trao viết thu quốc tế
UPU, kể chuyện về Bác Hồ.


<b>PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU</b>


<b>I. Một số thu hoạch lớn qua đợt TTSP (những mặt mạnh và những mặt yếu)</b>


- Qua đợt TTSP lần này, em đã gặt hái được rất nhiều bài học kinh nghiệm về
công tác giảng dạy cũng như là công tác chủ nhiệm.


+ Về công tác giảng dạy: cần phối hợp nhiều phương pháp dạy học để phát
huy tính tích cực, tự giác của học sinh. Ngoài ra trong dạy học người giáo viên cần
phải làm chủ được kiến thức, trau dồi trình độ, biết cách liên hệ thực tế thu hút học
sinh tìm tịi học hỏi, có nhiều cách dẫn dắt các em học sinh vào bài học và giáo dục
các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ra các biện pháp dạy học hiệu quả giúp các em kịp thời vươn lên cùng bạn. Có
phương pháp giáo dục hiệu quả đối với những học sinh chưa ngoan, học sinh cá biệt.
Đồng thời phê bình những hành vi sai lầm để uốn nắn các em sửa sai.


- Tuy nhiên, bản thân em còn mắt nhiều hạn chế cần khắc phục như: trong tiến
trình dạy học cịn mắt thiếu sót về chữ viết, cách hướng dẫn tranh chưa thật sự phát
huy hết vai trò và ý nghĩa của nó.Trong cơng tác chủ nhiệm cịn chưa thật sự có


những biện pháp giáo dục cứng rắn đối với những học sinh còn vi phạm.


<b>II. Tự đánh giá xếp loại TTSP</b>


- Trong suốt thời gian thực tập, em đã hồn thành tốt các cơng việc được giao
như: chủ nhiệm, giảng dạy môn chuyên ngành, giảng dạy công tác đội, hướng dẫn
các em học sinh lao động và tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, tham dự đầy đủ
các tiết dự giờ . Đồng thời em cũng hoàn tất hồ sơ sổ sách theo quy định của nhà
trường. Trong các tiết giảng dạy, tiến trình dạy học ln đảm bảo nội dung bài học
và áp dụng các phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực của học sinh,
phân phối thời gian hợp lí… Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế được GVHD nhắc
nhở trong đợt thực tập mà em cần phải khắc phục để sau này ra trường sẽ giảng dạy
tốt hơn.


- Xếp loại TTSP: ……


<b>PHẦN 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM HS – SV VÀ NGƯỜI HƯỚNG</b>
<b>DẪN</b>


<b>1 Nhận xét và kết luận của người hướng dẫn:</b>


...
...


<i><b>Quang trung ngày tháng 3 năm 2012</b></i>


<i><b>Duyệt của GVHDCN</b></i> <i><b> </b></i>(sinh viên thực tập)


(kí tên)



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×