Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.77 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>tuần 31 Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2012 </b>
<b>Tp c:</b>


<b>Công việc đầu tiên</b>
A. Mục tiêu: Giúp HS:


1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.


Hiu ni dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng.


B - đồ dùng dạy – học


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C


- các hoạt động dạy – học
I-


Kiểm tra bài cũ : 2,3 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung
bài


II. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết về một
phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là ngời phụ nữ Việt
Nam đầu tiên đợc phong Thiếu tớng và giữ trọng trách Phó T lệnh Qn Giải phóng
miền Nam. Bài đọc là trích đoạn hồi kí của bà - kể lại ngày bà cịn là một cô gái lần
đầu làm việc cho Cách mạng.


1.H oạt động 1: Hớng dẫn HS luyện đọc



- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.


- Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, các từ khó: Truyền đơn, chớ,
<i>rủi, lính mã tà, thoát li.</i>


- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài văn (2-3 lợt). GV kết hợp uốn nắn cách phát âm
và cách đọc cho các em.


- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài)
GV chốt: Nhận xét HS đọc và đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc diễn tả đúng tâm
trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trng buổi đầu làm việc cho cách mạng..
2.Hoạt động: Tìm hiểu bài


- Đọc thầm đoạn 1,2 của bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
Giảng từ: Truyền đơn, chớ, rủi.


- HS đọc đoạn còn lại trả lời câu hỏi 3,4 SGK.
Giảng từ: Lính mã tà, thoát li.


GV: Bài văn là đoạn hồi tởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm
việc cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một ngời
phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng.


- HS nêu ND chính bài văn.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại


- Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, anh Ba


Chẩn, chị út). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục
2a.


- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn sau theo
cách phân vai.


- GV và HS nhận xét HS đọc.
III


. Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại nội dung bài văn. - GV nhận xét tiết học
<b>Toán :</b>


<b> Phép trừ</b>
a. Mục tiêu:


- Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân,
phân số, tìm thành phần cha biết phép cộng và phép trừ, giải tốn có lời văn.
b- đồ dùng dạy – học


b¶ng phơ ,SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 2 HS lên làm bài : 69725 + 12549 926,14 + 549,67
II. Bµi míi :Giíi thiƯu bµi


1.Hoạt động 1: Ôn về phép trừ.


- GV híng dÉn häc sinh tù «n tËp nh÷ng hiĨu biÕt chung vỊ phÐp trõ.
+ Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tÝnh.


+ Mét sè tÝnh chÊt cña phÐp trõ ... (nh SGK) .



2.Hoạt động 2: Củng cố kĩ năng trừ ; quan hệ giữa phép trừ và phép cộng:
- HS nêu yêu cầu bài tập 1


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 1 và híng dÉn mÉu nh SGK
- HS lµm bài. HS chữa bài


-GV v HS nhận xét và rút ra cách làm đúng. Yêu cầu HS thử lại.
3.Hoạt động 3: Củng cố kĩ năng tìm thành phần cha biết của phép trừ:
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập 2


- GV gióp HS nắm vững yêu cầu bài 2
- HS làm bài. HS chữa bài


- GV tổ chức cho HS trình bày bµi


GV và HS nhận xét và rút ra cách làm đúng.
Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.


X + 5,84 = 9,16 X – 0,35 = 2,55


X = 9,16 – 5,84 X = 2,55 + 0,35
X = 3,32 X = 2,9


- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, tìm SBT.
4.Hoạt động 4: Củng cố kĩ năng giải tốn:
- HS nêu u cầu bài tập 3


- GV gióp HS nắm vững yêu cầu bài 3
- HS làm bài vào vở.



- GV tổ chức cho HS trình bµy bµi


GV và HS nhận xét và rút ra cách làm đúng: Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:


540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)


Tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)


Đáp số: 696,1 ha


III. Củng cố , dặn dò : GV nêu câu hỏi:Nêu tính chất của phép trừ?
<b>-</b> GV yêu cầu HS học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập


<b>Khoa học:</b>


<b>ụn tp: thc vt v ng vt</b>
A.Mc tiờu:


Ôn tËp vÒ :


- một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- một số loài động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con.


- một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện
B. đồ dùng dạy – học


Hình trang 124, 125, 126 SGK. VBT.


C.Các Hoạt động dạy – học


I. Kiểm tra bài cũ : HS nêu tên một số lồi hoa lỡng tính, một số động vật đẻ trứng
một số động vật để con.


II. Bµi míi : Giíi thiƯu bµi


1.Hoạt động 1: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật
thông qua một số đại diện


- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Nhận biết một số lồi động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dới đây là đáp án:


<i>Bµi 1: 1 – c; 2-a; 3-b; 4-d.</i>
<i>Bài 2: 1- Nhuỵ; 2- Nhị.</i>


<i>Bài 3: Hình 2: cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng</i>
Hình 3: cây hoa hớng dơng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió


<i>Bài 4: 1- e; 2-d; 3-a; 4-b; 5-c.</i>


<i>Bài 5: Những động vật đẻ con: S tử (H.5), hơu cao cổ (H.7)</i>
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (H.6), cá vng (H.8)


<b>-</b> Sau khi chơi trò chơi xong. GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.
<b>-</b> Yêu cầu HS làm BT vào VBT.



III. Củng cố, dặn dò :


- GV cho HS nhắc lại các ý chính. - Chuẩn bị bài sau: Môi trờng.
Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2012


<b>Tp c:</b>
<b> Bm i</b>
a- Mc tiờu


- Đọc diễn cảm bài thơ ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát ..


- HiểuND ý nghĩa bài thơ: tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng của ngời chiến sĩ với
ngời mẹ Việt nam( Trả lời câu hỏi trong SGK , học thuộc lòng bài thơ)


b - dựng dy hc


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
c- các hoạt động dạy – học


I. Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về bài đọc.
II. Bài mới :Giới thiệu bài


1.H oạt động 1. Hớng dẫn HS luyện đọc
- Một HS giỏi đọc bài thơ.


- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (2-3 lợt). GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho
HS, giúp các em hiểu nghĩa các từ khó (bầm, đon) đợc chú giải cuối bài.


- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc lại bài thơ.


- GV đọc diễn cảm bài thơ.
2.


H oạt động 2 . Hớng dẫn HS tìm hiểu bài
* Đọc thầm bài thơ và cho biết:


+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế nào để làm yên lòng mẹ?


(Anh chiÕn sÜ dïng c¸ch nãi so s¸nh. C¸ch nãi Êy cã t¸c dơng làm yên lòng mẹ.)
+ Qua lời tâm tình của anh chiÕn sÜ, em nghÜ g× vỊ ngêi mĐ cđa anh? (ngời mẹcủa
anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thơng, chịu khó, hiền hậu, đầy
tình thơng yªu con…)


+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
( Anh chiến sĩ là ngời con hiếu thảo, giàu tình thơng mẹ.)
- HS nêu ND chính bài thơ .GV chốt nội dung và ghi bảng .
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại


- GV hớng dẫn bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.


- Cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu. GV hớng dẫn HS đọc đúng câu hỏi,
các câu kể; đọc chậm 2 dòng thơ đầu; biết nhấn ging, ngh hi ỳng gia cỏc dũng
th:


Ai về thăm mẹ quª ta....


...Ma bao nhiêu hạt, thơng bầm bấy nhiêu!
- HS đọc nhẩm thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.



- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.


III. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Luyện tập</b>
a. Mục tiêu :


- HS biết vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn.
B. đồ dùng dạy học : Bảng phụ .


c. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I. Kiểm tra bài cũ :- HS làm lại bài 2 trong VBT
II. Bài mới :Giới thiệu bài


1.Hoạt động 1 : Ôn về phép cộng, phép trừ.


- Cho häc sinh nªu tÝnh chÊt cđa phÐp céng, phÐp trõ.


- Cho häc sinh lªn viÕt tÝnh chÊt giao hoán và kết hợp của phép cộng
a + b = b + a


(a + b) + c = a + (b + c)


2.Hoạt động 2 : Vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
<i>Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi cha bi. </i>


- Vài HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
<i>Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: </i>



a. 7


11+
3
4+
4
11 +
1
4=(
7
11+
4
11)+(
3
4+
1
4)=
11
11+
4


4 = 1 + 1 = 2


b. 72


99 <i>−</i>
28
99<i>−</i>
14
99=


72
99 <i>−</i>(


28
99+
14
99)=
72
99 <i></i>
42
99=
30
99=
10
33


III.Củng cố dặn dò:


GV nêu câu hỏi:Nêu tính chất của phép cộng, trừ?
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu


- GV yêu cầu HS học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân
<i><b> Địa lí :</b></i>


<b>a lớ a phng </b>
a . Mục tiêu :


Häc xong bµi nµy HS biÕt :


- Xác định đợc vị trí địa của Thanh Hoá trên bản đồ .


- Dân số, dân c kinh tế và văn hóa.


- Hoạt động sản xuất .
b. Đồ dùng dạy học .


- Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ hành chính Thanh Hố.
- Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất, du lịch của địa phơng.
c. Các hoạt động dạy học chủ yếu .


I. KiÓm tra bài cũ : HS nêu tên tỉnh, huyện , xà mình đang sinh sống.
II. Bài míi :Giíi thiƯu bµi


1.Hoạt động 1 : Vị trí địa lí (Làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu vị trí của Thanh Hố trên bản đồ?


- Cho HS lên xác định vị trí Thanh Hố giáp với những tỉnh nào và giáp với những
vùng nào ?( Giáp Nghệ An, Hồ Bình, Ninh Bình, Lào, giáp biển Đơng)


- Diện tích và địa hình của Thanh Hố.


2.Hoạt động 2 : Dân c và tập quán (Làm việc theo nhúm)


+Tỉnh ta có những dân tộc nào sinh sống ?(Kinh, Mờng, Thái , Mẹo,Thổ..)
+ Sống tập trung ở đâu?


+ Tập quán sinh sống nh thế nào ?


+ HS k địa phơng mình .( sống thành từng làng xóm….)


- Cho HS về nhà tìm hiểu về Tiềm lực phát triển kinh tế, hoạt động sản xuất, nề văn


hoá của Tnh mỡnh.


III


. Củng cố, dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhËn xÐt tiÕt học.
.


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Mở rộng vốn từ: nam và nữ</b>
a- Mục tiêu


- Bit c cỏc t ng chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam


- Hiểu ý nghĩa ba câu tục ngỡ ở BT2 và đặt đợc một câu với một trong 3câu tục ngữ
ở BT2( BT 3)


B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
c.các hoạt động dy hc


I. Kiểm tra bài cũ ;Hai HS tìm vÝ dơ nãi vỊ ba t¸c dơng cđa dÊy phÈy dựa theo
bảng tổngkết ở BT1, tiết ôn tập về dÊu phÈy.


II. Bµi míi :Giíi thiƯu bµi


1.H oạt động 1 . Mở rộng vốn từ
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT1.



- HS làm bài vào VBT, trả lời lần lợt các câu hỏi a, b


- 1HS lm bi trờn bng. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
+ Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác nhau của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ; cần
cù; nhân hậu; khoan dung; độ lợng; dịu dàng; biết quan tâm đến mọi ngời; có đức
hi sinh, nhờng nhịn;…


* HS viêt lại các từ các bạn vừa tìm đợc vào vở.


2.H oạt động 2 . Đặt câu với một trong 3 câu tục ngữ
Bài tập 2


- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý đúng.)
- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng.


- HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét, kết luận những
HS nào đặt đợc câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay nhất.
III. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa
đ-ợc cung cấp qua tiết học.


<i><b> Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tập làm văn: </b>


<b> ôn tập về tả cảnh</b>
a- Mục tiêu


1. Lit kờ nhng bi văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày đợc dàn ý của một
trong những bài văn đó.



2. biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn (theo thêi gian )vµ chØ ra mét sè chi
tiÕt thĨ hiếnợ quan sát tinh tế của tác giả .


B. dùng dạy học : Bảng phụ.
c. các hoạt động dạy – học


I. KTBC : HS nêu tên các bài tập đọc đã học.
II. Bài mới :Giới thiệu bài


1.H oạt động 1 : Tìm các bài văn tả cảnh
Bài tập 1 :


- Một HS đọc yêu cầu (YC) của bài tập.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập.


+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC , TLV
từ tuần 1 đến tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một)


+ Lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó.


- GV giao cho 1/2 lớp liệt kê những bài văn (đoạn văn) tả cảnh đã học từ tuần 1 đến
tuần 5; 1/2 lớp còn lại – từ tuần 6 đến tuần 11.


* Lu ý: Không liệt kê những tuần có nội dung viết bài kiểm tra tả cảnh. (tuần 4, 10)
hoặc trả bài kiĨm tra (tn 5, 11).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS đọc bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV chốt lại bằng cách ghi lên
bảng lời giải



- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi HS tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các
bài văn đã học hoặc đề văn đã chọn.


- HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý một bài văn. GV nhận xét.
2.Hoạt động 2: Phân tích bài văn tả cảnh


Bµi tËp 2:


- HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.


- Cả lớp đọc thầm, đọc lớt lại bài văn, suy nghĩ.


- HS trả lời lần lợt từng câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc
trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.


+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế, VD: Mặt trời cha xuất
hiện nhng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian nh thoa
phấn trên những toà nhà cao của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm
nét./ Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. ...


+ Hai câu cuối bài: “thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể
hiện tình cảm tự hào, ngỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp ca thnh ph.
III


. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trớc nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan
sát một cảnh theo đề bài đã nêu thể hiện đợc dàn ý cho bài vn.



<b>Toán : </b>
<b> Phép nhân</b>
<b>a. Mục tiêu : </b>


- học sinh biết thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận
dụng để tính nhẩm, giải bài tốn.


B. đồ dùng dạy học : Bảng .
<b>c. Các hoạt động dạy học </b>: <b> </b>
<b>I. KTBC : - 2 HS làm bài 2, 3 trong VBT.</b>
II. Bài mới :Giới thiệu bài


<b>1.Hoạt động 1 : Ơn phép nhân.</b>


- GV híng dÉn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhan
+ Tên gọi thành phần và kết quả, dÊu phÐp tÝnh.


+ Mét sè tÝnh chÊt cña phÐp nh©n ... (nh SGK)


<b>2.Hoạt động 2 : Thực hành hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân</b>
<b>số </b>


*GV hớng dẫn học sinh tự làm rồi chữa các bµi tËp
<i><b>Bµi 1: Cho häc sinh tù lµm bài rồi chữa bài. </b></i>


- i vi bn cựng bn để kiểm tra kết quả.


<i><b>Bµi 2: Cho häc sinh nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, hoặc với 0,1;....</b></i>
(bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái một chữ số ...) rồi tự làm


và chữa bài. Chẳng hạn.


3,25 x 10 = 32,5


28,5 x 100 = 2850
3,25 x 0,1 =0,325


28,5 x 0,01 = 0,285...


<b>3.Hoạt động 3 : Vận dụng để tính nhẩm, giải bài tốn. </b>


<i><b>Bài 3: HS nêu cách tính thuận tiện: Nhân cách số tròn chục, tròn trăm; áp dụng</b></i>
tính chất phối hợp giữa phép nhân và phép cộng.


Cho học sinh làm bài rồi 2 HS lên chữa bài. Chẳng hạn.
a) 2,5 x 7,8 x 4 = (2,5 x 4) x 7,8 = 10 x 7,8 = 78


d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = 7,9 x (8,3 + 1,7) = 7,9 x 10 = 79
<i><b>Bài 4: HS đọc đề và nêu cách làm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Để tính đợc quãng đờng AB ta phải tính gì? ( qng đờng 2 xe đi đợc
trong 1 giờ)


- Cho HS tù gi¶i råi 1 HS lên chữa bài.
<i>Bài giải:</i>


1 gi 30 phỳt = 1,5 giờ
Mỗi giờ cả hai ô tô đi đợc là:


48,5 + 33,5 = 82 (km)


Đội dài quãng đờng AB l:


82 x 1,5 = 123 (km).
Đáp số : 123km
<b>III</b>


<b> . Cñng cè, dặn d ò </b>


GV nêu câu hỏi: Nêu tính chất của phép nhân?
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu


- GV yêu cầu HS học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập
<b>Lịch sử :</b>


<b>Lịch sử Địa phơng</b>
A-Mục tiêu :


- HS bit c quỏ trình hình thành và phát triển của quê hơng.
<i>-</i> Lịch sử của địa phơng của từng thời kì đến nay.


<i>-</i> Biết đợc một số nhân vật sự kiện lịch sử của địa phơng.
B -Đồ dùng dạy học


- Su tầm một số tranh ảnh về lịch sử địa phơng.
c-các hoạt động dạy học


I. KiĨm tra bµi cị :


- HS nêu các mốc lịch sử đã học
II. Bài mới :Giới thiệu bài



1.Hoạt động 1 :HS tìm hiểu về lịch sử Thanh Hố qua các thời kì .


GV cho HS tìm hiểu về con ngời và sự kiện lịch sử của Thanh Hoá qua các thời kỳ
+ Kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p .


+ Kh¸ng chiÕn chèng MÜ .


+ Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội . Tình hình chính trị kinh tế từ sau giải phóng
đến nay ?


+ Mét sè nh©n chøng sù kiƯn lich sử : Hàm Rồng, các anh hùng lực lợng vũ trang
( Ngô Thị Tuyển, Tô Vĩnh DiệnNguyễn Bá Ngọc …)


+ Truyền thống của nhân dân địa phơng.


- GV cho HS thảo luận nhóm qua các nội dung câu hỏi .


- GV kết luận : Trong các cuộc kháng chiến qn và dân Thanh Hố ln nêu cao
tinh thần yêu nớc, đánh đuổi quân xâm lăng, GV nói sơ qua về tinh thần chiến đấu
bảo về cầu Hàm Rồng của qn và dân Thanh Hố.


2.Hoạt động 2: Cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc của Thanh Hố từ sau giải
phóng (30/4/1975) đến nay.


- GV cho HS tìm hiểu về công cuộc xây dựng qua các thêi kú, sù ph¸t triĨn kinh tÕ,
sù ph¸t triĨn con ngêi .


- NỊn kinh tÕ x· héi cđa Thanh Ho¸ hiƯn nay.
III



. Cđng cố, dặn dò


- GV cho HS về tìm hiểu thêm về lịch sử tỉnh nhà chuẩn bị bổ xung cho tiết sau.
<i><b> Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Toán :</b>
<b> Luyện tập</b>
a. Mục tiêu: <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
c. Các hoạt động dạy học :


I. KTBC : Ôn về phép nhân với phép cộng và trừ.
- Nêu cách thực hiƯn mét sè nh©n víi mét tỉng (hiƯu)
- Cho häc sinh lên bảng viết : a x (b + c) = a x b + a x c


a x (b - c) = a x b - a x c
II. Bµi míi:Giíi thiƯu bµi


1.Hoạt động1 : Củng cố về phép nhân


Bµi 1: Cho häc sinh tù làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:


a. 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg x 8 = 6,75 kg x (1 + 1 + 8)
= 6,75 kg x 10 = 67,5 kg


c. 3,6 ha x 15 + 3,6 ha x 25 = 3,6ha x (15 + 25)
= 3,6ha x 40 = 144 ha
Bµi 2: Cho häc sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn.



a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275
b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4


*Chú ý: Khi chữa nên cho 2 học sinh chữa bài trên bảng, một học sinh chữa bài
a, học sinh kia chữa bài b rồi nhận xét, so sánh kết quả để l u ý về sự giống nhau
và khác nhau giữa hai biểu thức để củng cố cách tính giá trị biểu thức.


2.Hoạt động 2: Ôn giải toỏn.


Bài 3: Cho học sinh tự giải rồi chữa bài.
Bài giải:


Số ngời tăng thêm trong năm 2001 ở nớc ta là:
77 515 000 x 1,3% = 1 007 695 (ngêi)
Sè d©n cđa xà Kim Đờng năm 2001 là:


77 515 000 + 1 007 695= 78 522 695 (ngời)
Đáp số: 78 522 695 ngêi.


Bài 4: HS đọc đề xác định yêu cầu của đề: Tính độ dài quãng đờng bằng cách
lấy vận tốc khi xi dịng nhân thời gian


- GV híng dÉn nh SGK


- Cho häc sinh tù gi¶i råi chữa bài.
Bài giải


1 giê 30 phót = 1,5 giê



Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng sông là:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giê)


Đội dài quãng đờng AB là:
24,8 x 1,5 = 37,2 (km)
Đáp số: 37,2 km.
III. Củng cố dặn dò:


- <sub>GV nhËn xÐt giê häc </sub>


<b>LuyÖn tõ và câu</b>


<b>ôn tập về dấu câu(Dấu phẩy)</b>
a- Mục tiêu


- Nắm tác 3 dụng của dấy phẩyBT1, biết phân tích và sữa các dấu phẩy dùng
sai BT2,3) .


B. dùng dạy học : Bảng phụ .
c- các hoạt động dạy – học


I. KiÓm tra bài cũ : HS nêu tác dụng của dấu phÈy .
II. Bµi míi :Giíi thiƯu bµi


1. Hoạt động 1 :Nắm tác 3 dụng của dấy phẩy
Bài tập 1- Một HS đọc yêu cầu của BT1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.



- C lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào VBT.
- HS phát biếu ý kiến. GV nhận xét. Sau đó mời 3-4 HS làm bài trênbảng.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2.


Hoạt động 2 :Phân tích và sửa các dấu phẩy dùng sai
Bài tập 2


- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT2.


- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ.
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.


- Ba HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng


- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu
lầm rất tai hại.


<i>Bµi tËp 3</i>


<i>- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.</i>


- GV lu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và
sửa lại 3 dấu phẩy đó.


- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.



- Mời 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải. 2 HS đọc lại
đoạn văn sau khi đã sửa đúng dấu phẩy.( HS nghe bạn đọc)


III. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý
thức sử dụng đúng các dấu phẩy.


<b>Khoa häc :</b>
<b>m«i trêng</b>
a. Mơc tiêu Sau bài học, HS biết:


- Khái niệm về môi trêng.


- Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng .
b. đồ dùng dạy – học


- Thơng tin hình trang 128, 129 SGK
c. Hoạt động dạy – học.


I. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu về những cảnh đẹp của làng quê em.
II. Bài mới:Giới thiệu bài


1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn


GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc
các thơng tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang
128 SGK.



Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hớng dẫn của GV.
Bớc 3:Làm việc cả lớp


Mi nhúm nờu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
Dới đây là đáp án:


H×nh 1- c; h×nh 2-d; h×nh 3- a; h×nh 4-b.


- TiÕp theo, GV gäi mét sè HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của các em,
môi trờng là gì?


GV kết luận:


- Mơi trờng là tất cả những gì có xung quanh chúng ta: những gì có trên Trái
đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho
sự sống và những yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể
phân biệt: Mơi trờng tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao ngun, các sinh
vật,…) và mơi trờng nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trờng,..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay ụ th?


+ HÃy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn sống.


- Tu mụi trng sng ca HS, GV sẽ tự đa ra kết luận cho hoạt động này.
III. Củng cố, dặn dò


- HS tìm hiểu về môi trờng xung quanh em



<b> Thø 6 ngày 19 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Toán :</b>


<b>Phép chia</b>
a


. Mơc tiªu :


- Gióp häc sinh biÕt thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số
và vận dụng trong tính nhẩm .


b. dùng dạy học


c. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I. Kiểm tra bài cũ : HS làm lại bài tập 2 trong VBT.
II. Bài mới :Giới thiệu bài


1.Hoạt động 1 : Học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép chia.
+ Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính.


+ Một số tính chất của phép chia ... (nh SGK)
2.Hoạt động 2 : Thực hành


Cho häc sinh lần lợt làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.


- HS cùng bàn đổi vở, kiểm tra bài.


- HS nêu cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thơng tìm đợc là số thập phân,


chia số thập phân cho số thập phân.


Bài 2 : - Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- HS cùng bàn đổi vở, kiểm tra bài.
- HS nêu cách chia phân số.


Bµi 3: - Nêu cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; 0,001; 0,25; 0,5...


- Häc sinh lµm bµi, gv tỉ chøc cho HS thi điền nhanh kết quả theo 2nhóm.
Bài 4: ( HSKG) Cho học sinh tự làm rồi chữa bài và rút ra cách làm nhanh nhất.


- Chẳng hạn.


b. C¸ch 1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 C¸ch 2 : (6,24 + 1,26) : 0,75
= 7,5 : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 10 = 8,32 + 1,68 = 10
III. Củng cố, dặn dò :


- GV nhận xét giê häc.
<b> </b>


<b>TËp lµm văn</b>
<b>ôn tập về tả cảnh</b>
a- Mục tiêu


- Lp c dàn ý của bài văn miêu tả .


-.Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tơng đối rõ ràng.
b- đồ dùng dạy – học



- Bảng lớp viết 4 đề văn.


- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh đợc gợi từ 4 đề văn: cảnh một
ngày mới bắt đầu; một đêm trăng đẹp; một trờng học; một khu vui chơi, giải trí.
c- các hoạt động dạy – học


I. Kiểm tra bài cũ : HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết
trong học kì I- BT1, tiết TLV trớc.


II. Bµi míi :Giíi thiƯu bµi


- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp vµo VBT
1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập 1 :Chọn đề bài


- Một HS đọc nội dung BT1.


- GV: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu (cảnh một ngày mới; cảnh
một đêm trăng đẹp; cảnh trờng em trớc buổi học hay cảnh ở một khu vui chơi, giải
trí)- nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.


GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nh thế nào cho tiết học theo lời dặn của thầy (cô)
(chọn cảnh để quan sát, lập dàn ý); mời HS nói đề đề bài các em chọn.


LËp dµn ý


- Một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.


- GV nhắc HS: Dàn ý bài văn cầu xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý phải


là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả
cảnh đã chọn (trình bày miệng)


- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 4 HS
(chọn 4 em lập dàn ý cho 4 khỏc nhau).


- Những HS lập dàn ý trên giấy dàn bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận
xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.


- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.


2.Hot động 2:Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập


Bài tập 2- HS đọc yêu cầu của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng
bài văn tả cảnh của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). GV nhắc HS trình bày
sát theo dàn ý, trỡnh by ngn gn, din t thnh cõu.


- Đại diện các nhóm thi hành trình bày dàn ý bài văn trớc lớp.


- Sau khi mih trỡnh by, c lp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong
dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn ngời trỡnh by hay nht.


III. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý để
chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tun 32.


<b>Sinh hoạt:</b>
<b>Sơ kết tuần 31</b>



<b>a. Sơ kết công tác tn 31: </b>


-Thực hiện đầy đủ chơng trình tuần 31
- Học bài ở nhà đầy đủ ,


- ổn định đợc nề nếp lớp.


-Tham gia nhặt lá đầu buổi học
-Lao động ,VS chuyên thực hiện tốt
Thực hiện tơng đối tốt các nề nếp


<b>b. Nhắc nhở việc thực hiện nề nếp đội sao:</b>


- Đội cờ đỏ : Theo dõi nề nếp, hớng dẫn sinh hoạt sao nhi đồng ,tổ chức sinh
hoạt đội vào sáng thứ 6 hàng tuần ,kiểm tra nề nếp học bài và làm bài ở nhà theo
nhóm ,theo dõi việc dọn vệ sinh nh tiờu v nht lỏ


<b>c. Công việc tuần tới : </b>


-Học hết thời khoá biểu tuần 32


-Kiểm tra việc học ở nhà , truy bài đầu buổi
-Tham gia nhặt lá đầu buổi học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009</b></i>
<b>Toán:</b>


<b>Luyện tập</b>
A. Mục tiêu: <b><sub>Gióp häc sinh </sub></b>



<b>- Cđng cè vỊ ý nghÜa phÐp nhân, vận dụng kỹ năng thực hành phép</b>
<b>nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.</b>


B. Cỏc hoạt động dạy học
<b> Hoạt động 1: Hớng dẫn làm BT 1</b>


<i><b>Mục tiêu: Củng cố quan hệ giữa phép nhân và phép cộng:</b></i>
- HS nêu yêu cầu bài tập 1


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 1
- HS lµm bµi.


- HS nhận xét và rút ra cách làm đúng.


GV chốt: Phép nhân chính là phép cộng các số hạng bằng nhau.
<b> Hoạt động 2: Hớng dẫn làm BT 2</b>


<i><b>Mơc tiªu: Cđng cè tÝnh chÊt cđa phÐp nhân:</b></i>
- HS nêu yêu cầu bài tập 2


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 2
- HS làm bài. HS chữa bài


- HS nhn xột v rỳt ra cách làm đúng
<b> Hoạt động 3: Hớng dẫn làm BT 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-HS nêu yêu cầu bài tập 3


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 3
- HS lµm bµi.



GV và HS nhận xét và rút ra cách làm đúng: Đáp số: 78522695 ngời
<b> Hoạt động 4: Hớng dẫn làm BT 4</b>


<i><b>Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải toán về chuyển động:</b></i>
- HS nêu yêu cầu bi tp 4


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 4
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.


GV v HS nhn xột v rỳt ra cách làm đúng: Đáp số: 31 km
<i><b>* Củng cố :GV nêu câu hỏi: Nêu tính chất của phép cộng?</b></i>
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu


- GV yêu cầu HS học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập phép chia


<i>Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009</i>


<b>Toán: PhÐp chia</b>



A. Mơc tiªu: <b><sub>Gióp häc sinh </sub></b>


<b>- Cđng cè kỹ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân,</b>
<b>phân số và vận dụng trong tính nhẩm và giải bài toán.</b>


B. Cỏc hot ng dy hc ch yếu:
<b> Hoạt động 1: Ôn về phép chia.</b>


<b>Mục tiêu: HS nắm đợc tên gọi thành phần và kết quả của phép chia, các tính chất</b>
của phộp chia.



<b>+ GV các nêu câu hỏi: </b>


<b> - HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết với phép cộng nói chung:</b>
<b>Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của</b>
<b>phép cộng ... (nh trong SGK)</b>


<b> Hoạt động 2: Hớng dẫn làm BT 1,2</b>
<i><b>Mục tiêu: Củng cố kĩ năng chia :</b></i>
<b>BT 1: HS nêu yêu cầu bài tập 1</b>


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 1


- HS làm bài. GV hớng dẫn HS thử lại nh SGK
- HS nhận xét và rút ra cách làm ỳng


<b>BT 2: HS nêu yêu cầu BT 2 </b>
<b>-</b> 2 HS lên bảng làm bài.


<b>-</b> Lớp và GV nhận xét, chữa bài.


<b>-</b> Yờu cu HS nờu quy tc chia phõn số cho PS.
<b> Hoạt động 3: Hớng dẫn làm BT 3</b>


<i><b>Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính nhẩm:</b></i>
-HS nêu yêu cầu bài tập 3


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 3
- HS làm bài. HS chữa bài



- HS nhn xột v rỳt ra cách làm đúng.


GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số với 0,1; 0,01; 10, 100; …
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn làm BT 4</b>


<i><b>Mơc tiªu: VËn dơng tÝnh chÊt cđa phÐp céng vµ phÐp chia vµo tÝnh nhanh:</b></i>
- HS nêu yêu cầu bài tập 4


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 4
- HS làm bài.


- HS nhận xét và rút ra cách làm đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu


- GV yêu cầu HS học bài và chuẩn bị bài: Luyện tËp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×