Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Lớp 5 - Tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.89 KB, 29 trang )

Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2008
TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện cảm xúc về tình
bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
2.Ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một
công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, ảnh, về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng:
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của nước ta với sự
giúp đỡ, tài trợ của nước bạn.
- GV: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta thường xuyên
nhận được sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm châu. Bài Một chuyên gia máy xúc
thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bè bạn nướn ngoài
với nhân dân Việt Nam ta.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- HS khá đọc toàn bài. GV chia đoạn bài đọc. Mỗi lần xuống dòng xem là
một đoạn. Đoạn 4 bắt đầu từ: A-lếch-xây nhìn tôi .... đến hết.
- HS đọc tiếp nối:
+ Lượt 1: HS đọc, phát âm từ khó: ngoại quốc, A-lếch-xây, thân mật.
+ Lượt 2: HS đọc, luyện đọc câu khó: Bộ quần áo ... giản dị, thân mật.
+ Lượt 3: HS đọc giải nghĩa từ chú giải SGK.


+ Lượt 4: HS đọc lại bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm lướt toàn bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? (Hai người gặp nhau ở một công
trường xây dựng)
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? (HS cần nêu
được đặc điểm…chất phác)
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? (HS dựa
vào nội dung bài đọc, kể lại diễn biến của cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa
anh Thuỷ và A-lếch-xây).
+ Chi tiết nào trong bài khiến em chú ý nhất? Vì sao? (HS trả lời theo nhận
thức riêng của mình).
- GV: Em có suy nghĩ gì về cuộc gặp gỡ giữa 2 công nhân đó?
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 65
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS: 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4.
- HS tìm cách ngắt giọng phù hơp, giọng đọc nhân vật Chú ý đọc lời của A-
lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi; chú ý cách nghỉ hơi:
Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / vừa chắc ra / nắm lấy bàn tay đầy
dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
- GV đọc mẫu đoạn cần luyện.
- HS luện đọc diễn cảm theo N2. Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Liên hệ: Kể tên các công trình xây dựng lớn của nước ta có sự hỗ trợ của
các chuyên gia nước ngoài.
3. Củng cố, dặn dò :
- HS nêu nội dung của bài. GV chốt nội dung, ghi bảng.

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về
tình hữu nghị giữa các dân tộc .
--------    ---------
TOÁN
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên
quan.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài 1 : HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV: Hai đơn vị đo độ dài kế tiếp hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV kẻ bảng như SGK lên bảng. HS điền các đơn vị đo độ dài và mối quan
hệ giữa chúng vào bảng.
a. Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài:
Lớn hơn m m Bé hơn m
km hm dam m dm cm mm
1km
=10hm
1hm =10dam
=
10
1
km
1dam = 10m
=
10
1
hm
1m=10dm

=
10
1
dam
1dm=10cm
=
10
1
m
1cm=10mm
=
10
1
dm
1mm
=
10
1
cm
b. Cho HS điền các đơn vị do độ dài vào bảng.
- Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau. Cho VD.
- HS đọc yêu cầu BT 2,3,4 HS làm, GV hướng dẫn cho từng đối tượng.
2. Bài 2 :
- HS làm vào bảng con. GV quan sát , nhận xét và chốt kết quả đúng.
a.135 m = 1350 dm b. 8300 m = 830 dm c. 1 mm =
10
1
cm
342 dm = 3420 cm 4000 m = 40 hm 1cm =
100

1
m
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 66
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
15 cm = 150 mm 25000m = 25 km 1m =
1000
1
km
3. Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ trống
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Lưu ý HS: Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang số đo có
1 đơn vị đo và ngược lại. GV cùng HS thực hiện: 4 km 37 m = 4037 m.
- HS Làm các câu còn lại vào vở và nối tiếp nêu kết quả.
8 m 12 cm = 812.cm
354 dm = 35 m 4 dm
3040 m = 3 kmt 40 m
- GV chấm chữa bài .
4. Bài 4 :
- HS đọc đề toán, GV tóm tắt, ghi lên bảng .
- Hướng dẫn HS làm vào vở .
- Một em lên bảng chữa bài .
- Các bước :
Giải:
a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến Tp-Hồ Chí Minh dài là:
791 + 144 = 935 ( km )
b. Đường sắt từ Hà Nội đến Tp-Hồ Chí Minh là:
791 + 935 = 1726 ( km )
ĐS : a) 935 km ; b) 1726 km
4. Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS nắm chắc mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau và bảng
đơn vị đo độ dài.
--------    ---------
CHÍNH TẢ
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I . YÊU CẦU:
- Nghe - viết đúng 1 đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc .
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó nêu quy tắc
đánh dấu thanh trong từng tiếng.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
Tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe viết một đoạn trong bài “Một chuyên
gia máy xúc” và thực hành cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi.
b. Hướng dẫn HS nghe - viết :
- HS viết vào bảng con các từ: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc ,
chất phác …
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 67
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- T đọc đoạn văn cần viết ở bài. Một chuyên gia máy xúc.
- HS theo dõi SGK, đọc thầm và ghi nhớ những từ dễ viết sai: vàng óng, ngoại
quốc,...
- HS gấp SGK, GV đọc chậm - HS viết.
- GV đọc toàn bài, HS soát lỗi và tự chữa lỗi.
- GV chấm chữa bài: 7-10 bài, nhận xét chung bài viết của HS.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
* Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu bài tập.

- HS đọc bài văn Anh hùng Núp tại Cu-ba.
- HS viết vào vở hoặc VBT những tiếng chứa vần uô / ua
2 em làm bảng lớp và nêu quy tắc viết dấu thanh ở các tiếng đó.
+ Trong các tiếng chứa ua (không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu
của âm chính ua (âm u).
+ Trong các tiếng chứa uô (có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của
âm chính uô (âm ô).
- VD: cuốn, muôn; của, múa;.....
* Bài 3 :
- HS nêu yêu cầu bài tập, tự điền vào chỗ chấm và ghi vào vở các thành ngữ
đã điền.
- HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ.
- GV giải nghĩa ngắn gọn ý nghĩa của 4 thành ngữ HS vừa nêu.
+ Muôn người như một : ý nói đoàn kết một lòng .
+ Chậm như rùa : quá chậm chạp .
+ Ngang như cua : tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng .
3. Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua /

- GV nhận xét tiết học .
--------    ---------
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 68
Trng tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
Th ba ngy 23 thỏng 9 nm 2008
Toán
Ôn tập : bảng đơn vị đo khối lợng
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán liên quan.

II. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lợng .
B. Bài mới:
Bài 1: - GV kẻ bảng nh ở SGK.
- HS kể tên các đơn vị đo khối lợng, một só em điền vào bảng mối quan hệ
giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề và nhận xét mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét.
Ln hn ki-lụ-gam Ki-lụ-gam Bộ hn m
tn t yn kg hg dag g
1tn
=10t
1t =10yn
=
10
1
tn
1yn = 10kg
=
10
1
t
1kg=10hg
=
10
1
yn
1hg=10dag
=
10
1

kg
1dag=10g
=
10
1
hg
1g
=
10
1
dag
Bài 2: - HS làm vào bảng con.
- GV quan sát, nhận xét, yêu cầu HS nêu kết quả cụ thể và chốt kết quả
Chẳng hạn:
c. 2 kg 326 g = 2326 g d. 4008 g = 4kg 8g
6 kg 3 g = 6003 g 9050 kg = 9 tấn 50 kg.
Bài 3: - HS nêu cách làm.
(Chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn
các dấu thích hợp).
- Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải linh hoạt chọn cách đổi từ số đo có hai tên
đơn vị sang số đo có một tên đơn vị đo họăc lại.
2kg50g < 2500g;
4
1
tấn = 250kg
Bài 4: GV hớng dẫn HS làm bài.
- Đổi 1 tấn = 1000kg.
- Tính số ki-lô-gam đờng cửa hàng bán đợc trong ngày thứ hai.
- Tính tổng số đờng đã bán đợc trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai.
- Tính số ki lô - gam đờng cửa hàng bán đợc trong ngày thứ ba.

- 2 HS khá lên chữa bài. Học sinh cả lớp nhận xét.
Đổi 1 tấn = 1000 kg
Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 69
Trng tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
Ngày thứ 2 cửa hàng bán đợc số đờng là:
300 x 2 = 600 (kg)
Ngày thứ nhất và thứ hai bán đợc số đờng là:
300 + 600 = 900 (kg)
Ngày thứ ba cửa hàng bán đợc số đờng là:
1000 - 900 = 100 (kg)
C. Củng cố, hớng dẫn:
- HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lợng. Nờu mi quan h gia 2 dn v lin
k. GV nhận xét giờ học.
- Về nhà : Xem lại bài: Luyện tập.
-------- ---------
LUY N T V CU
M RNG VN T: HO BèNH
I. MC TIấU:
- M rng h thng hoỏ vn t thuc ch im Cỏnh chim ho bỡnh .
- Bit x dng cỏc t ó hc vit 1 on vn miờu t cnh thanh bỡnh ca
1 min quờ hoc thnh ph .
II. DNG DY - HC:
- 4 t phiu ghi ni dung bi tp 1,2
II. HOT NG DY HC :
1. Kim tra bi c :
- 2 HS nờu li kt qu bi tp 3, 4 tit LTVC tun trc .
2. Bi mi.
a. Gii thiu bi :
Tit hc hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiu ngha ca t hũa bỡnh, tỡm t hũa
bỡnh v thc hnh vit on vn.

b. Hng dn HS lm bi tp :
* Bi 1 : HS nờu yờu cu bi tp.
- GV lu ý HS: Chn 1 trong 3 ý hp vi ý ngha ca t ho bỡnh.
- HS lm bi vo v, GV phỏt cho 2 HS 2 phiu lm bi tp trờn phiu.
- Lp cựng T nhn xột, cht kt qu ỳng.
- GV lớ gii ngha khụng phự hp ca ý a v ý c HS hiu thờm
+ Trng thỏi bỡnh thn cú ngha l bỡnh thng, thoi mỏi. õy l t ch
trng thỏi tinh thn ca con ngi, khụng dựng núi tỡnh hỡnh t nc hay th
gii.
+ Trng thỏi hin ho, yờn l trng thỏi ca cnh vt, hin hũa l trng thỏi
ca cnh vt hoc tớnh nt ca con ngi.
* Bi 2 : - HS nờu yờu cu bi tp.
- GV giỳp HS hiu ngha mt s t: thanh thn, thỏi bỡnh, bỡnh yờn.
- GV t chc cho HS thc hin nh bi tp 1.
Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 70
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình : bình yên , thanh bình , thái bình .
*Bài 3 : GV nêu yêu cầu bài tập, lưu ý HS chỉ cần viết 1 đoạn văn 5 – 7 câu
về cảnh thanh bình của địa phương các em hoặc 1 làng quê, thành phố các em thấy
trên ti vi.
- HS viết đoạn văn vào vở, vài em đọc đoạn văn trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung, biểu dương những HS có đoạn văn viết đúng, hay.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt hoặc
chưa viết xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết .
--------    ---------
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU :
1.Rèn kỹ năng nói:

Biết kể chuyện (mẫu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình chống
chiến tranh.
Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn luyện kĩ năng nghe; chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể
của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách, báo, truyện ngắn với chủ đề Hoà bình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ :
2 HS kể lại theo tranh 2 –3 đoạn của câu chuyên Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
- 1HS đọc đề bài: GV nhấn mạnh: kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa
bình, chống chiến tranh và gạch chân các từ quan trọng.
- GV nhắc HS: SGK có một số câu chuyện các em đã học: Anh bộ đội Cụ
Hồ gốc Bỉ, những con Sếu bằng giấy,...Các em cần tìm chuyện ngoài SGK. Chỉ khi
không tìm được mới kể những câu chuyện đó.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- HS: Kể chuyện theo cặp: Kể và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp: HS đại diện nhóm 2 thi kể chuyện trước lớp. Mỗi
em kể xong, lớp đặt câu hỏi trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp cùng T bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất, bạn
đặt câu hỏi hay nhất. GV tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc trước 2 đề bài của tiết KC tuần 6 .
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 71

Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
--------    ---------
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết :
- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử
tháhc. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm cao và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những
người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua tất cả trong cuộc sống..
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt
qua khó khăn của bản thân .
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt qua khó khăn để trở thành những
người có ích cho gia đình, cho xã hội .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số mẫu chuyện viết về tấm gương vượt khó: Nguyễn Ngọc Kí, Ông trạng
thả diều,,... thẻ màu của HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ : 2 HS nêu nghi nhớ bài 2
B. Bài mới :
1. Hoạt động 1: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của
Trần Bảo Đồng
a. Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần
Bảo Đồng.
b. Cách tiến hành :
- HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng ( trong SGK ).
- HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1 , 2 ,3 ( trong SGK ).
- GV lần lượt nêu 3 câu hỏi ở SGK, HS trả lời.
GV kết luận : Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh
rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn
có thể vừa học tốt, vừa giúp đỡ gia đình .
2. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống :

a. Mục tiêu : HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt
lên khó khăn trong các tình huống .
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 72
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
b. Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ (Nhóm 1,2,3 xử lí tình huống 1; nhóm 4,5,6
xử lí tình huống 2) .
+ Tình huống 1 : Đang học lớp 5 một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi
chân khiến em không thể đi lại được. Trong tình huống đó, Khôi có thể sẽ như thế
nào?
+ Tình huống 2 : Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà
cửa , đồ đạc. Theo em , trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm dì để tiếp tục được đi
học .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
GV kết luận : Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng,
chán nản, bỏ học. Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người
có chí.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 1 – 2, SGK .
a. Mục tiêu : HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và
những ý kiến phù hợp với nội dung bài học .
b. Cách tiến hành :
Bài 1: - Hai HS ngồi gần nhau làm thành 1 cặp cùng trao đổi từng trường hợp
của bài tập 1 .
- GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện đánh giá của
mình (thẻ đỏ: biểu hiện có ý chí; thẻ xanh: không có ý chí ) .
Bài 2: - HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên .
- GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận :
Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện
đó được biểu hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống .

- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .
4. Củng cố , dặn dò :
- Đọc lại ghi nhớ .
- Sưu tầm 1 vài mẫu chuyện nói về những tấm gương HS “Có chí thì nên”
hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương .
--------    ---------
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 73
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm các con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật quen thuộc.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật và nêu câu hỏi gợi ý về hình
dáng, đặc điểm, những bộ phận của chúng.
b. Hoạt động 2: Cách nặn:
- GV gợi ý HS cách nặn.
+ Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại.
+ Nhaof đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính của con
vật.
- GV nặn và tạo dáng con vật đơn giản để HS quan sát, nắm được từng

bước.
c. Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành cá nhân, nặn con vật theo ý thích
- GV quan sát, hướng dẫn cho những em còn yếu.
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- HS trình bày sản phẩm.
- Lớp cùng T đánh giá, khen ngợi những em có sản phẩm đẹp.
Dặn dò: Tìm và quan sát một số họa tiết trang trí.
--------    ---------
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 74
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008
THỂ DỤC
BÀI 9
I. MỤC TIÊU:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác đúng kĩ thuật, đều, đúng
khẩu lệnh.
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn,
khéo léo, tập trung chú ý, hào hứng trong khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
II. NỘi DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6-10 phút
- GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ
trang phục tập luyện: 1-2 phút.
a. Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” 2-3 phút.
b. Đứng vỗ tay hát 1-2 phút.

2. Phần cơ bản: 18 -22 phút.
a. Đội hình đội ngũ: 10-12 phút.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi dều sai nhịp.
- Lần 1-2, GV điều khiển lớp tập chú ý sửa chửa sai sót cho HS.
- Luyện tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển tập 3-4 lần.
- GV chú ý sửa sai nhận xét cho HS. Sau đó cho các tổ thi đua trình diễn.
- GV cùng HS quan sát nhận xét, biểu dương các tổ.
- Tập cả lớp để củng cố do cán sự lớp điều khiển 1-2 lần.
b. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi
và quy định luật chơi. Cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét và tổng kết luật
chơi.
3. Phần kết thúc: 4-6 phút.
- Cho HS hát một bài vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp: 1-2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút.
- GV nhận xét, đánh gia kết quả bài học và giao bài về nhà 1-2 phút
--------    ---------
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 75

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×