Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra Hinh 9 Chuong IV Co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS QUẢNG KIM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV
MƠN: HÌNH HỌC 8 THỜI GIAN: 45’


<b>ĐỀ 01</b>


<b>Câu 1: a. Hãy vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’</b>
b. Tìm mặt phẳng song song với mp (ADD’A’)
c. Tìm các mặt phẳng vng góc với mp (AA’B’B)
<b>Câu 2: Cho hình chóp đều S.ABCD, </b>


a. Vẽ hình


b. Biết AB = 16cm. Đường cao 8cm, khoảng cách từ chân đường cao H đến cạnh
AB là 6cm.Tính diện tích tồn phần của hình chóp


<b>Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng ngũ giác như hình vẽ,</b>
biết ADEC là hình vng có cạnh là 12cm


HIJ là tam giác vuông với IH = 6 cm, IJ = 8 cm và FG = 18 cm.
Hãy tính thể tích của hình lăng trụ đứng ngũ giác là bao nhiêu m3


TRƯỜNG THCS QUẢNG KIM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV
MƠN: HÌNH HỌC 8 THỜI GIAN: 45’


<b>ĐỀ 02</b>
<b>Câu 1: 2 điểm</b>


a. Hãy vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’


b. Tìm mặt phẳng song song với mp (BCC’B’)
c. Tìm các mặt phẳng vng góc với mp (DAA’D’)


<b>Câu 2: 4 điểm</b>


Cho hình chóp đều S.ABCD
a. Vẽ hình


b. Biết AB = 14cm. Đường cao 6 cm, khoảng cách từ chân đường cao H đến cạnh
AB là 8cm.Tính diện tích tồn phần của hình chóp


<b>Câu 3: 4 điểm</b>


Cho hình lăng trụ đứng ngũ giác như hình vẽ,
biết ADEC là hình vng có cạnh là 14cm


HIJ là tam giác vuông với IH = 9 cm, IJ = 12 cm và FG = 18 cm.
Hãy tính thể tích của hình lăng trụ đứng ngũ giác bao nhiêu m3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỀ 01


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>
Vẽ hình đúng 0.5đ


a. Mặt phẳng song song với mp (ADD’A’)
là: (BB’C’C)


b. Các mặt phẳng vng góc với mp (AA’B’B)
là: (BB’C’C); (ADD’A’); (ABCD); (A’B’C’D’


<b>Câu 2: (4 điểm)</b>
a. Vẽ hình 1đ



Áp dụng định lí Pytago ta có
Độ dài trung đoạn là:


2 2


6 8 10
<i>d</i>    <sub> cm</sub>


Nên diện tích xung quanh là
2 .


<i>xq</i>


<i>S</i>  <i>p d</i> <sub>=16.4.10 = 640 cm</sub>2
Diện tích tồn phần là:


<i>tp</i> <i>xq</i> <i>day</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i> <sub>= 640 + 16</sub>2 <sub>= 896 cm</sub>2


<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


Vì đáy gồm hai hình là tam giác và hình vng
Diện tích đáy là:


2 2


1


.6.8 12 168


2


<i>day</i>


<i>S</i>    <i>cm</i>


Do đó thể tích của lăng trụ đứng ngũ giác là:
V = S.h = 168.18 = 3024 cm3 <sub>1đ</sub>


Đổi 3024 cm3<sub> = 0,00324 m</sub>3 <sub>1đ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vẽ hình đúng 0.5đ


a. Mặt phẳng song song với mp (BCC’B’)
là: (ADD’A’) 0.5đ


b. Các mặt phẳng vng góc với mp (DAA’D’)
là: (A’B’C’D’); (ABB’A’); (ABCD); (DCC’D’) 1đ
<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


a. Vẽ hình 1đ


Áp dụng định lí Pytago ta có
Độ dài trung đoạn là:


2 2


6 8 10



<i>d</i>    <sub> cm 1đ</sub>


Nên diện tích xung quanh là
2 .


<i>xq</i>


<i>S</i>  <i>p d</i> <sub>=14.4.10 = 560 cm</sub>2 <sub> 1đ</sub>
Diện tích tồn phần là:


<i>tp</i> <i>xq</i> <i>day</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i> <sub>= 560 + 14</sub>2 <sub>= 756 cm</sub>2 <sub> 1đ</sub>


<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


Vì đáy gồm hai hình là tam giác và hình vng
Diện tích đáy là:


2 2


1


.6.8 14 220
2


<i>day</i>


<i>S</i>    <i>cm</i>



Do đó thể tích của lăng trụ đứng ngũ giác là:
V = S.h = 220.18 = 3960 cm3<sub> 1đ</sub>


</div>

<!--links-->

×