Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Dap An De Thi De Suat CaSiO Khu Vuc nam 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN CHIÊM HỐ
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ</b>


<b>ĐÀO TẠO</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIẢI TỐN TRÊN MÁY</b>
<b>TÍNH CẦM TAY</b>


<b>CẤP HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>MƠN: TỐN THCS</b>


<i><b>Quy ước chấm</b>: </i>


<i>- Các kết quả là phân số, nếu khơng có u cầu gì thêm ở mỗi bài, thì ghi dưới dạng phân số tối</i>
<i>giản. </i>


<i> Các kết quả là số thập phân, nếu khơng có u cầu gì thêm ở mỗi bài thì lấy 05 chữ số thập</i>
<i>phân sau dấu phẩy.</i>


<i>- Các bài tốn u cầu trình bày tóm tắt cách giải mà lời giải sai hoặc khơng có lời giải thì</i>
<i>khơng cho điểm tồn bộ bài tốn.</i>


<i>- Nếu kết quả ghi thiếu đơn vị thì trừ 0,5 điểm/1 lỗi. </i>


Bài 1: ( 5 điểm, mỗi câu đúng được 2,5 điểm ) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau rồi
ghi kết quả vào ô


Câu 1 :


2 3 4



7


5 6


9,87 6,54 : 3, 21


1 3 5 7 9


11 13 17 19 23


<i>A</i> 


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


  


    


   


 


 


Câu 2 :


3 5 7 9 11


2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



<i>B</i>     


<b>Câu</b> <b>Kết quả - đáp số</b> <b>Điểm</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


Câu 1 A= 1771903528.104 <sub>2,5</sub> <sub>Chỉ chấm kết quả hay đáp số </sub>


của thí sinh


Câu 2 B=3,0027 2,5 Chỉ chấm kết quả hay đáp số
của thí sinh


<b>Bài 2: ( 5 điểm, mỗi câu đúng được 2,5 điểm ) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau rồi </b>
ghi kết quả vào ô


Câu 1:


1 1 1 1


...


1.2.3.4 2.3.4.5 3.4.5.6 2011.2012.2013.2014


<i>C</i>    


Câu 2: Tìm x thỏa mãn đẳng thức sau đây:


4


2011 6



1993 63


2010 3


1994 11


2009 2011


1995


2008
1996


2007
1997


2006
1998


2005
1999


2004
2000


2003
2001


2002



<i>x</i>




 


 













<b>Câu</b> <b>Kết quả - đáp số</b> <b>Điểm</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 2 x = 125,3899 2,5 Chỉ chấm kết quả hay đáp số
của thí sinh


<b>Bài 3: (5 điểm) Một mảnh bìa có dạng một tam giác cân ABC, với AB = AC =25cm </b>
và BC = 14cm. Làm thế nào để cắt mảnh bìa đó ra được một hình chữ nhật MNPQ có
diện tích bằng diện tích của tam giác diện tích của tam giác ABC, trong đó các điểm
M, N thuộc cạnh BC còn P, Q tương ứng thuộc các cạnh AC, AB. Trình bày tóm tắt
cách giải vào phần dưới đây



<b>Kết quả - đáp số</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


Có hai cách để cắt được hình chữ
nhật, với điểm N thuộc đoạn HC mà
HN = 6,7877 cm


Hoặc HN = 0,2123 cm


- Lập luận đúng có được
phương trình với x ( là HN
hoặc HK) cho 3,0 điểm


- Sử dụng MTCT tìm đúng các
giá trị của x cho 1,5 điểm
- Kết quả đúng cho 0,5 điểm
- <i>Nếu thí sinh chỉ đưa ra kết </i>
<i>quả đúng thì cho 1,5 điểm</i>


<b>Bài 4: (5 điểm) Biết rằng x là một số thực khác 0, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức</b>


2


2


2010, 2011 2 2012, 2013
2014, 2015


<i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i>



<i>x</i>


 




Trình bày tóm tắt cách giải vào phần dưới đây


<b>Kết quả - đáp số</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là
0,9880 đạt được khi x = 2012,2013


- Biến đổi được biểu thức đã
cho về dạng Q = k + N2<sub> cho </sub>


3,0 điểm


- Sử dụng MTCT tìm đúng giá
trị nhỏ nhất của Q cho 1,5
điểm


- Kết luận đúng cho 0,5 điểm


<i>- Nếu thí sinh chỉ đưa ra kết </i>
<i>quả đúng thì cho 1,5 điểm</i>


<b>Bài 5: (5 điểm) Hai máy cày có cơng suất khác nhau cùng nhau làm việc, hai máy </b>
cày đã cày được



1


6<sub> cánh đồng trong 15 giờ. Nếu máy thứ nhất làm một mình trong </sub>


12 giờ, máy thứ hai làm một mình trong 20 giờ thì cả hai sẽ cày được 20% cánh
đồng. Hỏi nếu mỗi máy làm việc riêng thì mất bao nhiêu thời gian để có thể cày xong
cánh đồng?


<b>Giải</b>


Gọi thời gian máy thứ nhất cày một mình xong cánh đồng là x (h);


thời gian máy thứ hai cày một mình xong cánh đồng là y (h); (ĐK: x, y > 20)
Hai máy cày đã cùng cày cánh đồng trong 15 giờ, nên một giờ máy thứ nhất cày
được là


15


<i>x</i> <sub> (cánh đồng), một giờ máy thứ hai cày được </sub>


15


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nên ta có phương trình :


15 15 1
6


<i>x</i>  <i>y</i>  <sub> (1)</sub>



Theo đầu bài ta có 12 giờ máy thứ nhất cày được là


12


<i>x</i> <sub> (cánh đồng), 20 giờ máy thứ </sub>


hai cày được là


20


<i>y</i> <sub>(cánh đồng) </sub>


nên ta có phương trình:


12


<i>x</i> <sub> + </sub>


20


<i>y</i> <sub> = </sub>


1
5<sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình


15 15 1
6
12 20 1


5


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>




 






 <sub></sub> <sub></sub>




 <sub> </sub>


Giải hệ phương trình, ta có x = 300 ; y = 200 (TMĐK)


Vậy máy cày thứ nhất làm một mình mất 300 giờ ; máy cày thứ hai làm một
mình mất 200 giờ.


<b>Kết quả - đáp số</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


Nếu mỗi máy làm việc riêng thì
máy cày thứ nhất làm một mình mất
300 giờ ; máy cày thứ hai làm một


mình mất 200 giờ.


- Lập luận đúng có được hệ
phương trình với x,y cho 3,0
điểm


- Sử dụng MTCT tìm đúng các
giá trị của x, y cho 1,5 điểm
- Kết quả đúng cho 0,5 điểm


<i>- Nếu thí sinh chỉ đưa ra kết </i>
<i>quả đúng thì cho 1,5 điểm</i>


<b>Bài 6: (5 điểm) Một mảnh sân hình chữ nhật có chiều rộng và chiều dài tương ứng là </b>
7,6m và 11,2m được lát kín bởi các viên gạch hình vng có cạnh 20cm <i>( Cho rằng </i>
<i>diện tích phần tiếp giáp nhau giữa các viên gạch là không đáng kể)</i>. Người ta đánh
số các viên gạch đã lát từ 1 cho đến hết. Giả sử trên viên gạch thứ nhất người ta đặt
lên đố 1 hạt đậu, trên viên thứ 2 người ta đặt lên đó 7 hạt đậu, trên viên thứ 3 người
ta đặt trên đó 49 hạt đậu , trên viên thứ 4 người ta đặt trên đó 343 hạt đậu ...và cứ
đặt các hạt đậu theo cách đó cho đến viên gạch cuối cùng ở trên sân này.


Gọi S là tổng số hạt đậu đã đặt lên các viên gạch của sân đó. Tìm ba chữ số tận
cùng bên phải của số 6S + 5.Trình bày tóm tắt cách giải vào phần dưới đây


<b>Kết quả - đáp số</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


Ba chữ số tận cùng bên
phải của số 6S + 5 là:
x = 8; y = 0 và z = 5



- Viết được công thức


S = 1 + 72 <sub>+ 7</sub>3 <sub>+ 7</sub>4<sub>+...7</sub>2016 <sub>+ 7</sub>2127<sub> cho 1 </sub>


điểm


- Tính được 7S = S - 1 + 72128<sub> cho 1,5 điểm</sub>


- Tìm được ba chữ số tận cùng bên phải
của số 72128<sub> cho 1,5 điểm </sub>


- Kết luận đúng cho 0,5 điểm


<i>- Nếu thí sinh chỉ đưa ra kết quả đúng thì </i>
<i>cho 1,5 điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 7: (5 điểm) Một cái sân hình chữ nhật được lát kín bằng các viên gạch hình
vng có cạnh 5 cm, xen kẽ một viên màu đen với một viên màu trắng và khơng có
hai viên cùng màu được ghép cạnh nhau.( <i>Cho biết diện tích phần tiếp giáp nhau </i>
<i>giữa các viên gạch là không đáng kể)</i>. Nếu ở hàng thứ nhất theo chiều rộng của sân
này có 2011 viên màu đen và tất cả có 22210983 viên gạch đã được lát thì sân này có
chiều dài và chiều rộng là bao nhiêu mét? Trình bày tóm tắt cách giải vào phần dưới
đây


<b>Kết quả - đáp số</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


Chiều rộng R = 201,15 ( m)
Chiều dài D = 276,05 (m)


- Lập luận đúng cách tìm cho 2 điểm


- Tính đúng chiều rộng cho 1,5 điểm
- Tính đúng chiều dài cho 1,5 điểm


- <i>Nếu thí sinh chỉ đưa ra kết quả đúng thì </i>
<i>cho 3,0 điểm</i>


<b>Bài 8: (5 điểm) Một hỗn hợp gồm 5 chất và nặng 5327256605 gam. Biết rằng tỉ lệ về</b>
khối lượng giữa các chất như sau: tỉ lệ giữa chất thứ nhất với chất thứ hai là 2:3; tỉ lệ
giữa chất thứ hai với chất thứ ba là 4:5; tỉ lệ giữa chất thứ ba với chất thứ tư là 7:6; tỉ
lệ giữa chất thứ tư với chất thứ năm là 11:7. Hãy tìm và cho biết mỗi chất có trong
hỗn hợp này nặng bao nhiêu gam?Trình bày tóm tắt cách giải vào phần dưới đây


<b>Kết quả - đáp số</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


Chất thứ nhất 760493272 g
Chất thứ hai 1140739908 g
Chất thứ ba 1425924885 g
Chất thứ tư 1222221330 g
Chất thứ năm 777777210 g


- Lập luận đúng cách tìm cho 2 điểm
- Tính đúng chiều rộng cho 1,5 điểm
- Tính đúng chiều dài cho 1,5 điểm


- <i>Nếu thí sinh chỉ đưa ra kết quả đúng thì </i>
<i>cho 2,5 điểm</i>


<b>Bài 9: (5 điểm) Tứ giác ABCD có một đường chéo là AC = 21cm và biết các</b>
 <sub>25 ;</sub>0  <sub>37 ;</sub>0  <sub>35 ;</sub>0  <sub>32</sub>0



<i>DAC</i> <i>DCA</i> <i>BAC</i> <i>BCA</i> <sub>. Tính chu vi P và diện tích S của tứ giác đó </sub>
Trình bày tóm tắt cách giải vào phần dưới đây


<b>Kết quả - đáp số</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


P = 49,5398 9(cm)
S = 136,3250 (cm2<sub>)</sub>


- Biết kẻ thêm hình phụ để tạo ra các tam
giác một cách hợp lí để tính tốn cho
1điểm


- Dựa vào hệ thức đã học tính được diện
tích S theo số đo của giả thiết cho 1,5
điểm


- Dựa vào hệ thức đã học tính được chu vi
P theo số đo của giả thiết cho 1,5 điểm
- Tính đúng S cho 0,5 điểm


- Tính đúng P cho 0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 10: (5 điểm) Một quả bóng rổ theo tiêu chuẩn quốc tế có dạng hình cầu với bán </b>
kính R = 12,09 cm ( như hình bên ).




Người ta muốn tạo ra các túi dạng hình hộp đứng có nắp bằng bìa (cứng và nhẵn) để
đựng được mười hai quả bóng rổ nói trên. Nếu chưa tính diện tích cần có cho các
mép dán thì diện tích bìa ít nhất để tạo ra được một túi như thế là bao nhiêu cm2



Trình bày tóm tắt cách giải vào phần dưới đây.


<b>Kết quả - đáp số</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


Diện tích bìa ít nhất để tạo ra
được một hộp như thế là
18709,5168cm2


- Có 3 loại hộp có thể đựng được 12 quả
bóng đó ( với kích thước như trong đáp
án ) cho 1,5 điểm


- Tính đúng diện tích tồn phần của mỗi
loại đó cho 1 điểm ( Tính đúng cả 3 loại
thì cho 3 điểm)


- Kết luận đúng cho 0,5 điểm


</div>

<!--links-->

×