Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

DIALI8T4652DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.37 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 15/ 4/ 2012</b></i>


<i><b> Ngày giảng: 8A:………,8B:………,8C:………</b></i>
<i> Tiết 46 Bài 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ</i>


<b> I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:</b>
1.Về kiến thức:


- Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
2.Về kĩ năng:


- Sử dụng bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ hoặc át lát địa lí Việt Nam
để trình bày vị trí, giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền


- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của 1 số địa điểm trong miền để thấy rõ
sự khác nhau về mùa mưa.


3. Thái độ: Hiểu được các khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài
nguyên có những hạn chế làm ô nhiễm môi trường trong miền, ảnh hưởng đến đời sống
nhân dân.


II. Phương tiện dạy học:


- Bản đồ miền Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Một số ảnh địa lí minh hoạ. Hình 42.1, 42.2.
<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài: (3’)
3.Bài mới: (37’)



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu vị trí và phạm vi lãnh thổ miền:</b>
HS làm việc cá nhân-độc lập suy nghĩ.


<b>Bước 1: GV treo bản đồ tự nhiên của miền lên bảng</b>
cho HS quan sát, hỏi:


<i>Hãy xác định trên bản đồ vị trí và giới hạn của </i>


<i>miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?</i>


<b>Bước 2: GV chỉ trên bản đồ và chuẩn kiến thức: </b>
<b>HĐ2: Tìm hiểu về địa hình của miền.</b>


HS làm việc cá nhân-độc lập suy nghĩ:
<b>Bước 1: GV nêu câu hỏi để HS lên bảng xác định</b>


<i><b> Cho biết đặc điểm địa hình của miền? Xác định </b></i>


<i>trên BĐ các dãy núi và dịng sơng lớn chảy theo </i>
<i>hướng TB-ĐN?</i>


<b>1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ.</b>
- Vị trí từ hữu ngạn sơng Hồng
đến dãy Bạch Mã. Gồm khu
vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
<b>2. Địa hình cao nhất Việt </b>
<b>Nam. </b>



- Núi non trùng điệp, nhiều núi
cao và thung lũng sâu nhất
nước ta.


- Hướng núi TB- ĐN.
- Đồng bằng nhỏ, hẹp.


- Sơng ngịi các sơng lớn ở Tây
Bắc, sơng ở Bắc Trung Bộ ngắn
và dốc.


<b> 4. Củng cố, đánh giá: (3’)</b>


<i>Hãy xác định trên bản đồ vị trí và giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?</i>


5. Hướng dẫn: (1’) Học bài và chuẩn bị tiết sau học tiếp nội dung còn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


………
………
<i><b> Ngày soạn: 15/ 4/ 2012</b></i>


<i><b> Ngày giảng: 8A:………,8B:………,8C:………</b></i>


<i> Tiết 47 Bài 42: </i>

MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo)


<b> </b>


<b> I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:</b>


1.Về kiến thức:


- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền.


- Biết được những khó khăn do thiên nhiên gây ravà vấn đề khai thác tài nguyên, bảo
vệ môi trường của miền.


2.Về kĩ năng:


- Sử dụng bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ hoặc át lát địa lí Việt Nam
để trình bày vị trí, giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền


- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của 1 số địa điểm trong miền để thấy rõ
sự khác nhau về mùa mưa.


3. Thái độ: Hiểu được các khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài
ngun có những hạn chế làm ơ nhiễm mơi trường trong miền, ảnh hưởng đến đời sống
nhân dân.


II. Phương tiện dạy học:


- Bản đồ miền Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Một số ảnh địa lí minh hoạ. Hình 42.1, 42.2.
<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài:
3.Bài mới: (40’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG </b>



<b>HĐ-1: Tìm hiểu về khí hậu của miền:</b>
<i>HS làm việc cặp đơi-chia sẻ:</i>


<b>Bước 1: GV nêu câu hỏi,HS thảo luận cặp 2 phút</b>


<i>Nêu đặc điểm khí hậu của miền? Vì sao mùa </i>


<i>đơng của miền lại ngắn hơn, ấm hơn miền Bắc và </i>
<i>Đông Bắc Bắc Bộ?</i>


<b> Quan sát H 42.2, nhận xét về chế độ mưa của </b>


<i>miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? </i>
<b>Bước 1: GV giải thích mùa đơng của miền lại ngắn </b>
hơn, ấm hơn MB và ĐB Bắc Bộ vì các đợt gió mùa
ĐB lạnh đã bị chặn lại bởi dải Hoàng Liên Sơn và
nóng dần lên khi đi xuống phía nam nên mùa đơng
của miền đến muộn và kết thúc sớm.


<b>Bước 3: GV chuẩn kiến thức: </b>
<b>HĐ - 2: Tìm hiểu về tài nguyên của miền:</b>


HS làm việc cá nhân-độc lập suy nghĩ.


<b>3. Khí hậu đặc biệt do tác </b>
<b>động của địa hình.</b>


- Mùa đông đến muộn và kết
thúc sớm (3 tháng).



- Mùa Hạ có gió phơn Tây Nam
khơ nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bước 1: GV gọi 1 học sinh đọc phần 4 lên, sau đó </b>
nêu câu hỏi


<i>Hãy xác định trên bản đồ một số tài nguyên của </i>


<i>miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?</i>


<i>Cho biết giá trị kinh tế của hồ Hồ Bình?</i>


<b>Bước 2: GV hồ Hồ Bình xây dựng 1979, hoàn </b>
thành 1994, 1 năm sản xuất 8,16 tỉ kw điện. Hồ có
sức chứa 9,5 tỉ m3<sub> nước. Có tác dụng điều tiết cho </sub>
hệ thống sông Hồng và sơng Thái Bình, bảo đảm an
tồn về mùa lũ cho Hà Nội và các tỉnh vùng ĐBS
Hồng. Phát triển ni trồng thuỷ sản, du lịch, điều
hồ khí hậu vùng ven hồ.


Tíêu cực: Hồ làm ngập 1 diện tích lớn đất canh tác,
rừng và tài nguyên khác, làm biến đổi môi trường tự
nhiên vùng ven hồ.


<i>Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then </i>


<i>chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân </i>
<i>miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?</i>



<b>Bước 3: GV chuẩn kiến thức: </b>


<b>a. Tài nguyên:</b>


- Tài nguyên khống sản phong
phú,


Giàu tiềm năng thuỷ điện.
- Có nhiều kiểu rừng và bãi tắm
đẹp để phát triển du lịch.


<b>b. Vấn đề bảo vệ môi trường:</b>
- Bảo vệ rừng đầu nguồn tại các
sườn núi cao và dốc của vùng
núi Hồng Liên Sơn, Trường
Sơn.


- Bảo vệ và ni dưỡng các hệ
sinh thái ven biển, đầm phá,
cửa sơng.


- Chủ động phịng chống thiên
tai: Lũ qt, gió Tây khơ nóng,
bão lụt


<b> 4. Củng cố, đánh giá: (3’)</b>


<b> 1. Hiện nay tài nguyên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ như thế nào?</b>


Có đủ hệ thống các vành đai thực vật ở Việt Nam. Còn bảo tồn được nhiều loài sinh vật


quý hiếm. Tài nguyên biển to lớn và đa dạng.


<b> 5. Hướng dẫn: (1’) Học bài và bài tập 3 và 4/ 147. tiết sau Ơn tập Học kì II</b>
IV. RÚT KINH NGHIỆM


………
……….


Ngày soạn: 22/4/2012


Ngày giảng:8A:………8B:………8C:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS cần ơn tập lại toàn bộ kiến thức bài học từ bài 28 đến bài 39.
- Rèn kĩ năng vẽ biểu , nhn xột, ỏnh giỏ kin thc.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Atlát địa lí Việt Nam.


<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b> (Lång vào tiết ôn tập)


<b>3. Bài mới: (37 )</b>


Thụng qua h thống câu hỏi ơn tập, giáo viên chia nhóm để các em thảo luận và chuẩn
kiến thức.



Nhãm 1,2:


Câu 1: Đặc điểm chung của địa hình nớc ta? Địa hình nớc ta chia thành mấy khu vực?
Đó là những khu vực nào?


Câu 2: Địa hình châu thổ sơng Hồng khác với địa hình Châu thổ sơng Cửu Long nh
thế nào?


Câu 3: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của
nớc ta và rút ra nhận xét?


a. Đất Feralits đồi núi thấp: 65% S đất tự nhiên.
b. Đất mùn núi cao : 11% S đất tự nhiên.
c. Đất phù sa : 24% S đất tự nhiên
Nhóm 3,4 :


Câu 1:Đặc điểm chung của khí hậu nớc ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nớc ta thể
hiện ở những mt no?


Câu 2: Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? Kể tên chín hệ thống sông lớn ở
Níc ta ?


Câu 3: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nớc
ta và rút ra nhận xét?


a. Đất Feralits đồi núi thấp: 65% S đất tự nhiên.
b. Đất mùn núi cao : 11% S đất tự nhiên.
c. Đất phù sa : 24% S đất tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gv: chuẩn kiến thức và hớng dẫn các em làm đề cơng ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì


II.


<b>4. Hớng dẫn: (3 -5 )</b>


- Ôn tập lại toàn bé hƯ thèng kiÕn thøc chn bÞ cho kiĨm tra häc k× II.


- Vẽ hồn chỉnh biểu đồ,đặt tên biểu đồ, nhận xét biểu đồ thông qua số liệu thể hiện trên
biểu đồ.


IV/ RÚT KINH NGHIỆM:


………
……….


………


NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


………
………


********************


Ngày soạn: 02/5/2012


Ngày giảng:8A:………8B:………..………8C:………


Tiết 50 -

kiểm tra học kì ii


( Đề và đáp án của phòng gd lơng sơn )
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Thông qua bài kiểm tra, giáo viên nắm bắt đợc mức độ tiếp thu kiến thức của học
sinh. Từ đó thấy đợc hiệu quả giảng dạy của bản thân; rút kinh nghiệm cho việc giảng
dạy trong học kì II của năm học sau.


- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra địa lí.


- Thái độ trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Chuẩn bị đề kiểm tra.
- Học sinh ôn bài.


<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Giáo viên phát đề kiểm tra.</b>
<b>3. Học sinh làm bài</b>


<b>4. Đánh giá bài kiểm tra</b>
<b>5. Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc, chuẩn bị trớc bài 43.


IV/ RUT KINH NGHIỆM:


………
………



NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


………
………


<i><b> Ngày soạn: 02/ 5/ 2011</b></i>


<i><b> Ngày giảng: 8A:………,8B:………,8C:………</b></i>
<i> </i>


<i> Tiết 51 Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ</i>
<b> I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:</b>


1.Về kiến thức:


- Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền.
2.Về kĩ năng:


- Sử dụng bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ hoặc át lát địa lí Việt Nam để trình bày
vị trí, giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền


- So sánh một số đặc điểm tự nhiên của 3 miền ở nước ta về địa hình, khí hậu, sơng
ngịi.


3. Thái độ: Hiểu được các khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài
ngun có những hạn chế làm ơ nhiễm mơi trường trong miền, ảnh hưởng đến đời sống
nhân dân.


II. Phương tiện dạy học: Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Một số ảnh địa lí.


<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài:
3. Bài mới: (40’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về vị trí và phạm vi lãnh thổ miền.</b>
HS làm việc cá nhân-độc lập suy nghĩ.
<b>Bước 1: GV treo bản đồ lên bảng cho HS quan sát </b>
và hỏi:


<i>Hãy xác định trên bản đồ vị trí và giới hạn của </i>


<i>miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?</i>


<i> Xác định các khu vực Tây Nguyên,Duyên hải </i>


<i>Nam Trung Bộ và đồng bằng sôngCửu Long?</i>


<b>Bước 2: GV chuẩn kiến thức: </b>
<b>HĐ2: Tìm hiểu địa hình của miền:</b>


<i>HS thảo luận theo nhóm, thời gian 5 phút:</i>
<b>Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm</b>


<b>Nhóm 1,2: Cho biết đặc điểm địa hình của miền? </b>
Xác định trên bản đồ 1 số đỉnh núi cao trên 2000m
của miền?



<b>1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ.</b>


- Vị trí từ dãy Bạch Mã đến Cà
Mau.


- Bao gồm Tây Nguyên, Duyên
hải Nam Trung Bộ, đồng bằng
sơng Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nhóm 3,4: So sánh đồng bằng sông Hồng với đồng </b>
bằng sông Cửu Long có những nét khác biệt Bước
<b>2: Các nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo và nhận </b>
xét, bổ sung cho hồn thiện.


<b>GV TK:Đồng bằng sơng Hồng khơng bằng phẳng, </b>
có hệ thống đê lớn ngăn lũ. Có nhiều ơ trũng nhân
tạo, Có đồi núi thấp. khơng được bồi đắp hàng năm.
Đồng bằng sông Cửu Long: Thấp và tương đối bằng
phẳng, có nhiều vùng trũng rộng lớn khó thốt
nước, được bồi đắp hàng năm.


- Có khu vực núi và cao nguyên
Trường Sơn Nam hùng vĩ.


- Đồng bằng sông Cửu Long
rộng lớn và bằng phẳng.
<b>4. Củng cố, đánh giá: (3’)</b>


<b> </b><i>Hãy xác định trên bản đồ vị trí và giới hạn của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?</i>



<b>5. Hướng dẫn: (1’)</b>


Học bài xem tiếp nội dung còn lại giờ sau học tiếp phần 3 và 4
IV. RÚT KINH NGHIỆM


………
………
……….


NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


………
………
……….
Ngày soạn: 02/ 5/ 2011


<i><b> Ngày giảng: 8A:………,8B:………,8C:………</b></i>
<i> </i>


<i> Tiết 52- Bài 43: </i>

MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ (tiếp theo)


<b> </b>


<b> I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:</b>
1.Về kiến thức:


- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền.


- Biết được những khó khăn do thiên nhiên gây ravà vấn đề khai thác tài nguyên, bảo
vệ môi trường của miền.



2.Về kĩ năng:


- Sử dụng bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ hoặc át lát địa lí Việt Nam để trình bày
vị trí, giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền


- So sánh một số đặc điểm tự nhiên của 3 miền ở nước ta về địa hình, khí hậu, sơng
ngịi.


3. Thái độ: Hiểu được các khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài
nguyên có những hạn chế làm ô nhiễm môi trường trong miền, ảnh hưởng đến đời sống
nhân dân.


II. Phương tiện dạy học: Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Một số ảnh địa lí.
<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG </b>
<b>HĐ-1: Tìm hiểu về khí hậu của miền: </b>


<b> HS làm việc cá nhân, cặp đôi-chia sẻ:</b>
<b>Bước 1: GV nêu câu hỏi,HS suy nghĩ trả lời: </b>


<i>Nêu đặc điểm khí hậu của miền? </i>


<i>Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có </i>


<i>chế độ nhiệt ít biến động và khơng có mùa đơng</i>
<i>lạnh giá như hai miền phía Bắc?</i>


<b>GT: Do tác động của gió mùa đơng bắc đã giảm</b>


sút mạnh mẽ. Gió tín phong ĐB khơ nóng và gió
mùa tây nam nóng ẩm đóng vai trị chủ yếu.


<i>Vì sao mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt </i>


<i>hơn so với 2 miền ở phía bắc?</i>


<b>GT: Do mùa khơ ở miền Nam thời tiết nắng </b>
nóng, ít mưa, độ ẩm nhỏ, khả năng bốc hơi rất
lớn vượt xa lượng mưa.
<b>Bước 3: GV chuẩn kiến thức: </b>
<b>HĐ-2: Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên của </b>
vùng: HS làm việc cá nhân, độc lập suy
<i>nghĩ:</i>


<b>Bước 1: GV nêu câu hỏi cho HS lên bảng xác </b>
định, suy nghĩ trả lời:


<i>Hãy xác định trên bản đồ một số tài nguyên, </i>


<i>khoáng sản của miền Nam Trung Bộ và Nam </i>
<i>Bộ?Chúng là cơ sở để phát triển các ngành kinh</i>
<i>tế nào?</i>


<i>Nêu một số khó khăn thường xảy ra ở miềm </i>


<i>và biện phápkhắc phục?</i>


Khô hạn kéo dài gây ra hạn hán và cháy rừng.
Bão, lũ lụt gây nhiều thảm hoạ. Cần chú trọng


bảo vệ rừng, biển, đất. Đào các hồ chứa nước để
chủ động nước tưới về mùa khô.
<b>Bước 3: GV chuẩn kiến thức: </b>


<b>3. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng </b>
<b>quanh năm, có mùa khơ sâu sắc.</b>


- Nhiệt độ trung bình năm cao, biên
độ nhiệt năm nhỏ. Một năm có 2
mùa: mùa mưa và mùa khô gay gắt dễ
gây hạn hán, cháy rừng.


- Mùa mưa không đồng nhất:


+ Duyên hải NTB mưa tháng 10-12
+ Tây Nguyên, Nam bộ mưa từ tháng
5-10.


<b>4. Tài nguyên phong phú và tập </b>
<b>trung, dễ khai thác.</b>


- Tài nguyên đất: đất đỏ ba dan, đất
phù sa chiếm diện tích lớn-> trồng các
cây CN nhiệt đới và cây lương thực.
- Tài nguyên rừng rất phong phú,
nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60%
diện tích cả nước.


- Tài nguyên biển rất đa dạng và có
giá trị lớn:



+ Có nhiều tiềm năng thuỷ hải sản
thuận lợi phát triển đánh bắt-nuôi
trồng và chế biến hải sản.


+ Nhiều bãi biển đẹp phát triển du
lịch.


+ Nhiều vũng vịnh để xây dựng các
hải cảng phát triển giao thơng vận tải.
- Tài ngun khống sản: Có nhiều bơ
xít, than bùn và dầu khí ở thềm lục địa
-> phát triển CN khai thác và chế biến
khoáng sản.


<b>4. Củng cố, đánh giá: (3’)</b>


<b> HS lập bảng so sánh 3 miền tự nhiên VN theo mẫu SGK vào vở.</b>
<b>5. Hướng dẫn: (1’)</b>


Tiết sau thực hành về 3 miền tự nhiên, xem lại kĩ bài 41, 42, 43 về các yếu tố trong
Bài tập 3/151 SGK. Chuẩn bị ơn thi học kì 2 bài 28 đến bài 43, xem và trả lời lại được
các câu hỏi trong bài và cuối các bài và các biểu đồ đã vẽ.


IV. RÚT KINH NGHIỆM


………
………
……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×