Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI TOAN HK2 NAM 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<i><b>MƠN TỐN LỚP 8 – Năm học: 2011 - 2012</b></i>
Thời gian: 90 phút


<b>I/ Mục tiêu </b>
<b>+ Kiến thức:</b>


<b>-</b> Kiểm tra và đánh giá kiến thức và kỹ năng tổng hợp của học sinh.


<b>-</b> Hệ thống hóa kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình bậc nhất một
ẩn, kỹ năng giải bài tốn bằng cách lập phương trình.


<b>+ Kỹ Năng :</b>


<b>-</b> Kỹ năng giải phương trình, bất phương trình.Kỹ năng sử dung kiến thức về tam giác dồng
dạng. Định lý TaLets để chứng minh và tính tốn trong bài tốn hình.


<b>-</b> Vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh, và tính tốn diện tích, thể tích các hình đã
học.


<b>+ Thái độ :</b>


<b>-</b> Giáo dục ý thức tự giác, thái độ trung thực khi làm bài.


<b>-</b> Qua kiểm tra để phân loại học sinh, các em nhận thấy khả năng, thực lực của mình để có
định hướng cho bản thân trong học tập


<b>II/ Hình thức kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III/ Ma trận đề kiểm tra</b>


<b> Cấp độ</b>


<b>Tên</b>


<b>chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1. Phương trình</b>
<b>và bất phương </b>
<b>trình bậc nhất </b>
<b>một ẩn.</b>


-Biểu diễn
tập nghiệm
trên trục số.
-Liên hệ
giữa thứ tự
với phép
công và
phép nhân.


- Giải được PT
bậc nhất 1 ẩn;
PT có ẩn ở mẩu.
- Giải được
phương trình


tích


- Giải phương
trình bậc nhất
chứa ẩn ở mẫu


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ % điểm</i>


<b>1 (B1)</b>
1,0đ
10%


<b>2 ( B3a;b)</b>


1,5đ
15%


<b>2 ( B3c;d)</b>


1,5đ
15%


<b>5</b>


4,0đ
40%
<b>2.Giải bài toán </b>



<b>bằng cách lập </b>
<b>phương trình.</b>


Nắm được các
bước giải bài
tốn bằng cách
lập PT.


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ % điểm</i>


<b>1 ( B4)</b>


2,0đ
20%


<b>1</b>


2,0đ
20%
<b>3.Tam giác</b>


<b>đồng dạng</b> Vẽ được hình theo đề bài - Tính độ dài đoạn thẳng
- Chứng minh
hai tam giác
đồng dạng.
Vận dụng
tính chất
đường phân


giác, tam
giác đồng
dạng chứng
minh được
tỉ lệ thức.
<i>Số câu:</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


0,5đ
5%
<b>2 (B4a;b)</b>
1,5đ
15%
<b>1 (B4c)</b>
1,0đ
10%
<b>3</b>
3,0đ
30%
<b>3.Hình lăng trụ</b>


<b>đứng, hình </b>
<b>chóp đều</b>


Thể tích
hình hộp
chữ nhật



Tính thể tích của
hình hộp chữ
nhật


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b>1 (B2a)</b>
0,5đ
5%
<b>1 (B2b)</b>
0,5đ
5%
<b>2</b>
1,0đ
10%
<b>Số câu:</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ % </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<i><b>MƠN TỐN LỚP 8</b></i>
<i><b>Thời gian làm bài : 90 phút</b></i>
<b>IV/ Đề kiểm tra</b>


<b>Bài 1: (1,0 điểm) Cho a > b, hãy so sánh:</b>



a) Cho a > b, hãy so sánh: 3a – 5 và 3b – 5


b) Hãy biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x <sub> -3</sub>
<b>Bài 2: (1,0 điểm)</b>


a) Viết cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật (giải thích cơng thức).
b) Cho hình vẽ bên:


Tính thể tích hình hộp chữ nhật KHGE.K’H’G’E’.
<b>Bài 3: (3,0 điểm) Giải phương trình và bất phương trình:</b>


a) 2x = x – 5 b) (4x – 2)(5x + 10) = 0
c)


2 1 3 7


1 2 ( 1).( 2)
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 


    <sub>d) </sub>


1 2
5
3



<i>x</i>




 <sub>x</sub>


<b>Bài 4: (2,0 điểm) </b>Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 35 km/h, lúc về ôtô đi với vận tốc 42km/h
nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB?


<b>Bài 5: (3,0 điểm)</b>


Cho tam giác ABC vng tại A, đường cao AD có AB = 3cm, AC = 4cm. Từ B kẻ tia phân giác
BE của góc ABC cắt AC tại E và cắt AD tại F


a) Tính độ dài đoạn thẳng BC, AD


b) Chứng minh: Tam giác ABC đồng dạng tam giác DBA
c) Chứng minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<i><b>MƠN TỐN LỚP 8</b></i>
<i><b>Thời gian làm bài : 90 phút</b></i>
<b>V/ Đáp án và biểu điểm </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>



<b>Bài 1:</b> <b>(1,0đ)</b>


<b>a)</b> a > b  <sub> 3a > 3b </sub> <sub>3a – 5 > 3b – 5</sub> <sub>0,5đ</sub>
<b>b)</b> x <sub> -3 </sub>




0,5đ


<b>Bài 2:</b> <b>(1,0đ)</b>


Viết đúng công thức V= a.b.c ; Giải thích V:thể tích, a:dài, b:rộng, c:cao 0,5đ
Thể tích của hình hộp chữ nhật: V= 3.4.5 = 60 (cm3<sub>)</sub> <sub>0,5đ</sub>


<b>Bài 3:</b> Giải phương trình và bất phương trình: <b>(3,0đ)</b>


<b>a)</b> 2x = x – 5
 <sub> 2x – x = 5</sub>
 <sub> x = 5</sub>


0,25đ
0,25đ
<b>b)</b> (4x – 2)(5x + 10) = 0


4 2 0


5 10 0
<i>x</i>


<i>x</i>


 


  <sub></sub> <sub></sub>


1
2


10
2
5
<i>x</i>
<i>x</i>




 



  



0,5đ


0,5đ


<b>b)</b> Viết đúng ĐKXĐ x <sub>- 1; x </sub><sub>2</sub>



Quy đồng và khử mẫu đúng 2(x – 2) – (x + 1) = 3x – 7
 <sub> 2x – 4 – x – 1 = 3x – 7</sub>
 <sub> – 2x = – 2 </sub> <sub> x = 1 </sub>
Giá trị này thỏa mãn ĐKXĐ.
Vậy: S = {1}


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>c)</b>


1 2
5
3


<i>x</i>




 <sub>x </sub> <sub> 1 – 2x </sub><sub> -15x</sub>
 <sub> x </sub>


1
13


0,25đ
0,25đ



<b>Bài 4</b> <b>(2,0đ)</b>


Gọi x là quãng đường AB ( x>0; km) 0,25đ


Thời gian lúc đi là 35
<i>x</i>


(h) 0,25đ


Thời gian lúc về là 42
<i>x</i>


(h)


0,25đ


Ta có phương trình:


1
35 42 2


<i>x</i> <i>x</i>


 


(30 phút = 1/2 h)


0,5đ



Giải p/ trình ta có x = 105(TMĐK) 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 5</b> <b>(3,0đ)</b>


jF


B C


A


D


E 0,5


<b>a)</b> <sub>Tính độ dài đoạn thẳng BC, AD</sub>


Theo định lý pi ta go có: BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub> = 3</sub>2<sub> + 4</sub>2<sub> = 25 </sub>


<i>⇒</i> BC = 5cm


0,25
0,25


Vì <i>ABC</i><sub> vng tại A nên </sub>


1 1


. .


2 2



<i>ABC</i>


<i>S</i>  <i>AD BC</i> <i>AB AC</i>


=>


.


. . <i>AB AC</i>


<i>AD BC</i> <i>AB AC hay AD</i>


<i>BC</i>


 


=
3.4


2, 4
5  <sub> (cm)</sub>


0,25
0,25
<b>b)</b> Chứng minh: AB2<sub> = BD . BC</sub>


Xét <sub>ABC và DAB có :</sub>
<i>BAC BDA</i>  <sub> = 90</sub>0



Góc B chung


<i>⇒</i> <sub>ABC~</sub><sub>DBA(g.g) </sub>


0,25
0,25
<b>c)</b>


. Chứng minh:


<b>DF AE<sub>=</sub></b>
<b>FA EC</b>


Vì BE là phân giác của <i>ABC</i><sub> nên ta có : </sub>


<i>AE</i> <i>AB</i>


<i>EC</i> <i>BC</i><sub> (1)</sub>
Vì BF là phân giác của <i>ABD</i><sub> nên ta có : </sub>


<i>DF</i> <i>BD</i>


<i>FA</i> <i>AB</i> <sub> (2)</sub>
Mà: <sub>ABC~</sub><sub>DBA </sub> <i>⇒</i>


<i>BD</i> <i>AB</i>


<i>AB</i> <i>BC</i> <sub>(3)</sub>
(1); (2)& (3) <i>⇒</i>



<b>DF AE<sub>=</sub></b>
<b>FA EC</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×