Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIAI NHANH BAI TAP VO CO BANG CONG THUC GIAI NHANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.63 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ BÀI TẬP HĨA VƠ CƠ</b>


<b>VẬN DỤNG CƠNG THỨC GIẢI NHANH</b>


Kim loại + Axít loại 1: HCl , H2SO4 lỗng



VỚI HCl:



<b>Bài 1: </b>Hồ tan hồn tồn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lit H2 (đktc). Cô cạn


dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là:


A. 4,29 g B. 2,87 g C. 3,19 g D. 3,87 g


...
...
...

<b>Bài 2. </b>

Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được Vlít H

2

đktc và dung dịch A Cô cạn



A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ?



A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác



...
...
...

<b>Bài 3. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X</b>


(đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng


muối khan là



A. 31,45 gam. B. 33,99 gam C. 19,025 gam. D. 56,3 gam



...


...
...

<b>Bài 4: Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 g muối clorua. Kim loại đó là</b>



A. Be.

B. Mg.

C. Ca.

D. Ba.



...
...
...

VỚI H2SO4



<b>Bài 5: </b>Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy có 13,44 lít khí thốt ra (ở


đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:


A. 78,7g B. 75,5g C. 74,6g D. 90,7g


...
...
...


<b>Bài 6:</b> Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn


dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là:


A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 1,568 lít D. 2,016 lít


<b>KL + Axit loại 1  Muối + H2</b>



<b>Trước H trong </b>


<b>dãy động Bêkêtop</b>


<b>Hóa trị thấp</b>


<b>m </b>

muối

= m

KLpư

+ 71.n

H2


<b>Hóa trị.n </b>

KLpư

= 2.n

H2


<b>m </b>

muối

= m

KLpư

+ 96.n

H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 7: </b>Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 4 kim loại Mg, Fe, Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 lỗng thu được dung dịch X.


Cơ cạn dung dịch X được 20,74g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là:


A. 3,360 lít B. 3,136 lít C. 3,584 lít D. 4,480 lít


...
...
...

<b>Bài 8: Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 g muối sunfat. Kim loại đó là</b>



A. Mg.

B. Fe.

C. Al.

D. Zn.



...
...
...

<b>CHÚ Ý : KL tác dụng với H2O cũng dùng công thức :</b>



<b>Bài 9 : Cho 6,85 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào nước thu được 1,12 lit khí H2 (đktc). Kim loại X là:</b>




A. Sr

B. Ca

C. Mg

D. Ba



...
...
...

<b>Bài 10: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lit khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó </b>


có kí hiệu hóa học là:



A. Ba

B. Mg

C. Ca

D. Sr



...
...
...

Kim loại + Axít loại 2: HNO3 , H2SO4 đặc, nóng



VỚI HNO3:



<b>Bài 11: Cho 4,8 g một kim loại R hóa trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 1,12 lít khí NO </b>


duy nhất (đktc). Kim loại R là



A. Zn.

B. Mg.

C. Fe.

D. Cu.



...
...
...

<b>Bài 12: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là</b>



A. 1,12 lít.

B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít.

D. 4,48 lít.



...


...
...

<b>Bài 13: Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thu được 6,72 lít N2O </b>


duy nhất (đktc). Kim loại đó là



A. Na.

B. Zn.

C. Mg.

D. Al.



...
...
...

<b>Bài 14: Cho 2,4 g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư thì thu được a gam Mg(NO3)2 và b gam NH4NO3. </b>


Giá trị (a+b) là



A. 14,80

B. 16,80

C. 12,80

D. 8,40



<b>Bài 15: Hòa tan m gam Al vào dd HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO.</b>


Giá trị m là



<b>m</b>

muối =

<b>m</b>

KLpư +

<b>62</b>

.

<b>n</b>

e


nhận



<b>Hóa trị</b>

.

<b>n</b>

KLpư = .

<b>n</b>

sp


khử



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1</b>

<b>2</b>



A. 13,5 g.

B. 1,35 g.

C. 0,81 g.

D. 8,1 g.



...
...


...


<b>Bài 16: </b>Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO3 (lỗng, dư) thu được 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và a


gam muối. Giá trị của a là


A<b>.</b> 12,745 B. 11,745 C. 13,745 D. 10,745


...
...
...

VỚI H2SO4 đặc nóng:



<b>Bài 17: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì thể tích khí SO2 (đktc) thu được là</b>


A. 1,12 lít.

B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít.

D. 4,48 lít.



...
...
...


<b>Bài 18: </b>Hồ tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55mol SO2. Cô


cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là


A<b>.</b> 69,1g B. 96,1g C. 61,9g D. 91,6g


...
...
...



<b>CO2 , SO2 TÁC DỤNG DD KIỀM</b>


Với NaOH hoặc KOH



CO2 + NaOH

<sub></sub>

NaHCO3 (1)


CO2 + 2NaOH

<sub></sub>

Na2CO3 + H2O (2)





<b>Bài 19: Dẫn 0,1 mol khí CO2 đi qua dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Khối lượng muối Na2CO3 tạo thành</b>



A. 10.6 g

B. 5.3 g

C. 2.65 g

D. 7.95 g



...
...
...

<b>Câu 20: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. </b>


Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)



<b>A. 10,6 gam. </b>

<b>B. 5,3 gam. </b>

<b>C. 21,2 gam. </b>

<b>D. 15,9 gam.</b>



<b>Câu 21: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thốt ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịch NaOH </b>


30%. Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là



<b>A. 10,6 gam Na2CO3 </b>

<b>B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3 </b>


<b>C. 16,8 gam NaHCO3 </b>

<b>D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3 </b>



<b>m</b>

muối =

<b>m</b>

KLpư +

<b>96</b>

.

<b>n</b>

e nhận



<b>Hóa trị</b>

.

<b>n</b>

KLpư = .

<b>n</b>

sp khử




<b>Sản</b>


<b>Phẩm</b>



2


<i>CO</i>
<i>NaOH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...


<b>Câu 22:</b> Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng


<b>A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3.</b>

<b>B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.</b>


<b>C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.</b>

<b>D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3.</b>



...
...
...

Với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2



CO2 + Ca(OH)2

<sub></sub>

CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2

<sub></sub>

Ca(HCO3)2 (2)


<b>Công thức:</b>

<b>nCO2</b> <b>= n</b>

<b>hoặc</b>

<b>nCO2</b> <b>= nOH-</b> <b>- n</b>


<b>Câu 23: </b>Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của Vlà:


<b>A.</b> 44,8 ml hoặc 89,6 ml <b>B. </b>224 ml <b>C.</b> 44,8 ml hoặc 224 ml <b>D.</b> 44,8 ml


...


...
...


<b>Câu 24:</b> Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?


<b>A. </b>20 gam. <b>B. </b>30 gam. <b>C. </b>40 gam. <b>D. </b>25 gam.


...
...
...


<b>Câu 25:</b> Cho 4,48lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ từ từ vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M . Khối lượng kết tủa thu được là


(cho Ca=40 O=16, H=1, C=12)


<b>A. </b>10g <b>B. </b>20g <b>C. </b>15g <b>D. </b>5g


...
...
...


<b>Câu 26: </b>Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam
kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)


<b>A. </b>0,032. <b>B. </b>0,04. <b>C. </b>0,048. <b>D. </b>0,06.


...
...
...



<b>Câu 27:</b> Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu


thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là


<b>A. </b>7,84 lit <b>B. </b>11,2 lit <b>C. </b>6,72 lit <b>D. </b>5,6 lit


...
...
...


<b>BÀI TỐN VỀ NHƠM </b>



<b>1. Tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch Al</b>

3+

<b><sub> để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu (</sub></b>

<i><sub>Dạng này có 2 </sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Công thức:</b>

<b>n<sub>OH</sub></b> <b>= 3n</b><sub></sub>


<b>hoặc</b>

<b>n<sub>OH</sub>-</b> <b>= 4nAl</b>3<b>- n</b>


<b>2. Tính lượng NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al</b>

3+<sub> và H</sub>+

<sub> để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu </sub>


<b>(</b>

<i>Dạng này có 2 kết quả</i>

<b>)</b>





<b>-</b> <b>+</b>


<b>min</b>


<b>OH</b> <b>H</b>


<b>n</b> <b>= 3n + n</b> <b>-</b> 3 <sub></sub> <b>+</b>



<b>max</b>


<b>OH</b> <b>Al</b> <b>H</b>


<b>n</b> <b>= 4n</b>

<b>- n</b>

<b>+ n</b>


<b>3. Tính lượng HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) để thu được lượng kết tủa theo yêu </b>


<b>cầu </b>



(

<i>Dạng này có 2 kết quả</i>

)

<b>Cơng thức:</b>

<b>n<sub>H</sub></b> <b>= n</b><sub></sub>


<b>hoặc</b>

<b>n<sub>H</sub>+</b> <b>= 4nAlO</b>2 <b>- 3n</b>


<b>4. Tính lượng HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) thu được lượng </b>


<b>kết tủa theo yêu cầu </b>



(

<i>Dạng này có 2 kết quả</i>

)

<b>Cơng thức:</b>

<b>n<sub>H</sub></b> <b>= n</b><sub></sub> <b>n<sub>OH</sub></b>


<b>-hoặc</b>

<b>n<sub>H</sub>+</b> <b>= 4nAlO</b>2 <b>- 3n</b> <b>nOH</b>


<b>Câu 28. </b>Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết


tủa thu được là: <b>A. </b> 3,12 gam. <b>B. </b> 2,34 gam. <b> C. </b> 1,56 gam. <b>D. </b> 0,78 gam.


...
...
...


<b>Câu 29: </b>Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam.


Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27): <b>A. </b>1,2. <b>B. </b>1,8. <b>C. </b>2,4. <b>D. </b>2.


...
...
...

<b>Câu 30:</b>

Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al

2

(SO

4

)

3

và 0,1 mol H

2

SO

4

đến



khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa



trên là

A. 0,45.

B. 0,35.

C. 0,25.

D. 0,05



...
...
...

<b>Câu 31</b>

: Cho 100 ml dung dịch Al

2

(SO

4

)

3

0,1M .Phải thêm vào dung dịch này V ml NaOH 0,1M là bao nhiêu để



chất rắn thu được sau khu nung kết tủa đến khối lượng không đổi là 0,51g


A. 300 ml B. 300 ml hay 700 ml


C. 300 ml hay 800 ml D. 500 ml



...
...
...

<b>Câu 32: Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là: </b>



A. 0,05

B. 0,0125

C. 0,0625

D 0,125



...
...
...


<b>Câu 33: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị </b>


của a là: (Na=23;Al=27;S=32;O=16)



A. 0,025

B. 0,05

C. 0,1

D. 0,125



...
...
...

<b>Câu 34 : </b>

Cho dd chứa 0,1 mol NaAlO

2

, tác dụng với dd HCl . Sau phản ưng thu được 6,24 gam kết tủa . Tìm



số mol HCl đã phản ứng



A 0,08 vaø 0,16

<b>B. </b>

0,08

<b>C. </b>

0,16

<b>D. </b>

0,24



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MUỐI TÁC DỤNG VỚI AXIT: (Có thể chứng minh các CT bằng phương pháp tăng giảm khối lượng)</b>


Muối cacbonat + ddHCl

Muối clorua + CO2 + H2O

<b>mmuoái clorua</b> <b>= mmuoái cacbonat+ (71- 60).nCO2</b>


Muối cacbonat + H2SO4 loãng

Muối sunfat + CO2 + H2O

<b>mmuoái sunfat= mmuoái cacbonat+ (96 - 60)nCO2</b>


<b>Câu 35:</b> Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm
thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan


nặng


<b>A. </b>7,800 gam. <b>B. </b>5,825 gam. <b>C. </b>11,100 gam. <b>D. </b>8,900 gam.


...
...
...



<b>Câu 36:</b>

Hoà tan 20 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng lượng dư dung dịch HCl thu được


dung dịch X và 4,48 lít CO2 đktc. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là



A. 16,8 gam

B. 22,2 gam

C. 28 gam

D. 33,6 gam



...
...
...

<b>Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M</b>

/

<sub>CO3 vào dung dịch HCl thấy thốt ra V lit khí (đktc). Cô </sub>


cạn dung dịch thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là:



A. 1,12

B. 1,68

C. 2,24

D. 3,36



...
...
...


<b>Câu 38:</b> Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại M (MCO3) bằng dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ, thu được


một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hồ, khan. Cơng thức hố học của muối


cacbonat là (Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Ba = 137)


<b>A. </b>CaCO3. <b>B. </b>MgCO3. <b>C. </b>BaCO3. <b>D. </b>FeCO3.


...
...
...

<b>Câu 39: Cho 20,7 gam cacbonat của kim loại R hóa trị I tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản</b>


ứng thu được 22,35 gam muối. Kim loại R là:




A. Li

B. Na

C. K

D. Ag



...
...
...


<b>OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT TẠO MUỐI + H2O</b>

:


<b>có thể xem phản ứng là: [O]+ 2[H]</b>

<b> H2O</b>

 <b>O/oxit</b> <b>O/ H O2</b> <b>H</b>


<b>1</b>
<b>n</b> <b>= n</b> <b>= n</b>


<b>2</b>


Oxit + ddH2SO4 lỗng

Muối sunfat + H2O

<b>mmuối sunfat</b> <b>= m + 80noxit</b> <b>H SO2</b> <b>4</b>

<b><sub> </sub></b>



Oxit + ddHCl

Muối clorua + H2O

<b>mmuoái clorua</b> <b>= moxit+ 55nH O2</b> <b>= moxit+ 27,5nHCl</b>


<b>Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hh Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml axit H2SO4 0,1M ( vừa đủ). Sau phản</b>


ứng, hh muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là



A. 6,81 gam

B. 4,81 gam

C. 3,81 gam

D. 5,81 gam



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 41:</b>

Cho 50 gam hỗn hợp bột kim loại gồm ZnO, FeO, Fe2O3 , Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl


4M(lấy vừa đủ) thu được dung dịch X. lượng muối có trong dung dịch X bằng:


A. 79,2 gam B. 78,4 gam C. 72 gam D. Một kết quả khác.



...
...
...

<b>Câu 42:cho 4,64 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4( trong đó số mol của FeO bằng số mol của Fe2O3) tác dụng </b>


vừa đủ với V lít dd HCl 1M. giá trị của V là;



a. 0,46 lít

b. 0,16 lít

c. 0,36 lít d. 0,5 lít



...
...
...


<b>CÁC PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN</b>


<b>Oxit tác dụng với chất khử</b>



TH 1. Oxit + CO :

<b>RxOy + yCO </b>

<b><sub> xR + yCO2 (1)</sub></b>

<b><sub>R là những kim loại sau Al.</sub></b>



<b>Phản ứng (1) có thể viết gọn như sau: [O]oxit + CO </b>

<b><sub> CO2</sub></b>



TH 2. Oxit + H2 :

<b>RxOy + yH2 </b>

<b><sub> xR + yH2O (2)</sub></b>

<b><sub>R là những kim loại sau Al.</sub></b>



<b>Phản ứng (2) có thể viết gọn như sau: [O]oxit + H2</b>

<b><sub> H2O</sub></b>



TH 3. Oxit + Al (phản ứng nhiệt nhôm) :

<b>3RxOy + 2yAl</b>

<b><sub> 3xR + yAl2O3 (3)</sub></b>



<b>Phản ứng (3) có thể viết gọn như sau: 3[O]oxit + 2Al</b>

<b><sub> Al2O3</sub></b>



Cả 3 trường hợp có CT chung:




<b>n<sub>[O]/oxit</sub> = n<sub>CO</sub> = n<sub>H</sub><sub>2</sub> = n<sub>CO</sub><sub>2</sub> =n<sub>H O</sub><sub>2</sub></b>


<b>m<sub>R </sub>= m<sub>oxit</sub> - m<sub>[O]/oxit </sub> </b>


<b> </b>


<b>Câu 43: Dùng khí CO (vừa đủ) để khử 1,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 thu được 0,88g hỗn hợp hai kim loại. Tính</b>


thể tích CO2 (đktc) thu được sau pứ?



A. 15,568 lít.

B. 0,448 lít.

C. 4,48 lít.

D. Kết quả khác.



...


...


<b>Câu 44: Dẫn khí CO (đktc) vào a gam hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO đun nóng ở nhiệt độ cao để pứ xảy ra hoàn</b>


toàn thu được 2g hỗn hợp kim loại và 0,56 lít CO2 (đktc). Tính a?



A. ,24g.

B. 2,4g.

C. 4,2g.

D. kết quả khác.



...


...


<b>Câu 45: Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu</b>


được sau phản ứng là:



A. 15g.

B. 16g.

C. 18g.

D. 15,3g.



...


...


<b>Câu 46: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và</b>


Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là




A. 0,448.

B. 0,112.

C. 0,224.

D. 0,560.



...


...


<b>Câu 47: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe</b>

2

O

3

(ở nhiệt



độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch


Ca(OH)

2

thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A.1,12 B.0,896 C.0,448 D.0,224



<b>Câu 48</b>

<b>: </b>

Tính thể tích hỗn hợp (H2 , CO ) ở điều kiện chuẩn cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp A gồm : 5,8 g


Fe3O4 , 4,8g Fe2O3 , 5,1g Al2O3 là :



A. 4,256 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 7,616 lít



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Để đơn giản: nếu là Fe: </b>

m

Fe

= 0,7m

hh

+ 5,6 n

e nhận


<b>Câu 49</b>

<b>:</b>

Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 lỗng dư giải phóng 0,56


lít khí NO ( đktc) . Tìm m ?



...
...
...

<b>Câu 50</b>

<b>:</b>

Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hịa tan hết X với HNO

3 đặc nóng, dư

giải phóng 10,08 lít khí NO2 ( đktc) . Tìm m ?



...
...
...

<b>Câu 51</b>

<b>:</b>

Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được


m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?.




...
...
...

<b>Câu 52</b>

<b>:</b>

Hịa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 dư thu được 1,792 lít (đktc ) khí X


gồm NO và NO2 và m gam muối . Biết dX/H

<sub>2</sub>

<sub>= 19. Tính m ?</sub>



...
...
...

<b>Câu 53: Để 10,08 gam phơi bào sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO,</b>


Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan A hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thấy giải phóng 2,24 lít khí X (ở đktc). Khí X là



A. NO2

B. NO

C. N2O

D. N2



...
...
...

<b>Khi cho từ từ dd HCl vào hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat, phản ứng xảy ra theo trình tự: </b>



<b>Đầu tiên: H</b>

<b>+</b>

<b><sub> + CO3</sub></b>

<b>2-</b> <sub></sub>

<b><sub> HCO3</sub></b>

<b></b>

<b>-Sau đó: HCO3</b>

<b>-</b>

<b><sub> + H</sub></b>

<b>+</b> <sub></sub>

<b><sub> CO2 + H2O</sub></b>



<b>Câu 54: </b>

Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na

2

CO

3

. Thể tích khí



CO

2

(đktc) thu được bằng:



<b>A.</b>

0,784 lít.

<b>B.</b>

0,560 lít.

<b>C.</b>

0,224 lít.

<b>D.</b>

1,344 lít.



...


...
...

<b>Câu 55 </b>

Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dd HCl 1M vào 100ml dd chứa Na

2

CO

3

và NaHCO

3

0,2M, sau phản



ứng thu được số mol CO

2

là?



A. 0,03

B. 0,01

C. 0,02

D. 0,015



...
...
...

<b>Câu 56: </b>

Cho 0,02 mol Na

2

CO

3

tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO

2

thốt ra (ở đktc) là



<b>A. </b>

0,672 lít.

<b>B. </b>

0,224 lít.

<b>C. </b>

0,336 lít.

<b>D. </b>

0,448 lít.



<b>KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC</b>



- Khi cho kim loại kiềm, kiềm thổ (trừ Mg, Be) tác dụng với nước ở nhiệt độ thường sẽ thu được dung dịch chứa


ion OH



-M + H

2

O

M

+

+ OH

-

+ ½ H

2


M + 2H

2

O

M

2+

+ 2OH

-

+ H

2


Ta thấy: n

OH-

= 2n

H2 -Nếu trung hóa bằmH+-->

nH

+

=

n

OH-

= 2n

H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Al + OH

-

<sub> + H</sub>



2

O

AlO

2-

+ 3/2 H

2



<b>Câu 57:</b>

Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể


tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là



<b> A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml</b>



...
...
...

<b>Câu 58: </b>

Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí ở (đktc). Thể tích dung



dịch hỗn hợp H

2

SO

4

0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là:



<b>A</b>

.

0,3 lít.

<b>B</b>

.

0,2 lít.

<b>C</b>

.

0,4 lít.

<b>D</b>

.

0,1 lít.



...
...
...

<b>Câu 59 :</b>

Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thốt


ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là



A. 120 ml

B. 60 ml

C. 1,2 lít

D. 240 ml



...
...
...


<b>Câu 60:</b>

Một hh gồm Na và Al có tỉ lệ số mol là 1:2. Cho hh này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng



thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m g chất rắn. Tính m




...
...
...


<b>Câu 61:</b>

Một hh gồm Na và Al có tỉ lệ số mol là 2:3. Cho hh này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng



thu được V lít khí H2 (đktc) và 2,7 g chất rắn. Giá trị của V là:



...
...
...

<b>Câu 62: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thóat ra V lít khí. Nếu cũng cho m </b>


gam X vào dung dịch NaOH(dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là



(biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện; Na=23;Al=27)



A. 39,87%

B. 77,31%

C. 49,87%

D. 29,87%



...
...
...


<b>PHẢN ỨNG NHIỆT NHƠM</b>



- Nhận dạng: Cho bột nhơm phản ứng với các oxit kim loại. Tính hiệu suất phản ứng hoặc thành phần khối lượng


sau phản ứng....



2yAl + 3M

x

O

y 

yAl

2

O

3

+ 3x M



-

<b>Chú ý: </b>




+) Trường hợp phản ứng xảy ra hoàn toàn (H = 100%), nếu cho sản phẩm tác dụng với dung dịch kiềm có khí H

2


thốt ra thì sản phẩm sau phản ứng có

<b>Al dư</b>

, M và Al

2

O

3

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Hay sử dụng Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo tồn ngun tố....



<b>Câu 63:</b>

Nung nóng hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được


23,3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl dư thấy thoát ra V (l) H2 (đktc). Giá trị của V là:



<b>A. 7,84 lít</b>

<b>B. 4,48 lít</b>

<b>C. 3,36 lít</b>

<b>D. 10,08 lít</b>



...
...
...

<b>Câu 64: Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe3O4 và bột Al trong môi trường không có khơng khí. Nếu cho những</b>


chất cịn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với HCl


dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là?



A. 0,3 mol

B. 0,4 mol

C. 0,25 mol

D. 0,6 mol



...
...
...

<b>Câu 65:</b>

Trộn 6,48g Al với 16g Fe

2

O

3

.Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A.Khi cho A tác dụng



dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lit khí H

2

(đktc) .Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm (được tính theo chất thiếu)



là:




A. 100% B. 85% C. 80% D. 75%



...
...
...

<b>Câu 66:</b>

Một hỗn hợp 26,8g gồm Al và Fe

2

O

3

.Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Chia A thành



2 phần bằng nhau



Phần I tác dụng dung dịch NaOH dư thu được khí H

2


Phần II tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lit khí H

2

(đktc)



Khối lượng Al và Fe có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:



A. 5,4g và 11,4g B. 10,8g và 16g


C. 2,7g và 14,1g D. 7,1g và 9,7g



...
...
...

<b>Câu 67:</b>

Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe

2

O

3

(trong điều kiện khơng có khơng khí) đến



khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch


NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H

2

(ở đktc). Giá trị của V là



A. 150.

B. 100.

C. 200.

D. 300



<b>XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA OXIT SẮT</b>






Xác định công thức FexOy:


- Nếu



<i>x</i>



<i>y</i>

<sub>=1 </sub>

<sub></sub>

<sub> FexOy là: FeO </sub>



- Nếu



<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nếu



<i>x</i>



<i>y</i>

<sub> = </sub>

3

<sub>4</sub>

<sub></sub>

<sub> FexOy là: Fe3O4 </sub>





Thông thường ta xác định tỷ lệ



=

<i>Fe</i>


<i>O</i>


<i>n</i>


<i>x</i>




<i>y</i>

<i>n</i>





Để xác định tỷ lệ này có thể dựa vào: Định luật bảo toàn nguyên tố, Định luật bảo toàn số mol electron, phản ứng


với axit, với chất khử mạnh C, CO, H2, Al,…





Nếu oxit sắt (FexOy) tác dụng với H2SO4 đặc, HNO3 đặc khơng giải phóng khí đó là Fe2O3.


Nếu ta có hỗn hợp các oxit tác dụng với HCl / H2SO4 thì:

O trong ox


1


= .n



2



<i>it</i> <i><sub>H</sub></i>


<i>n</i>





Cách tính số mol nguyên tố trong hợp chất và ngược lại:



- Nếu ta có hợp chất AxBy

<i>n</i>

<i>A</i> trong <i>A Bx y</i>

= x.n

<i>A Bx y</i>

<sub>; </sub>

<i>n</i>

B trong <i>A Bx y</i>

= y.n

<i>A Bx y</i>


- Nếu ta có số mol nguyên tố A trong AxBy



n



=



<i>x y</i>


<i>A</i>
<i>A B</i>


<i>n</i>



<i>x</i>



<b>Câu 68: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí</b>


CO2. Xác định cơng thức oxit sắt.



A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Không xác định được



...
...
...

<b>Câu 69: Hịa tan hết 34,8g FexOy bằng dd HNO3 lỗng, thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A. Kết tủa thu </b>


được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi. Dùng H2 để khử hết lượng oxit tạo thành sau khi


nung thu được 25,2g chất rắn. FexOy là?



A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. FeO ; Fe2O3



...
...
...

<b>Câu 70:Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3. công thức oxit sắt là:</b>




A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4

D. Khơng xác định



...
...
...

<b>Câu 71:Để hịa tan hồn tồn 10,8g oxit sắt cần vừa đủ 300ml dd HCl 1M . Oxit sắt là</b>



A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Cả A và C



<b>Câu 72: Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10%(D=1,05g/ml). Xác định công thức phân tử FexOy.</b>


A. Fe2O3

<i> </i>

B. FeO

C. Fe3O4

D. Fe2O3 hoặc FeO



...
...
...

<b>Câu 73: Hịa tan hồn tồn 0,02 mol oxit sắt vào 200ml dd HCl 0,3M. Lượng axit dư được trung hòa bởi 200ml </b>


KOH 0,1M. Vậy oxit sắt có cơng thức là?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...
...
...

<b>Câu 74 : Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được 0,84g </b>


Fe và 0,02 mol khí CO2. Cơng thức của X và giá trị của V lần lượt là?



A. FeO và 0,224

B. Fe2O3 và 0,448

C. Fe3O4 và 0,448

D. Fe3O4 và 0,224



...
...
...

<b>Câu 75: Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ</b>



hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 7 g kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được


1,176l khí H2 (đktc). Oxit kim loại là



<b>A. Fe2O3</b>

<b>B. ZnO</b>

<b>C.Fe3O4</b>

<b>D. đáp án khác</b>



...
...
...

<b>ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ:</b>



nguyên tố trước pứ <i>nguyên</i> tố sau pứ


<i>n</i>

<i>n</i>





<b>Câu 76:</b> Hịa tàn hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dung dịch HCl dư thu được dd A. Cho NaOH


dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng khơng đổi được


m(g) chất rắn, m có giá trị là <b>A.</b> 16g <b>B.</b> 32g <b>C.</b> 48g <b>D.</b> 52g


...
...


<b>Câu 77:</b> Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dd A. Cho A tác dụng với NaOH


dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng khơng đổi được chất rắn có khối lượng là


<b> A</b>. 11,2g <b>B.</b> 12,4g <b>C.</b> 15,2g <b>D.</b> 10,9g



...
...


<b>Câu 78:</b> Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được


dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng
khơng đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m (g)


<b>A.</b> 70. <b>B.</b> 72. <b>C.</b> 65. <b>D.</b> 75.


...
...


<b>Câu 79:</b> Hòa tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khì (đktc). Dung dịch
thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong khơng khí đến lượng khơng đổi thu được chất
rắn nặng 12 gam . Trị số của m là bao nhiêu?


<b>A</b>. 16 <b>B</b>. 10 <b>C</b>. 8 <b>D</b>. 12.


...
...
...

<b>Câu 80: Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dung dịch</b>


H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là



</div>

<!--links-->

×