Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giao an on tap Dai so cuoi nam T3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:...
Tiết:...


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết thứ ba)</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về hàm số <i>y ax a</i> 2( 0). Đồ thị, cách vẽ đồ thị hàm số
2<sub>(</sub> <sub>0)</sub>


<i>y ax a</i>  <sub> phương trình bậc hai một ẩn – cách giải phương trình.</sub>


 Kỹ năng: Củng cố lại kỹ năng giải tốn liên quan trong chương 4. Hàm số <i>y ax a</i> 2( 0), phương trình


2 <sub>0(</sub> <sub>0)</sub>


<i>ax</i> <i>bx c</i>  <i>a</i> <sub>.</sub>


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>




Đề cương ôn tập chương IV – các dạng tốn thường gặp.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Ổn định sĩ số …………</b>


 Kiểm tra: Kiểm tra bảng đề cương ôn tập chương IV.
 Bài mới:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Trình bày bảng</b>


Nếu tính chất của hàm số



2<sub>(</sub> <sub>0)</sub>


<i>y ax a</i> 


Đồ thị hàm số <i>y ax a</i> 2( 0)
Cách vẽ đồ thị.


Giáo viên yêu cầu học sinh
nắm vững kỹ năng vẽ đồ thị
hàm số <i>y ax a</i> 2( 0)<sub>(thể</sub>


hiện phần chú ý SGK – P35)
Hỏi: nhắc lại cách giải
phương trình cách lập 


(lập '<sub>)</sub>


Hỏi: Nếu a, c trái dấu ta suy
ra được điều gì?


Học sinh nhắc lại tính chất
hàm số <i>y ax a</i> 2( 0)


Học sinh đọc lại phần chú ý
(SGK-P35)


Hai học sinh lên bảng đồng
thời trả lời.


Các học sinh còn lại theo


dõi, sửa sai nếu có.


HS: a, c trái dâu phương
trình (1) ln có hai nghiệm
phân biệt.


<b>A. Lý thuyết:</b>


1. Hàm số <i>y ax a</i> 2( 0)


Tính chất


- Nếu a> 0 hàm số nghịch biến khi
x< 0 và đồng biến khi x> 0.


- Nếu a< 0 hàm số đồng biến khi
x< 0 và nghịch biến khi x> 0.


Đồ thị - cách vẽ đồ thị.


2. Phương trình bậc hai một ẩn –
cách giải:


* Công thức nghiệm tổng quát
* Công thức nghiệm thu gọn.
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Trình bày bảng</b>
Hỏi: Nhắc lại hệ thức Viet và



hai trường hợp tính nhẩm
nghiệm.


Giáo viên lưu ý phần vận
dụng tìm 2 số biết tổng, tích
của chúng.


Hỏi: Nếu các dạng tốn cơ
bản thường gặp trong chương
IV.


Hướng dẫn học sinh làm bài 1,
bài 2.


Yêu cầu học sinh thực hiện
bài 3


Một học sinh thực hiện bài 3
Một học sinh làm 1 câu


Đối với bài 4, giáo viên chú ý
học sinh chọn ẩn đặt điều kiện
ràng buộc giữa chiều dài và
chiều rộng.


Một học sinh nhắc lại hệ thức
Viet.


Dạng <i>a b c</i>  0



Dạng <i>a b c</i>  0


Một học sinh nêu các dạng toán
cơ bản thương gặp trong chương
IV.


Một học sinh lên bảng làm bài 1
và bài 2.


Cả lớp theo dõi nhận xét, sửa sai
nếu có.


<i>x</i>: Chiều dài (m)


 <sub>chiều rộng </sub>


140
2  <i>x</i>
Điều kiện 0 70  <i>x x</i>


 <i><sub>x </sub></i><sub>> 35</sub>


Hệ thức Viet


Nếu <i>x x</i>1, 2<sub>là hai nghiệm của </sub>
phương trình


2 <sub>0(</sub> <sub>0)</sub>


<i>ax</i> <i>bx c</i>  <i>a</i>



Thì


1 2
1. 2


<i>b</i>
<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i>
<i>c</i>
<i>P x x</i>


<i>a</i>




  






 <sub></sub> <sub></sub>





Phương trình quy về phương trình
bậc hai.



<b>B. Bài tập: </b>


Bài 1: Cho hàm số <i>y ax</i> 2


a, Tìm a biết đồ thị hàm số đi
qua điểm M(-2; 4)


b, Vẽ đồ thị với a vừa tìm được.
Bài 2: Cho hàm số


2


( 5) ( 5)


<i>y</i> <i>m</i> <i>x m</i> <sub>với điều </sub>


kiện nào của m thì hàm số đã
cho đồng biến khi x< 0.
Bài 3: Giải các phương trình:
a) 3<i>x</i>211 0


b) <i>x</i>215<i>x</i> 8 0


c) 4<i>x</i>217<i>x</i> 21 0


d) <i>x</i>4 <i>x</i>2 12 0


e) 2



10 2


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>





 


g) <i>x</i>33<i>x</i>2 2<i>x</i> 6 0


Bài 4: Một miếng đất hình chữ
nhật có chu vi 140, diện tích
1200m2<sub>. Tính các kích thước </sub>


của miếng đất.


<b>LỜI DẶN : </b>


</div>

<!--links-->

×