Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE TAI DIA 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chuyên đề tháng 1</b></i>



<b>Phơng pháp dạy bài thực hành môn địa lý lớp 6</b>


<b>A . Phần mở đầu :</b>


Đối với nội dung bài thực hành trong sách giáo khoa cũ rất đơn giản - chỉ là trả lời câu hỏi
rồi minh hoạ trên hình vẽ hoặc lợc đồ. Nhng bài thực hành trong chơng trình mới, sách giáo khoa
viết theo hớng mở thì dạy bài thực hành cịn khó hơn nhiều nên chất lợng giờ thực hành có nhiều
hạn chế.


Để khặc phục khó khăn nói trên. Tôi mạnh dạn đề cập phơng pháp dạy bài thực hành môn địa lý
lớp 6 mong các bạn đồng nghiệp tham khảo và góp ý cho kinh nghiệm của tơi đạt hiệu quả cao
hơn .


<b>B . Néi dung vµ kết quả nghiên cứu .</b>
<b> I . Vai trò của giờ thực hành .</b>


Trong chơng trình, sách giáo khoa lớp 6 cũ số giờ thực hành rất ít, cả năm học chỉ có khoảng 2
- 3 bài thực hành . Nội dung thực hành đơn điệu nhẹ nhàng mang tính chất củng cố hoặc minh hoạ
cho bài đã học .


Chơng trình, sách giáo khoa địa lý lớp 6 mới số giờ thực hành chiếm 1/5 số bài học. Đồng thời,
sách giáo khoa viết theo hớng mở nên dạy bài lý thuyết đã khó, dạy bài thực hành cịn khó hơn
nhiều. Bài thực hành không chỉ để củng cố hoặc minh hoạ cho bài đã học mà thông qua bài thực
hành, học sinh còn phát hiện đợc kiến thức mới bổ sung cho bài đã học hoặc làm tiền đề cho bài
sau. Học sinh phải thực hành dựa vào bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, ảnh địa lý ....chứ không chỉ
trả lời câu hỏi đơn thuần nh sách cũ .


Chính vì vậy, giờ thực hành cũng quan trọng không kém các giờ lí thuyết mà nhiệm vụ cịn
nặng nề hơn giờ lý thuyết vì mục tiêu của giờ thực hành cịn rèn kỹ năng địa lí nhiều .



<b> II . Phơng pháp thực hiện .</b>


<b>1. Chuẩn bị cho giờ thực hµnh .</b>


Đây là khâu rất quan trọng, có vai trị quyết định thành cơng tốt đẹp hay thất bại của giờ thực
hành cho nên giáo viên và học sinh phải chuẩn bị chu đáo :


a. <b>Đối với giáo viên</b> : Cần chuẩn bị 4 vấn đề sau đây .


 Đọc kỹ nội dung bài thực hành, xác định bài thuộc loại nào: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã
học hay chỉ minh hoạ cho bài học trớc hoặc chứa đựng nội dung kiến thức mới bổ sung cho
bài học ... Sau đó định hớng mục tiêu cụ thể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Giáo viên đã nắm vững nội dung và có đủ thiết bị phục vụ bài thực hành, vấn đề tiếp theo là
lựa chọn phơng pháp tổ chức hớng dẫn học sinh tự thực hành có hiệu quả nhất cho từng phần
trong bài


 VD : Bài 25 :<b> Thực hành :</b> <b>Sự chuyển động của cỏc dũng bin trong i dng</b>


Bài gồm 2 phần :


- Phần 1 : Có mục tiêu bổ sung kiến thức cho bài 24 về vị trí và hớng chảy của các dòng biển
nóng và dòng biển lạnh ở 2 nửa cầu


Phần này cho học sinh tự làm việc theo cặp


- Phn 2 : Qua thc hành củng cố, mở rộng cho bài đã học về ảnh hởng của dịng biển nóng và
dịng biển lạnh đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua


Phần này cho học sinh tự làm việc theo nhóm



<b>2. Tổ chức cho học sinh thực hành trên lớp .</b>


a. <i><b>Kiểm tra bài cũ : Không nhất thiết phải kiểm tra ở đầu giờ ( Nếu cần thì kiểm tra phần kiến</b></i>
thức có liên quan đến bài thực hành ) có thể kiểm tra cho điểm 1 số học sinh trong giờ hoặc
cuối giờ thực hành cũng đợc .


b. <i><b>Bµi míi :</b></i>


-Giáo viên giới thiệu bài thực hành, sau đó cho học sinh tự định hớng nội dung thực hành .
- Giáo viên phân công công việc cụ thể ( Nếu cần )


-Tổ chức, hớng dẫn học sinh tự thực hành, tự rút ra kiến thức mới hoặc tự củng cố bài đã học .
Ví dụ 1 : <b>Bài 21: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ lợng ma .</b>


Đây là bài thực hành bớc đầu cho học sinh làm quen với đồ khí hậu, tập nhận xét, phân tích
nhiệt độ, lợng ma nếu giáo viên cho các em làm việc theo cặp hoặc nhóm cả hai bài tập.


*Bµi tËp1:


Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu, làm quen với biểu đồ khí hậu bằng hình 55 vẽ phóng to
treo trên bảng với hệ thống câu hỏi đơn giản trong sách giáo khoa.


Khi các cặp và nhóm thảo luận xong, giáo viên gọi nhóm hoặc cặp có học sinh khá trả lời
tr-ớc sau đó là cặp, nhóm có học sinh trung bình rồi đến học sinh yếu. Nếu muốn kết luận vấn đề thì
gọi cặp, nhóm có học sinh giỏi của lớp tổ chức nh vậy làm cho tất cả các đối tợng học sinh đều
đ-ợc tham gia vào bài học và luyện cho các em kĩ năng nói, nhận xét, so sánh, kết luận vấn đề.
Qua bài tập 1, các em hiểu đợc đặc điểm của biểu đồ nhiệt độ, lợng ma và cách xác định tháng
có nhiệt độ, lợng ma cao nhất, thấp nhất, tính đợc sự chênh lệch về nhiệt độ và lợng ma giữa tháng
cao nhất và thấp nhất. Đồng thời biết kết luận chung về đặc điểm khí hậu của một địa điểm nào


đó.


 Bµi tËp 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nh vậy, thì học sinh làm việc nhiều, đủ các đối tợng học sinh yếu – trung bình – khá - giỏi đều
đợc làm việc phù hợp với khả năng của mình .


Cuối giờ, giáo viên dành 5 phút tổ chức trò chơi nhanh tay nhanh mắt để các em vui mà củng
cố bài có hiệu quả. Thơng qua trị chơi cũng là kim tra trc nghim luụn .


<b>3. Kết quả của sáng kiÕn kinh nghiÖm.</b>


Qua nhiều năm dạy bài thực hành, tôi thấy áp dụng phơng pháp tổ chức giờ học bài thực hành
nh trình bày ở trên đạt hiệu quả cao mà học sinh lại vui, thoải mái . kết quả của bài học thực
hành có sự chuyển biến mỗi ngày tốt hơn thực hành có sự thay đổi đó là do chơng trình, sách giáo
khoa địa lý đổi mới từ năm học 2002 – 2003. Phơng pháp tổ chức lớp học cũng đổi mới trong
các dạng bài học nói chung và bài thực hành nói riêng .


<b>4. Điều kiện để áp dụng đề tài này.</b>


- Giáo viên phải đợc đào tạo chính mơn địa lí tại các trờng Cao đẳng s phạm hoặc Đại học s
phạm


- Có đủ các phơng tiện dạy học


- Giáo viên có nghệ thuật tổ chức lớp học một cách khoa học . Đối với giờ thực hành lớp học cần
có khơng khí : “<i><b> Vui để học </b></i>–<i><b> Học m vui </b></i>


- Học sinh phải chăm chú, ngoan, m¹nh d¹n.



5 . Những hạn chế khi áp dụng ti .


- Giáo viên dạy chéo môn, thậm chí còn dạy chéo ban thì không kết quả
- Một số giáo viên thiếu tâm huyết


- Học sinh coi mơn địa lí – là mơn hiếm khi thi tốt nghiệp


- Phơng tiện phục vụ bài thực hành nhiều khi khơng đủ mà có những thiết bị giáo viên khơng có
khả năng tự làm


<b>6 . Híng nghiªn cøu tiÕp </b>


Qua 2 năm thực hiện thay sách, tôi sử dụng phơng pháp tổ chức lớp học bài thực hành mỗi
năm lại có hiệu quả cao hơn . Một phần do học sinh đã quen dần với phong cách tự học mà giáo
viên hớng dẫn . Một phần do giáo viên có tâm huyết .


Năm học tiếp theo, tôi tiếp tục sáng tạo hơn trong cách tổ chức lớp học bài thực hành để các
em u thích mơn địa lí hơn.


<b>7 . KiÕn nghÞ :</b>


- Các cấp tạo đủ nguồn giáo viên đạt chuẩn cho môn địa
- Cung cấp đầy đủ hơn nữa các thiết bị phục vụ từng bài học .
- Lãnh đạo các trờng không nên xem thờng mơn địa lí .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Lơng Tài , ngày 4 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b> Ngêi viÕt </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×