Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Su that ve song than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sự thật về sóng thần </b>



<b>Mặc dù ít xảy ra ở Ấn Độ Dương trong những thế kỷ gần đây, sóng thần </b>
<b>từng có mặt trên mọi vùng biển của thế giới, nhiều nhất vẫn là ở Thái Bình </b>
<b>Dương. Các chun gia cảnh báo khơng sớm thì muộn, mọi đường bờ biển</b>
<b>sẽ bị tấn cơng bởi sóng thần. </b>


Cơ quan khí tượng và thủy văn Mỹ (NOAA) đã cung cấp những thông tin thiết
yếu về những con sóng chết người này: điều gì tạo nên chúng, chúng hoạt động
thế nào, thảm hoạ lớn nhất trong lịch sử và dấu hiệu xuất hiện. Đó là những
thông tin thiết yếu mọi người dân cần biết để tự bảo vệ mình.


• Sóng thần là một loạt các con sóng lớn được tạo ra từ một trận động đất dưới
đáy biển, sụt lở đất hoặc phun trào núi lửa. Cũng có khi sóng thần được tạo ra
bởi một đợt xói mịn đất lớn đổ xuống đại dương, hoặc một khối thiên thạch lớn
rơi xuống biển.


Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu vết về một vụ va chạm thiên thạch lớn mà họ
dự đốn đã tạo nên cơn sóng thần qt ngang trái đất, làm ngập lụt mọi thứ trừ
những ngọn núi, vào khoảng 3,5 triệu năm trước. Đường bờ biển của các lục địa
đã bị thay đổi đáng kể và hầu hết sự sống trên mặt đất bị huỷ diệt.


• Tsunami (sóng thần) là một từ Nhật Bản. Hiện tượng này khá phổ biến ở Nhật
và hàng nghìn người dân nước này đã bị sóng thần nhấn chìm trong những thế
kỷ qua.


• Một trận động đất có thể gây nên sóng thần nếu nó đủ mạnh, trong đó có sự di
chuyển mạnh mẽ của các mảng thạch quyển, từ đó tạo nên sự sự di chuyển đột
ngột của khối nước lớn. Nhưng nó cũng phụ thuộc phần lớn vào độ sâu của
nước tại vùng xảy ra động đất.



• Sóng thần khơng phải là một con sóng đơn lẻ mà là một loạt đợt sóng liên tiếp,
cịn được gọi là chuỗi sóng (wave train). Đợt sóng đầu tiên trong sóng thần
khơng hẳn là kinh hồng nhất.


• Sóng thần có thể mất vài phút tới một ngày để di chuyển tới bờ. Mảnh đất càng
gần với sự kiện nơi tạo ra sóng thần thì sẽ càng bị tấn cơng nhanh hơn.


• Sóng thần khơng phải là sóng thuỷ triều. Nó có thể rất dài (tới 100 km) và tới
cách nhau khoảng 1 giờ. Chúng có thể vượt tồn bộ đại dương mà khơng mất đi
nhiều sức mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lụt ở vùng biển Nhật Bản của Thái Bình Dương.


• Ở vùng nước sâu, sóng thần có thể di chuyển mà khơng thể nhận biết với tốc
độ 800 km/giờ, vượt qua toàn bộ đại dương trong một ngày hoặc ít hơn. Các
nhà khoa học có thể dự đốn thời điểm đến của sóng thần dựa trên độ sâu của
nước và khoảng cách.


• Sóng thần có thể cao khơng q 30 cm ở giữa đại dương và không thể nhận
ra. Nhưng đợt sóng mạnh mẽ đó lại di chuyển băng băng ở phía dưới, khi tới
vùng đất nơng, nó giảm dần tốc độ, dồn nén năng lượng và dâng cao vút một
cách tức thì.


• Những đặc điểm địa lý như vách núi, vịnh, cửa sông và những cấu trúc dưới
biển có thể tiêu giảm sức mạnh của sóng thần. Tại một số nơi, sóng thần chỉ
khiến mặt biển dâng cao vài cm hoặc vài mét. Ở những nơi khác, sóng thần có
thể vươn cao tận 30 m.


Lũ lụt có thể xâm lấn lục địa khoảng 300 m hoặc xa hơn. Sức mạnh kinh hoàng
của sóng thần có thể nhấc bổng các tảng đá lớn, lật đổ xe cộ và phá huỷ nhà


cửa.


• Sóng thần khơng nhất thiết cập bến bằng một loạt các con sóng dữ. Nó có thể
giống như một đợt thuỷ triều nhanh. Trường hợp này thường đi kèm với xoáy
nước, hút mọi người ở dưới và tung xốy đồ vật nặng ở phía trên. Nhiều người
cho biết sóng thần có tiếng động như một chiếc tàu chở hàng.


• Sóng thần ở Ấn Độ Dương năm nay có mức thiệt hại thuộc diện cao nhất trong
lịch sử. Hơn 23.000 người đã chết, rất nhiều người bị cuốn trơi ra biển.


Con sóng thần hung dữ nhất trong lịch sử là vào năm 1782 tiếp theo sau trận
động đất ở biển Nam Trung Quốc giết chết 40.000 người. Năm 1883, khoảng
36.500 người đã thiệt mạng bởi sóng thần ở biển South Jave, theo sau đợt phun
trào núi lửa Krakatoa ở Indonesia. Ở bắc Chile, hơn 25.000 người chết vì sóng
thần vào năm 1868.


• Thái Bình Dương là nơi có nhiều sóng thần nhất. Nhưng sóng thần đã xảy ra ở
mọi vùng, bao gồm cả biển Carribe, Địa Trung Hải, Ấn Độ Dương và Đại Tây
Dương.


• Dấu hiệu cảnh báo? Một trận động đất là dấu hiệu cảnh báo tự nhiên về sóng
thần. Nhớ rằng một trận động đất có thể gây ra sóng thần cách đó hàng nghìn
km vài giờ sau khi cơn rung chấn xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Do sóng thần có thể cập bờ với tốc độ 160 km/giờ, vì vậy thường là quá muộn
để chạy đi khi đã nhìn thấy nó. Sóng thần khơng phải là thứ để chiêm ngưỡng
trừ khi bạn ở trên một độ cao an tồn.


• Nhớ rằng sóng thần là một loạt các con sóng lớn và đợt sóng đầu tiên chưa
phải là nguy hiểm nhất. Mối nguy của sóng thần có thể kéo dài vài giờ sau đợt


đổ bộ đầu tiên. Một con tàu sóng gồm liên tiếp các đợt sóng tới cách nhau từ 5
phút cho tới 1 tiếng. Chu kỳ được đánh dấu bằng sự lên xuống lặp lại của đại
dương.


• Sóng thần có thể nhỏ ở khu vực này nhưng lại rất to ở một nơi khác. Đừng cho
rằng ở chỗ này chỉ có dấu hiệu nhỏ thì mọi chỗ khác cũng như vậy.


• Sóng thần có thể lan tới tận các con sông và suối đổ ra biển. Tránh xa những
sơng suối dẫn ra biển khi có nguy cơ sóng thần.


• Cần lưu trữ các vật dụng khẩn cấp bao gồm thuốc men, nước ngọt, và các đồ
thiết yếu khác đủ trong ít nhất 72 tiếng. Sóng thần, động đất và lốc xốy là
những hiện tượng có thể xảy ra mà khơng có dấu hiệu báo trước.


• NOAA khun rằng do sóng thần khơng thể cảm nhận được ở giữa đại dương
nên tàu thuyền không nên trở về cảng khi đang ở giữa biển. Sóng thần có thể
gây ra sự thay đổi nhanh chóng trong mực nước biển và tạo nên những dòng
chảy nguy hiểm ở cảng và bến tàu. Chủ tàu có thể đưa tàu của mình ra biển nếu
có đủ thời gian và được cho phép. Mọi người không nên ở trên những con tàu
neo tại bến cảng. Sóng thần phá tan mọi thứ xuất hiện trên đường đi của chúng.
• Nhận thức được mối nguy hiểm của sóng thần, NOAA, Tổ chức khảo sát địa
chất Mỹ và Uỷ ban xử lý tình trạng khẩn cấp liên bang đã khởi động chương
trình dự đốn sóng thần chính xác hơn. Khi sóng thần băng qua đại dương, một
hệ thống các máy thu nhạy cảm đặt trên đáy biển sẽ đo sự thay đổi áp suất trong
nước, gửi thông tin về những bộ cảm ứng gắn trên phao, từ đó truyền thông tin
qua các vệ tinh về trung tâm cảnh báo.


• Hệ thống cảnh báo sóng thần (TWS) ở Thái Bình Dương, gồm 26 quốc gia
thành viên, theo dõi các trạm thuỷ triều và địa chấn học trên tồn bộ Thái Bình
Dương. Hệ thống này sẽ đánh giá những trận động đất tiềm năng và gửi cảnh


báo về sóng thần. Khơng có hệ thống cảnh báo sóng thần quốc tế ở Ấn Độ
Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×