Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 10 NC - NĂM HỌC 2009-2010</b>



Thời gian làm bài 45 phút



Họ tên học sinh:

. . . .. . .. . . .. .. . . . .

Số báo danh

. . . . . . . . . . . . . .. . .

Lớp

. . . .


<b>Câu 1(1,0đ)</b>

: + Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế ?



+ Nêu phương pháp tăng mức vững vàng của một xe ô tô ?



<b>Câu 2(1,5đ)</b>

:



a) Khi nào thì cơng của một lực có giá trị dương ? Khi nào thì cơng của một lực có


cơng âm ?



b) Cơng của ngựa kéo xe và của xe kéo ngựa là công dương hay âm ?



c) Khi kéo vật trên một đoạn đường nhất định S, giữ cho công A không thay đổi và


muốn giảm lực kéo thì cần chú ý điều gì ?



<b>Câu 3(1,0đ)</b>

: So sánh va chạm đàn hồi và va chạm mềm ?



<b>Câu 4(1,0đ)</b>

: Phát biểu nguyên lý Pa-xcan ?



Vì sao dùng máy nén thủy lực thì có thể nâng được một vật nặng lên cao ?



<b>Câu 5(0,5đ)</b>

: Thế nào là sự nở dài vì nhiệt của chất rắn ? Hãy viết cơng thức xác định độ



nở dài vì nhiệt của một vật là chất rắn.



<b>Câu 6(0,5đ)</b>

: Thước kẹp trong khi thực hành "xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng"




dùng để làm gì ?



<b>Câu 7(2,0đ)</b>

: Hai vật có kích thước bằng nhau và khối lượng lần lượt bằng 2kg và 1kg.



Chuyển động với vận tốc lần lượt 1m/s và 2m/s, đến va chạm đàn hồi xuyên tâm nhau.


a- Tính động lượng của hệ trước khi va cham ?



b- Tính vận tốc của vật thứ hai sau khi va chạm ?



<b>Câu 8(1,5đ)</b>

: Từ điểm A ném một vật lên cao với vận tốc 6m/s, quỷ đạo chuyển động của



vật là ABC. Coi như vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, lấy g = 10m/s

2

<sub>. </sub>



a- Nếu ném vật lên thẳng đứng. Hãy xác định độ cao của điểm B mà tại đó thế năng


của vật bằng một nửa động năng ?



b- Nếu ném vật lên xiên góc 30

0

<sub>so với phương thẳng đứng. Hãy xác định vận tốc</sub>



của vật tại điểm C mà vật đạt độ cao lớn nhất ?



<b>Câu 9(1,0đ)</b>

: Một bình chứa khí hiđrơ nén, thể tích 10lít, nhiệt độ 7

o

<sub>C, áp suất 50at. Khi</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM THI HỌC KỲ II NĂM 2009-2010</b>


<b>Môn: Vật Lý 10NC </b>



<b>Câu</b>

<b>Nội dung</b>

<b>Điểm</b>



<b>1.</b>




(1,0đ)



Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân

<i>đế</i>

<b>0,5</b>



Hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích chân đế.

<b>0,5</b>



<b>2.</b>



(1,5đ)



a) A > 0 : Công của lực phát động, lực kéo vật theo chiều của vận tốc;



A < 0 : Công của lực cản chuyển động của vật

<b>0,5</b>


b) Công của ngựa kéo xe thì A > 0 là cơng phát động. Công của xe kéo



ngựa là A < 0 công cản âm .

<b>0,5</b>



c) Tăng cosα => giảm góc kéo α

<b>0,5</b>



<b>3.</b>



(1,0đ)



Giống nhau: Cả hai loại va chạm động lượng của hệ được bảo toàn

<b>0,5</b>



Khác nhau: Trong va chạm đàn hồi, động năng được bảo toàn; Va chạm


mềm động năng khơng bảo tồn,

<i>có một phần động năng biến thành nội</i>



<i>năng.</i>

<b>0,5</b>




<b>4.</b>



(1,0đ)



Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền ngun



vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.

<b>0,5</b>



Trong máy nén thủy lực:



1 2


1 2


F F


ΔP= =


S S

<sub> => S</sub>

<sub>1</sub>

<sub> >S</sub>

<sub>2</sub>

<sub> => F</sub>

<sub>1</sub>

<sub> >F</sub>

<sub>2</sub>

<sub> ;</sub>

<b>0,5</b>



<b>5.</b>



(0,5đ)



Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo phương xác định.



CT:

<i>Δ</i>

ℓ = α ℓ

0

(t-t

0

) hoặc ℓ = ℓ

0

[1 + α(t-t

0

)]

<b>0,5</b>


<b>6.</b>



(0,5đ)

Dùng để đo đường kính trong và ngồi của vịng nhơm

<b>0,5</b>




<b>7.</b>



(2,0đ)



a- Nhận thấy p

2

= p

1

<b>0,5</b>



Hai vectơ vận tốc ngược hướng

<i>p</i>

=⃗

<i>p</i>

<sub>1</sub>

+⃗

<i>p</i>

<sub>2</sub>

<sub>=0 </sub>



Động lượng của hệ p = p

2

– p

1

= m

2

v

2

– m

1

v

1

= 0

<b>0,5</b>



b. Vì

=> p'

2

– p'

1

= m

2

v'

2

– m

1

v'

1

= 0

<b>0,5</b>



Lập tỉ số để suy ra: Hoặc v'

2

–v'

1

= 0 => loại



Hoặc v'

2

= - v

2

và v'

1

= - v

1

<b>0,5</b>



<b>8.</b>



(1,5đ)



a- Chọn gốc thế năng tại điểm ném


Cơ năng tại điểm ném: W

A

=

1



2

mv


2


<b>0,25</b>



Tại B: 2W

tB

= W

dB

=> Cơ năng tại B: W

B

= W

tB

+ W

dB

= 3mgz

<b>0,5</b>




Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W

A

=

W

B

=> z = 0,6m

<b>0,25</b>



b- Tại A: v

x

= v.sin 30

0

= 3m/s;

<b>0,25</b>



Vận tốc theo phương x không đổi: v

x

= 3 m/s.

<b>0,25</b>



<b>9.</b>



(1,0đ)



pV

=

<i>m</i>

1


<i>μ</i>

RT

1

<i>⇒</i>

<i>m</i>

1

=


pV


RT

1


<i>μ</i>

<b><sub>0,5</sub></b>



pV

=

<i>m</i>

2


<i>μ</i>

RT

2

<i>⇒</i>

<i>m</i>

2

=


pV


RT

2


<i>μ</i>

<b>0,25</b>



=>

<i>Δ</i>

m = m

2

– m

1

=



pV



RT

<i>μ</i>

(



1



<i>T</i>

<sub>2</sub>

<i>−</i>



1



<i>T</i>

<sub>1</sub>

)

= 1,47g

<b>0,25</b>



<b> KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b> MƠN: VẬT LÍ - LỚP 10 </b>


<b> </b>

<i><b>(Chương trình nâng cao)</b></i>

<i>Họ Và Tên</i>

...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>******* </b>



<b>I/</b>

<b>TRẮC NGHIỆM</b>

(

<i>7điểm</i>

)



<b>Chọn câu trả lời thích hợp điền vào phiếu trả lời</b>



<b>CÂU</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>1/ Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?</b>


A. Hạt muối. B Chiếc cốc làm bằng thuỷ tinh. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh.


<b>2/ Công cơ học là đại lượng </b>



A. Không âm B. Vô hướng C. Luôn luôn dương D. Véctơ


<b>3/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ? </b>


A. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao so với mặt đất
B. Động năng được xác định bằng biểu thức Wđ =

1



2

m.v

2 ( m là khối lượng; v là vận tốc của vật )
C. Động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng 0


D. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động


<b>4/ Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào </b>


A. Khối lượng của vật B. Vị trí của vật C. Vận tốc của vật D. Gia tốc trọng trường


<b>5/ Hệ kín là hệ trong đó </b>


A. Các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn C. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau
B. Các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ D. Các vật không tương tác với nhau


<b>6/ Lực căng mặt ngồi của chất lỏng có phương </b>


A. Bất kì. B. Vng góc với bề mạt chấc lỏng. C. Hợp với mặt thống một góc 45

<sub>❑</sub>

0 <sub> </sub>
D. Tiếp tuyến với mặt thống và vng góc với đường giới hạn của mạtư thống


<b>7/ Khi vật chuyển động trịn đều thì cơng của lực hướng tâm luôn</b>


A. Dương B. Âm C. Bằng 0 D. Bằng hằng số



<b>8. Cơ năng đàn hồi của vật được bảo toàn khi </b>


A. Vật chuyển động theo một quy luật xác định B. Lực ma sát tác dụng lên vật là nhỏ
C. Vật chuyển động và khơng có trọng lực tác dụng D. Vật chuyển động khơng có lực ma sát


<b>9/ Trong q trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định:</b>


A. Tỉ lệ với căn bậc hai của nhiệt độ tuyệt đối B. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối


C. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối D. Tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối


<b>10/ Độ biến thiên nội năng của một vật bằng.</b>


A. Tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. B. Nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D. Công mà vật nhận được.


<b>11/ Biết áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T là các thông số trạng thái của một khối lượng khí xác </b>
<b>định. Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ nào sau đây.</b>


A. p và V B. p và T C. V và T D. p, V và T


<b>12/ Trong hệ tọa độ ( p, T ) đường đẳng tích có dạng </b>


A. Đường Parabol B. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ


C. Đường Hyperbol D. Nửa đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ


<b>13/ Phương trình trạng thái khí lí tưởng đúng cho trường hợp:</b>


A. Khối lượng riêng của khí nhỏ B. Khối lượng riêng của khí khơng đổi


C. Khí ở điều kiện tiêu chuẩn D. Thể tích của khí khơng lớn lắm


<b>14/ Đại lượng nào sau đây khơng phải là thơng số trạng thía của một lượng khí ?</b>


A. Thể tích B. Khối lượng C. Áp suất D. Nhiệt độ tuyệt đối


<b>15/ Các định luật chất khí chỉ đúng khi chất khí khảo sát là :</b>


A. Khí có khối lượng riêng nhỏ B. Khí đơn nguyên tử C. Khí lí tưởng D. Khí trơ


<b>16/ Trong q trình nào sau đây động năng của ơtơ được bảo tồn</b>


A. Ôtô tăng tốc B. Ơtơ giảm tốc


C. Ơtơ chuyển động tròn đều D. Ơtơ chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát


<b>17/ Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm </b>
<b>một nửa vận tốc tăng gấp đơi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào?</b>


A. Không đổi B. Tăng gấp 2 C. Tăng gấp 4 D Tăng gấp 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Vận tốc B. Động lượng C. Động năng D. Thế năng


<b>19/ Khi vận tốc của một vật tăng gấp đơi thì:</b>


A. Gia tốc của vật tăng gấp đôi B. Động lượng của vật tăng gấp đôi
C. Động năng của vật tăng gấp đôi D. Thế năng của vật tăng gấp đôi


<b>20/ Biểu hiện nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn. </b>



A. Cốc nước đá có nước đọng bên ngoài thành cốc. C. Bất đèn hút dầu.
B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. D. Giấy thấm hút mực


<b>II/</b> <b>TỰ LUẬN</b> (<i>3 điểm</i>)


<b>1/ </b>Một viên đạn có khối lượng 14g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua một tấm gỗ dày 5cm.
Sau khi xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.


<b>2/</b> Một bọt khí ở đáy hồ sâu 8m nỗi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích bọt khí tăng lên bao nhiêu lần? Biết khối lượng
riêng của nước là 1000 kg/m

<sub>❑</sub>

3 <sub>, áp suất khí quyển 10</sub>


5 Pa. Lấy g = 10m/s

2 .


<b>3/</b> Một quả cầu có thể nỗi trên mặt nước nhờ sức căng mặt ngoài của nước tác dụng lên nó. Tính lực căng mặt
ngồi lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt lên mặt nước. Qủa cầu có khối lượng bao nhiêu thì nó khơng
chìm? Biết quả cầu có bán kính 0,3 mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m


<b> </b>...<i><b>HẾT</b></i><b>.</b>...


………
………
………
………
………
………


………
………
………
………


………
………
………


………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………


………


…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

………
………
……….


………
………
………
………
………
………
………


ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM (7 điểm):


 Học sinh chọn đúng mỗi câu: 0,35 điểm x 20 câu = 7 điểm.


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B C C B D B D B B A A C A C C D D C B
II. TỰ LUẬN


CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM


CÂU I


* Công của lực cản bằng độ biến thiên động năng
Ac = <i>Δ</i> Wđ2 - <i>Δ</i> Wđ1



0,5 điểm
Mà Ac = FC.s


=> s =

<i>A</i>

<i>C</i>


<i>F</i>



0,5 điểm


CÂU II


* Áp suất bọt khí ở độ sâu 8m
P = Po +

<i>ρ</i>

.g.h


0,5 điểm
Vì ở nhiệt độ khơng đổi


Po.Vo = PV
=>

<i>V</i>

<i>O</i>


<i>V</i>

=

<i>P</i>


<i>P</i>

<i>O</i>
=> V = 1,8 Vo


0,5 điểm


CÂU III


* Lực căng mặt ngoài tác dụng lên quả cầu


F = <i>δ</i> . L


Để F= Fmax <sub></sub> L = Lmax = 2

<i>π</i>

.R
=> Fmax = <i>δ</i> .2 <i>π</i> .R


0,5 điểm


* Để quả cầu không bị chìm
P Fmax


<=> m.g = Fmax
=> m

<i>F</i>

max



<i>g</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×