Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KT LY 10 HK II hay 04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012</b>


<i><b> Môn: Vật lý10. (Thời gian: 45 phút) Mã đề: 04</b></i>


Họ và tên học sinh: . . . .. . . Lớp: . .. . .
<b>A.Phần chung: Trắc nghiệm khách quan( 4 đ)</b>


<b>Câu 1. Cho khối khí xác định, nếu ta tăng thể tích lên gấp đôi, giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần thì áp suất khí </b>
A. tăng 4 lần <b>B. giảm 4 lần.</b> <b>C. giảm 8 lần. </b> <b>D. tăng 8 lần.</b>
<b>Câu 2. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp?</b>


<b> A. Biến đổi trạng thái mà nhiệt độ không đổi</b> <b>B. Biến đổi trạng thái mà thể tích khơng đổi</b>
<b> C. Biến đổi trạng thài mà áp suất không đổi D. Biến đổi trạng thái của khối khí </b>
<b>Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng về lực tương tác giữa các phân tử</b>


A. Lực phân tử luôn là lực hút. B. Lực phân tử khi thì lực hút, khi thì lực đẩy.
C. Lực phân tử vừa là lực hút vừa là lực đẩy. D. Lực phân tử luôn là lực đẩy.


<b>Câu 4. Nén đẳng nhiệt từ thể tích 12 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất của khí tăng thêm bao nhiêu lần ?</b>


A.1,5 lần. <b>B. 3 lần. </b> <b>C. 2 lần. </b> <b>D.2,5 lần. </b>


<b>Câu 5. Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?</b>


<b>A.</b>Wd 2mP2. <b>B. </b>Wd 2m.p <b>C. </b>P 2m.W d <b>D. </b>


2


d


p 2m.W



<b>Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai: </b>


<b>A. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật. B. Xung của lực là một đại lượng vectơ.</b>


<b>C. Động lượng là một đại lượng vectơ. D. Động lượng của vật trong chuyển động trịn đều khơng đổi.</b>
<b>Câu 7. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm </b>
đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản khơng khí. Lấy g = 10m/s2<sub>. Vận tốc của vật khi động năng </sub>
bằng 3 lần thế năng?


<b>A. 24 m/s.</b> <b>B. 18 m/s.</b> <b>C. 26 m/s.</b> <b>D. 16 m/s.</b>


<b>Câu 8. Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật khơng được bảo tồn?</b>


<b>A. Vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi.</b> B. Vật chỉ chịu tác dụng của lực ma sát.
<b>C. Vật chịu tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi. D. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.</b>
<b>Câu 9. Động năng của vật sẽ thay đổi ra sao nếu vận tốc của vật giảm đi một nửa, khối lượng vật tăng 2 lần?</b>


<b>A . Động năng tăng 2 lần. </b>
<b>B. Động năng không đổi. </b>


<b>C. Động năng tăng 4 lần. </b>
<b>D. Động năng giảm 2 lần</b>


<b>Câu 10. Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? </b>
A. Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> B.Phần riêng:Tự luận(6 đ)</b>


<b>1. Dành cho ban cơ bản: (10A</b>2; 10A3; 10A4; 10A5; 10A6; 10A7)



<b>Câu 1. (4 điểm) Một vật nhỏ có khối lượng 1,5 kg được ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu 10m/s.</b>
Chọn mốc thế năng tại mặt đất, lấy g = 10 m/s2<sub>. Bỏ qua sức cản của khơng khí</sub>


a. Khi đến độ cao h = 3 m so với mặt đất vận tốc của vật là bao nhiêu?
b. Tính độ cao cực đại của vật?


c. Tính vận tốc của vật khi động năng bằng 2 lần thế năng?


<b>Câu 2. ( 2 điểm) Một lượng khí nhất định được chứa trong xi lanh và được đậy kín bằng một pittơng</b>
có các thơng số trạng thái là : áp suất 1,2atm, thể tích 4lít, nhiệt độ 200K. Giữ chặt pittơng và làm
lạnh lượng khí trong xi lanh đến 100 K.


a. Chất khí biến đổi trạng thái theo đẳng quá trình gì?
b. Tính áp suất của khí ở 100 K.


<b>2. Dành cho ban nâng cao: (10A</b>1)


<b>Câu 1:</b>(2,5đ) Người ta bắn một viên đạn có khối lượng m = 14g theo phương nằm ngang với vận
tốc v = 400m/s đến gắn vào một bao cát khối lượng M = 4,986 kg được treo bằng sợi dây mảnh,
không co giãn theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2<sub> .</sub>


a. Sau va chạm hệ thống đi lên một độ cao h là bao nhiêu?
b. Tính nhiệt lượng phát sinh do va chạm.


<b>Câu 2: (2,5đ) Một cột khơng khí chứa trong một ống nhỏ dài, tiết diện đều. Cột không khí được ngăn</b>
cách với khí quyển bởi một cột thủy ngân có chiều dài 247mm. Áp suất khí quyển 750mmHg. Chiều
dài của cột khơng khí khi ống nằm ngang là 300mm. Tính chiều dài của cột khơng khí khi ống thẳng
đứng, miệng ống ở trên?



<b>Câu 3:</b> (1đ) Sự biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định được biểu diễn như hình vẽ:
Vẽ đồ thị sự biến đổi trạng thái đó trong hệ tọa độ (p,V)


. . . .


V



T


o



1



3



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×