Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

LICH SU DIA PHUONGDAK LAK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.09 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đắk Lắk </b>



Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm


<b>Tỉnh Đắk Lắk</b>


Tỉnh Việt Nam


<b>Hành chính, chính trị</b>
<b>Bí thư tỉnh ủy</b> Niê Thuật


<b>Chủ tịch HĐND</b> Niê Thuật


<b>Chủ tịch UBND</b> Lữ Ngọc Cư


<b>Địa lý</b>


<b>Tỉnh lỵ</b> Thành phố Bn Ma Thuột


<b>Miền</b> Tây Ngun


<b>Diện tích</b> 13.139 km²


<b>Các thị xã / huyện</b>1 thị xã và 13 huyện


<b>Nhân khẩu</b>
<b>Số dân</b>


<b> • Mật độ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> • Nông thơn</b>


<b> • Thành thị</b>


77,8%
22,2%


<b>Dân tộc</b> Việt, Ê-đê, M'Nơng, Nùng, Tày, Thái,
Dao, v.v..


<b>Thơng tin khác</b>


<b>Mã bưu chính</b> 55


<b>ISO 3166-2</b> VN-33


<b>Biển số xe</b> 47


<b>Đắk Lắk</b>, <b>Darlac</b> hay <b>Đắc Lắc</b> (theo tiếng M'Nông: <i>Đăk</i> = nước; <i>Lăk</i> = hồ) là một tỉnh
nằm ở trung tâm Tây Nguyên, phía Bắc giáp Gia Lai, phía Nam giáp Lâm Đồng, phía
Tây Nam giáp Đăk Nơng, phía Đơng giáp Phú n và Khánh Hịa, phía Tây giáp Vương
quốc Campuchia với đường biên giới dài 70 km.


Tỉnh lỵ của Đắk Lắk là thành phố Buôn Ma Thuột, cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành
phố Hồ Chí Minh 350 km.


<b>Mục lục</b>


[ẩn]


 1 Địa lý



<b>Địa lý</b>



<b>[sửa] Địa hình, thổ nhưỡng</b>


Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 13.085 km², chiếm 3,9% diện tích tự nhiên cả nước Việt
Nam.


 Tổng diện tích: 1.312.537 ha
 Đất ở: 13.361,03 ha


 Đất nông nghiệp: 478.154,7 ha
 Đất lâm nghiệp: 602.479,94 ha
 Đất chuyên dùng: 82.179,32 ha
 Đất chưa sử dụng:136.362,01 ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Địa hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở giữa tỉnh, chiếm 53% diện tích tự nhiên với độ
cao trung bình 450 m. Phần diện tích tự nhiên cịn lại là vùng thấp, bao gồm những bình
ngun ở phía bắc tỉnh và ở phía nam thành phố Bn Ma Thuột. Đáng chú ý là diện tích
đất đỏ bazan rất lớn chiếm khoảng 1/3 diện tích tự nhiên thích hợp cho việc phát triển cây
công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, điều, hồ tiêu và cây ăn quả.


<b>[sửa] Sơng, hồ</b>


Ở Đắk Lắk có mạng lưới sơng suối rất dầy với một số sơng chính như sơng Krơng
H’Năng, sông Ea H'leo, sông Đồng Nai, sông SeRePốk; nhưng lớn nhất là dịng sơng
Serepơk dài 322 km bắt nguồn từ hai nhánh nhỏ là sông Krông Ana và sơng Krơng Nơ.
Dịng sơng Serepơk có nhiều thác ghềnh hùng vĩ và hoang sơ là những điểm du lịch hấp
dẫn như thác Trinh Nữ, Thác Đray Sáp, thác Đray Nu, thác Gia Long, thác Bảy Nhánh...
Ở Đăk Lăk có một số hồ lớn tự nhiên lớn như Hồ Ea RBin-Nam Kar, Hồ Lắk; một số hồ


lớn nhân tạo như Hồ Bn Triết, Hồ Bn Tría, Hồ EaKao, Hồ Ea Súp thượng... Tuy là
một tỉnh cao nguyên nhưng ở đây có đến trên 500 hồ nước tự nhiên và nhân tạo lớn nhỏ
với 47.000 ha mặt nước, một tiềm năng không nhỏ về phát triển chăn nuôi thủy sản. Hiện
tại Đăk Lăk đang giữ kỉ lục Việt Nam về tỉnh có nhiều hồ nhất[<i>cần dẫn nguồn</i>]<sub>.</sub>


<b>[sửa] Khí hậu</b>


Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu ở Đăk Lăk vừa chịu sự chi phối của khí
hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu. Song chịu
ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường Sơn.


Thời tiết chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chịu ảnh hưởng của gió
mùa Tây Nam; mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm,
gió Đơng Bắc thổi mạnh.


Lượng mưa trung bình hàng năm đạt khoảng 1.600 – 1.800 mm.
Độ ẩm khơng khí trung bình năm khoảng 82%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đèo ở quốc lộ 27, Đắk Lắk.


Tỉnh Đắk Lắk (còn ghi theo tiếng Pháp là <i>Darlac</i>) được thành lập theo nghị định ngày 22
tháng 11 năm 1904 của Toàn quyền Đông Dương và tách khỏi Lào, đặt dưới quyền cai trị
của Khâm sứ Trung Kỳ. Trước đó, vào cuối thế kỷ 19, Darlac thuộc địa phận đại lý hành
chính Kontum và bị thực dân Pháp nhập vào Lào.


Đến ngày 9 tháng 2 năm 1913 thì tỉnh này trở thành một đại lý hành chính trực thuộc tỉnh
Kon Tum được thành lập cùng ngày. Mãi đến ngày 2 tháng 7 năm 1923 tỉnh Đăk Lăk
mới được thành lập lại. Lúc mới thành lập, Đắk Lắk chưa chia huyện, tổng mà chỉ có đơn
vị làng (cịn gọi là bn): người Ê Đê có 151 làng, người Bih có 24 làng, người Gia Rai
có 11 làng, người Krung có 28 làng, người M'dhur có 120 làng, người M'Nơng có 117


làng, người Xiêm có 1 làng. Năm 1931, trong cuộc cải cách hành chính tồn Đơng
Dương, tỉnh Đắk Lắk được chia làm 5 quận: Ban Mê Thuột, Buôn Hồ, Đăk Song, Lăk và
M'Đrăk, dưới có 440 làng.


Ngày 15 tháng 4 năm 1950 Bảo Đại ban hành Dụ số 6 đặt Cao nguyên Trung phần, trong
đó có Đắk Lắk, làm Hồng triều Cương thổ, có quy chế cai trị riêng.


Nghị định số 356-BNV/HC/NĐ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa ngày 2 tháng 7 năm
1958 ấn định tỉnh Đắk Lắk (được ghi là Darlac) có 5 quận, 21 tổng và 77 xã:


1. Quận Ban Mê Thuột có 4 tổng: Ea Tam (10 xã), Cư Keh (4 xã), Cư Ewi (6 xã),
Đrai Sap (5 xã).


2. Quận Lạc Thiện (đổi tên từ quận Lăk) có 7 tổng: Đak Lieng (3 xã), Yang Lak (3
xã), Krong Ana (4 xã), Krong Bong (4 xã), Đak Phoi (2 xã), Đak Rohhyo (2 xã),
Nam Ka (2 xã).


3. Quận M'Đrak có 4 tổng: Krong Jing (2 xã), Krong Hing (3 xã), Ea Bar (3 xã),
Krong Pa (4 xã).


4. Quận Đak Song có 2 tổng: Đak Mil (2 xã), Đak Thoc (3 xã).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính quyền Việt Nam Cộng hịa đã tách gần như tồn bộ quận Đak Song của tỉnh
Darlac, lập ra tỉnh Quảng Đức vào ngày 23 tháng 1 năm 1959. Như vậy tỉnh Darlac cịn
lại 4 quận. Sau đó quận M'Đrak lại bị xé lẻ, một phần nhập vào tỉnh Khánh Hòa.


Ngày 20 tháng 12 năm 1963, lập thêm một quận mới tên là Phước An, quận lỵ đặt tại
Phước Trạch, đến ngày 1 tháng 9 năm 1965 chuyển về Thuận Hiếu. Sau này lại bỏ cấp
tổng, nên chỉ còn cấp quận (4 quận) và xã.



Tỉnh Đắk Lắk của nước Việt Nam thống nhất từ năm 1976 hình thành từ hai tỉnh Darlac
và Quảng Đức, có diện tích lớn thứ hai Việt Nam sau tỉnh Gia Lai-Kon Tum, gồm thị xã
Buôn Ma Thuột và 5 huyện: Krông Buk, Krông Pach (tức Krông Pak), Đăk Mil, Đăk
Nông và Lăk. Tỉnh chỉ lớn nhất nước khi tỉnh Gia Lai-Kon Tum tách làm đơi, khi đó Đắk
Lắk diện tích 19.800 km². Số huyện tăng dần cho đến 18 huyện. Từ 1 tháng 1 năm 2004,
Đắk Lắk lại được chia thành hai tỉnh: Đăk Lăk và Đăk Nông, nên số huyện giảm xuống
còn 13.


Đắk Lắk là một trong số các địa danh gây nhiều tranh cãi nhất về cách viết, tùy theo góc
độ nhìn nhận của ngơn ngữ học, dân tộc học hay xã hội học. Sau đây là một số biến thể
của tên tỉnh: Đắc Lắc (hay dùng nhất), Đắk Lắk, Đắk Lắc, Đắc Lắk, Dăklăk, Dak Lak...
(<i>Xem thêm phần Thảo luận của bài này</i>). Theo quy định hiện tại của Chính phủ Việt
Nam, địa danh này được viết là Đắk Lắk.[1]


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Dân cư</b>



Dân số tỉnh theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 là 1.728.380 người người, mật
độ dân số 132 người/km2[1], trong đó:


 Nam: 873.654 người
 Nữ: 854.726 người


Đắk Lắk có 44 dân tộc, trong đó người Ê Đê và người M'Nông là những dân tộc bản địa
chính.


Dân số Đắk Lắk qua các thời kỳ:


 Năm 1989: 523.700 người (khi đó diện tích tỉnh là 19.208 km²)


 Năm 1981 (số liệu tính đến ngày 1 tháng 10): 498.000 người (diện tích 19.800



km²)


 Năm 1990: 973.851 người (diện tích 19.800 km²)
 Năm 1997: 1.301.600 người (diện tích 19.800 km²)
 Năm 1999: 1.776.000 người (diện tích 19.534 km²)
 Năm 2004: 1.690.135 người.


 Năm 2005: 1.714.855 người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-(số liệu của Tổng cục Thống kê): 1.687.700 người (diện tích 13.085 km²)

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Các đơn vị hành chính</b>



Biểu trưng


Thống kê đến ngày 30/06/2004, tỉnh Đắk Lắk có tổng số 165 đơn vị hành chính gồm 139
xã, 13 phường và 13 thị trấn


1. 643. Thành phố Buôn Ma Thuột 13 phường, 8 xã: Phường Ea Tam, Phường
Khánh Xuân, Phường Tân An, Phường Tân Hoà, Phường Tân Lập, Phường Tân
Lợi, Phường Tân Thành, Phường Tân Tiến, Phường Thắng Lợi, Phường Thành
Công, Phường Thành Nhất, Phường Thống Nhất, Phường Tự An, Xã Cư Êbur, Xã
Ea Kao, Xã Ea Tu, Xã Hòa Khánh, Xã Hòa Phú, Xã Hòa Thắng, Xã Hòa Thuận,
Xã Hòa Xuân.


2. 645. Huyện Ea H'leo 1 thị trấn, 9 xã: Thị trấn Ea Drăng, Xã Cư Mốt, Xã Dlê
Yang, Xã Ea Hiao, Xã Ea H'leo, Xã Ea Khăl, Xã Ea Nam, Xã Ea Ral, Xã Ea Sol,
Xã Ea Wy.


3. 646. Huyện Ea Soúp 1 thị trấn, 7 xã: Thị trấn Ea Soúp, Xã Cư Kbang, Xã Cư


M'lan, Xã Ea Bung, Xã Ea Lê, Xã Ea Rốk, Xã Ia Lốp, Xã Ya Tờ Mốt.


4. 647. Huyện Buôn Đôn 7 xã: Xã Cuôr Knia, Xã Ea Bar, Xã Ea Huar, Xã Ea Nuôl,
Xã Ea Wer, Xã Krơng Na, Xã Tân Hịa.


5. 648. Huyện Cư M'gar 2 thị trấn, 14 xã: Thị trấn Ea Pốk, Thị trấn Quảng Phú, Xã
Cư Dliê M'nông, Xã Cư M'gar, Xã Cư Suê, Xã Cuor Đăng, Xã Ea D'rơng, Xã Ea
H'dinh, Xã Ea Kiết, Xã Ea Kpam, Xã Ea M'dróh, Xã Ea M'nang, Xã Ea Tar, Xã
Ea Tul, Xã Quảng Hiệp, Xã Quảng Tiến.


6. 649. Huyện Krông Búk 1 thị xã, 12 xã: Thị xã Bn Hồ, Xã Bình Thuận, Xã Chư
Kbơ, Xã Cư Bao, Xã Cư Né, Xã Cư Pơng, Xã Đoàn Kết, Xã Ea Blang, Xã Ea
Drông, Xã Ea Ngai, Xã Ea Siên, Xã Pơng Drang, Xã Thống Nhất.


7. 650. Huyện Krông Năng 1 thị trấn, 11 xã: Thị trấn Krông Năng, Xã Cư Klông, Xã
Dliê Ya, Xã Ea Hồ, Xã Ea Tam, Xã Ea Tân, Xã Ea Tóh, Xã Phú Lộc, Xã Phú
Xuân, Xã Tam Giang, xã EDãh, xã EPuk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

9. 652. Huyện M'drắk 1 thị trấn, 11 xã: Thị trấn M'Drắk, Xã Cư Króa, Xã Cư M'ta,
Xã Cư Prao, Xã Ea H'mlay, Xã Ea Lai, Xã Ea M' doal, Xã Ea Pil, Xã Ea Riêng,
Xã Ea Trang, Xã Krông Á, Xã Krông Jing.


10. 653. Huyện Krông Bông 1 thị trấn, 13 xã: Thị trấn Krông Kmar, Xã Cư Drăm, Xã
Cư Kty, Xã Cư Pui, Xã Dang Kang, Xã Ea Trul, Xã Hòa Lễ, Xã Hòa Phong, Xã
Hòa Sơn, Xã Hòa Tân, Xã Hòa Thành, Xã Khuê Ngọc Điền, Xã Yang Mao, Xã
Yang Reh.


11. 654. Huyện Krông Pắc 1 thị trấn, 15 xã: Thị trấn Phước An, Xã Ea Hiu, Xã Ea
Kênh, Xã Ea Kly, Xã Ea Knuec, Xã Ea Kuăng, Xã Ea Phê, Xã Ea Uy, Xã Ea
Yiêng, Xã Ea ng, Xã Hịa An, Xã Hồ Đơng, Xã Hịa Tiến, Xã Krơng Búk, Xã


Tân Tiến, Xã Vụ Bổn.


12. 655. Huyện Krông Ana 1 thị trấn, 13 xã: Thị trấn Buôn Trấp, Xã Băng A Drênh,
Xã Bình Hịa, Xã Cư Êwi, Xã Dray Sáp, Xã Dur Kmăl, Xã Ea Bhốk, Xã Ea Bông,
Xã Ea Hu, Xã Ea Ktur, Xã Ea Na, Xã Ea Tiêu, Xã Hòa Hiệp, Xã Quảng Điền.
13. 656. Huyện Lắk 1 thị trấn, 10 xã: Thị trấn Liên Sơn, Xã Bơng Krang, Xã Bn


Tría, Xã Bn Triết, Xã Đắk Liêng, Xã Đắk Nuê, Xã Đắk Phơi, Xã Ea R'bin, Xã
Krông Nô, Xã Nam Ka, Xã Yang Tao.


Ngày 23/03/2005 (Nghị định 40/2005/NĐ-CP) thành lập thêm 5 xã mới:


 Chia Xã Hịa Hiệp (Huyện Krơng Ana) làm 2: Xã Dray Bhăng (4.159 ha và 9.294


nhân khẩu) và Xã Hòa Hiệp mới (3.126 ha và 10.257 nhân khẩu).


 Chia Xã Ea Păn (Huyện Ea Kar) làm 2: Xã Cư Prông (6.417 ha và 3.528 nhân


khẩu) và Xã Ea Păl (6.417 ha và 3.528 nhân khẩu).


 Chia Xã Ea Ô (Huyện Ea Kar) làm 2: Xã Cư Elang (8.024 ha và 4.315 nhân khẩu)


và Xã Ea Ô mới (5.168 ha và 10.993 nhân khẩu).


 Chia Xã Phú Xuân, Xã Tam Giang (Huyện Krông Năng) làm 4: Xã Ea Dăh


(5.224 ha và 5.361 nhân khẩu); Xã Ea Púk (4.376 ha và 3.791 nhân khẩu); Xã Phú
Xuân mới (4.559 ha và 16.893 nhân khẩu); và Xã Tam Giang mới (3.483 ha và
5.443 nhân khẩu).



Ngày 16/05/2006 (Nghị định 47/2006/NĐ-CP) thành lập thêm 5 xã mới:


 Chia Xã Ia Lốp (Huyện Ea Soúp) làm 2: Xã Ia Jlơi (27.320 ha và 5.789 nhân


khẩu) và Xã Ia Lốp mới (19.253 ha và 3.890 nhân khẩu).


 Chia Xã Ea Bung, Xã Ya Tờ Mốt (Huyện Ea Soúp) làm 3: Xã Ia Rvê (22.714 ha


và 3.283 nhân khẩu); Xã Ea Bung mới (còn lại 28.408 ha và 3.253 nhân khẩu); và
Xã Ya Tờ Mốt mới (9.028 ha và 3.926 nhân khẩu).


 Chia Xã Ea Wy (Huyện Ea H'leo) làm 2: Xã Cư A Mung (7.435 ha và 3.491 nhân


khẩu) và Xã Ea Wy mới (6.042 ha và 11.553 nhân khẩu).


 Chia Xã Pơng Drang (Huyện Krông Búk) làm 2: Xã Ea Đê (2.970 ha và 10.025


nhân khẩu) và Xã Pơng Drang mới (3.190 ha và 15.730 nhân khẩu).


 Chia Xã Ea Kiết (Huyện Cư M'gar) làm 2: Xã Ea Kuếh (10.914 ha và 5.384 nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày 27/08/2007 (Nghị định 137/2007/NĐ-CP) thành lập thêm 5 xã mới và chia Huyện
Krông Ana làm 2:


 Chia Xã Cư Êwi (Huyện Krông Ana) làm 2: Xã Ea Ning (2.778 ha và 12.700


nhân khẩu), Xã Cư Êwi mới (3.233 ha và 10.004 nhân khẩu).


 Chia hai Xã Ea Sô, Xuân Phú (Huyện Ea Kar) làm 3: Xã Ea Sin (6.280 ha và



3.301 nhân khẩu), Xã Xuân Phú (2.541 ha và 5.622 nhân khẩu), Xã Ea Sô (32.107
ha và 3.205 nhân khẩu).


 Chia hai Xã Cư Pơng, Cư Né (Huyện Krông Búk) làm 3: Xã Ea Sar (3.677 ha và


4.739 nhân khẩu), Xã Cư Pơng (7.463 ha và 10.657 nhân khẩu), Xã Cư Né (7.219
ha và 9.690 nhân khẩu).


 Chia Xã Ea Trang (Huyện M'drắk) làm 2: Xã Cư San (20.857 ha và 4.466 nhân


khẩu), Xã Ea Trang mới (26.093 ha và 4.271 nhân khẩu).


 Chia Xã Ea Nam (Huyện Ea H'leo) làm 2: Xã Ea Tir (9.802 ha và 3.239 nhân


khẩu), Xã Ea Nam mới (còn lại 7.647 ha và 10.793 nhân khẩu).


 Huyện Cư Kuin 28.830 ha và 109.770 nhân khẩu, có 8 xã: Xã Ea Tiêu, Xã Ea


Ktur, Xã Ea Bhơk, Xã Hịa Hiệp, Xã Day Bhăng, Xã Ea Hu, Xã Cư Êwi, Xã Ea
Ning.


 Huyện Krơng Ana (mới) 35.609 ha và 87.053, có 1 thị trấn, 7 xã: Thị trấn Buôn


Trấp, Xã Bình Hịa, Xã Quảng Điền, Xã Dur Kmăl, Xã Băng A Drênh, Xã Ea
Bông, Xã Ea Na, Xã Dray Sáp.


Ngày 23/12/2008 (Nghị định 07/NĐ-CP) bỏ 1 thị trấn, 3 xã; thành lập 7 phường và chia
Huyện Krông Búk làm 2:


 Chia Thị trấn Buôn Hồ, Thống Nhất, Đồn Kết, Ea Siên, Ea Blang, Ea Đê (Huyện



Krơng Búk) làm 10: Phường Đạt Hiếu (1.048 ha và 7.109 nhân khẩu); Phường An
Lạc (579 ha và 10.381 nhân khẩu); Phường An Bình (830,60 ha và 10.229 nhân
khẩu); Phường Thiện An (868,38 ha và 5.414 nhân khẩu); Phường Đoàn Kết
(1.506,43 ha và 4.106 nhân khẩu); Phường Thống Nhất (1.785 ha và 12.815 nhân
khẩu); Phường Bình Tân (1.601,79 ha và 7.397 nhân khẩu); Xã Ea Siên mới
(3.277,32 ha và 6.932 nhân khẩu); Xã Ea Blang mới (3.039,64 ha và 2.820 nhân
khẩu); và Xã Tân Lập (1.827,3 ha và 4.126 nhân khẩu).


 Thị xã Buôn Hồ 28.205,89 ha và 101.554 nhân khẩu, có 7 phường, 5 xã: Phường


Đạt Hiếu, Phường An Lạc, Phường An Bình, Phường Thiện An, Phường Đoàn
Kết, Phường Thống Nhất, Phường Bình Tân, Xã Ea Siên, Xã Ea Drơng, Xã Ea
Blang, Xã Bình Thuận, Xã Cư Bao.


 Huyện Krơng Búk (mới) 35.867,71 ha và 55.733 nhân khẩu, có 7 xã: Xã Cư Né,


Xã Cư Pơng, Xã Ea Sin, Xã Chứ Kbô, Xã Ea Ngai, Xã Pơng Drang, Xã Tân Lập.


o


 Hiện Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính, gồm 1 thành phố, 1 thị xã


và 13 huyện (tổng số xã, phường, thị trấn: 184; xã: 152, phường:
20, thị trấn: 12).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Thị xã Buôn Hồ (thành lập ngày 23 tháng 12 năm 2008, tách từ huyện Krông


Buk) [2]



 Huyện Buôn Đôn (thành lập ngày 7 tháng 10 năm 1995, tách từ huyện Ea Súp)
 Huyện Cư Kuin (thành lập ngày 27 tháng 08 năm 2007, tách từ huyện Krông


Ana)


 Huyện Cư M'gar (thành lập ngày 23 tháng 1 năm 1984, tách từ huyện Ea Súp)
 Huyện Ea H'leo (thành lập ngày 3 tháng 4 năm 1980, tách từ huyện Krông Buk)
 Huyện Ea Kar (thành lập ngày 13 tháng 9 năm 1986, tách từ huyện Krông Pak và


huyện M'Drăk)


 Huyện Ea Súp (thành lập ngày 30 tháng 8 năm 1977, tách từ huyện Krông Buk)
 Huyện Krông Bông (thành lập ngày 19 tháng 9 năm 1981, tách từ huyện Krông


Pak)


 Huyện Krơng Buk (có từ năm 1976, trước kia là quận Bn Hồ)
 Huyện Krơng Pak (có từ năm 1976, trước kia là quận Phước An)
 Huyện Lắk (có từ năm 1976, trước kia là quận Lạc Thiện)


 Huyện M'Drăk (thành lập ngày 30 tháng 8 năm 1977, tách từ huyện Krông Pak)
 Huyện Krông Ana (thành lập ngày 19 tháng 9 năm 1981, tách từ huyện Krông


Pak và thị xã Buôn Ma Thuột)


 Huyện Krông Năng (thành lập ngày 9 tháng 11 năm 1987, tách ra từ huyện Krông


Búk)

<b>Kinh tế</b>




Phát triển kinh tế chủ đạo của Đăk Lăk dựa vào sản xuất và xuất khẩu nông sản, lâm sản
(chiếm khoảng 60% GDP). Bên cạnh đó tỉnh có tiềm năng về du lịch sinh thái. Trong
bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, tỉnh Đắk
Lắk xếp ở vị trí thứ 58/63 tỉnh thành.[3]


Đăk Lăk là tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nhất Việt Nam với trên 174.740 ha. Sản
lượng hàng năm trên dưới 435.000 tấn cà phê nhân.


Ngồi ra, tỉnh cũng là nơi trồng bơng (bơng vải), cacao, cao su, điều lớn của Việt Nam.
Đắk Lắk cũng là nơi phát triển các loại cây ăn trái khác, đặc biệt như cây bơ, sầu riêng,
chôm chơm, xồi...


Hiện tại, cà phê và bơ của Đắk Lắk đã được mang thương hiệu của mình.
<b>[sửa] Thủ phủ cà phê</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trở thành một thành phố sầm uất. Ở Đắk Lắk, một số vấn đề liên quan đến cà phê đã trở
bản sắc văn hóa, như việc mời đi uống cà phê đã là một nét văn hố rất đặc trưng của
vùng này.


<b>[sửa] Nơng, lâm nghiệp</b>


Là một trong những tỉnh có tiềm năng lớn về rừng với gần 1 triệu ha đất Nông, Lâm
nghiệp, trong đó trên 600.000 ha có rừng, độ che phủ của rừng ở đây là 50%. Ở đây có
Vườn quốc gia Yok Đôn rộng trên 115.500 ha, là khu Vườn quốc gia lớn nhất Việt Nam.
Ngồi ra, Đắk Lắk cịn có 4 Rừng đặc dụng là: Vườn quốc gia Chư Yang Sin huyện
Krông Bông, Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar huyện Lắk và Rừng lịch sử văn hóa môi
trường Hồ Lắk huyện Lắk, Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sơ huyện Ea Kar mỗi khu có diện
tích từ 20 đến 60 nghìn ha.


Đắk Lắk khơng chỉ có núi non trùng điệp với những thảm rừng đa sinh thái với hơn 3


nghìn lồi cây, 93 lồi thú, 197 lồi chim, mà cịn là cao ngun đất đỏ phù hợp với việc
phát triển cây công nghiệp dài ngày.


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Văn hóa</b>



Bến nước Bn K'Dung- Bn Đơn


Mơi trường này đã tạo nên trường ca Đam San, Xinh Nhã dài hàng nghìn câu truyền
miệng từ bao đời nay, làm ra con chữ riêng cho người Ê Đê, người M'Nông; làm nên đàn
đá, đàn T'rưng, đàn K'lông pút độc đáo và làm nên biệt tài săn bắt, thuần dưỡng voi rừng
của người Buôn Đôn đứng đầu Đông Nam Á. Vua voi (N'Thu K'nul, trong 110 năm của
đời mình đã săn bắt và thuần dưỡng được hơn 170 con voi rừng, trong đó có con Bạch
Tượng tặng vua Xiêm và R'Leo K'Nul người kế tục cũng bắt được hơn 100 con voi có 1
con Bạch tượng tặng vua Bảo Đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đáng chú ý khi đến thăm Đắk Lắk là những ngôi nhà dài truyền thống theo huyền thoại
có thể "dài như tiếng chiêng ngân" hoặc các bến nước của các buôn làng đồng bào dân
tộc thiểu số tại chỗ, một nét văn hoá rất đặc trưng của vùng đất này và ấn tượng với du
khách bằng những sản phẩm gia dụng như bàn, ghế và cả thuyền độc mộc đẻo từ những
cây rừng lớn nguyên vẹn...


Có Lễ hội đua voi, Lễ hội Cồng chiêng và Lễ hội cà phê đã được nhà nước công nhận và
tổ chức đều đặn hàng năm như một giá trị truyền thống.


<b>[sửa] Di tích lịch sử</b>


 Đình Lạc Giao


 Chùa Sắc tứ Khải Đoan
 Nhà đày Buôn Ma Thuột



 Khu Biệt điện Bảo Đại - Nhà Công sứ số 4 Nguyễn Du hiện tại là Bảo tàng các


dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk


 Toà Giám mục tại Đắk Lắk
 Hang đá Đắk Tur - Krông bông
 Tháp Yang Prong - Easóup


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Giao thơng</b>



Hãng Hàng khơng Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) có các chuyến bay thẳng từ
Thành phố Hồ Chí Minh tới sân bay Bn Ma Thuột và từ Hà Nội bay thẳng tới Buôn
Mê Thuột.


Mạng lưới đường bộ rất phát triển nối Buôn Ma Thuột với Nha Trang ở phía đơng (198
km), Pleiku ở phía bắc (195 km), Kontum (224 km) nối với Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí
Minh (353 km) hay Đà Lạt ở phía nam (193 km) vì Đăk Lăk được coi như trung tâm của
Tây Nguyên.


Đăk Lăk có 14 tỉnh lộ với tổng chiều dài 460 km, gần 70% trong số đó đến cuối tháng 2
năm 2006 đã được rải nhựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Quảng trường trung tâm ở Buôn Ma Thuột
<i>Bài chi tiết: Du lịch Đắk Lắk</i>


Đắk Lắk là một tỉnh miền núi nên có rất nhiều thắng cảnh đẹp như: Hồ Lắk - Lắk; thác
Krông Kmar - Krông Bông; thác Đray Sáp, thác Đray Nu, thác Gia Long - Krông Ana;
thác Thủy Tiên - Krông Năng ; thác Đray K'nao - M'Đrăk...



Du khách tới Đắk Lắk nếu xuất phát từ Bn Ma Thuột có thể chọn các hướng đi để đến
được các điểm du lịch đáng chú ý của Đắk Lắk như sau:


<b>[sửa] Thành phố Buôn Ma Thuột</b>
<i>Bài chi tiết: Buôn Ma Thuột</i>


Buôn Ma Thuột gốc tiếng Ê Đê, nghĩa là "bản hoặc làng của Ama Thuật", nó xuất phát từ
tên gọi bn của A ma Thuật - tên một vị tù trưởng giàu có và quyền uy nhất vùng,có con
tên là thuật.để rồi từ đây hình thành nên các bn làng xung quanh, phát triển thành thành
phố Buôn Ma Thuột ngày hôm nay.


Ngay tại thành phố Bn Ma Thuột có thể đến các điểm tham quan cách trung tâm bán
kính khơng q 2 km: Đình Lạc Giao, Chùa Sắc tứ Khải Đoan, Nhà đày Buôn Ma Thuột,
Bảo tàng các dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk, làng văn hố bn AKơ Đhông, cây Kơ nia
cổ thụ trong khuôn viên nhà văn hóa trung tâm ngay Ngã 6 Ban mê... Thưởng thức hương
vị cà phê Ban Mê tại các quán có phong cách Tây nguyên như Cà phê Pơ lang, Cà phê
Thung lũng hồng, Cà phê Chuông đá, Quán Văn...


<b>[sửa] Huyện Buôn Đôn - Ea Súop</b>


Đi theo hướng tỉnh lộ 1tham quan đáng chú ý như: các bến nước tại bn Niêng, bn Kó
đung, Vườn cảnh Trohbư; Cụm du lịch Bản Đôn (thác Bảy nhánh, Vườn quốc gia Yok
Đôn, Khu du lịch Cầu treo, hồ Đức Minh, nhà sàn cổ, mộ vua voi) và Tháp chàm Yang
Prong - Easóup...


<b>[sửa] Huyện Lắk - Krơng Bơng</b>


Đi theo hướng quốc lộ 27 đi Đà Lạt sẽ gặp các điểm tham quan đáng chú ý như: Hồ Lắk,
Thác Krông Kmar - Krông Bông, Hang đá Đắk Tour...



<b>[sửa] Huyện Krông Ana</b>


Đi theo hướng quốc lộ 14 đi Thành phố Hồ Chí Minh sẽ gặp các điểm tham quan đáng
chú ý như: cụm thác Trinh Nữ- thác Đray Sáp - Thác Gia Long...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

<a href=' /><a href=' />

Lich su dia phuong Kinh mon
  • 13
  • 594
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×