Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giáo án t29 các hoạt động trong mùa hè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.46 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ : 30</b> <b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN</b>
Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần
Tên chủ đề nhánh 3:


Thời gian thực hiện: 1 tuần
A.TỔ CHỨC CÁC


<b>Hoạt </b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<i><b>Đón </b></i>
<i><b>trẻ</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>-Thể </b></i>
<i><b>dục </b></i>
<i><b>sáng</b></i>


<b>1. Đón trẻ</b>


<b>2. Trị chuyện với trẻ về </b>
<b>chủ đề “Các hoạt động </b>
<b>trong mùa hè ”</b>


<b>3. Thể dục sáng: “Tập </b>
<b>thể dục sáng”</b>


<b>4. Điểm danh trẻ tới lớp</b>


<b>- Kiến thức:</b>



+Trẻ biết đi học đúng
giờ,chào bố mẹ, cô giáo
khi đến lớp.


+Trẻ biết rửa tay bằng
dung dịch sát khuẩn trước
khi vào lớp học, cất đồ
dùng cá nhân đúng nơi
quy định


+Trẻ biết những con vật
sống dưới nước


+Trẻ biết tập cùng cô các
động tác thể dục


<b>- Kỹ năng: Phát triển kỹ </b>
năng diễn đạt, ghi nhớ,
tập trung, chú ý


+Phát triển kỹ năng vận
động


<b>-Thái độ:Trẻ cùng bạn </b>
biết chơi đoàn kết và giữ
gìn đồ chơi,biết cất đồ
chơi khi chơi xong


+Trẻ thường xuyên tập thể


dụ


- Lớp học sạch sẽ,
đồ chơi ngăn lắp,
gọn gàng


- Tranh ảnh về
chủ đề “Các hoạt
động trong mùa
hè ”


- Sân tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> MÙA HÈ VUI VẺ</b>



<i><b> Từ ngày 05/04/2021 - 30/04/2021</b></i>
Các hoạt động trong mùa hè


<i> Từ ngày 19/04/2021 đến 23/04/2021</i>
HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1- Đón trẻ</b>


- Cơ niềm nở tạo cảm giác thoải mái phấn khởi cho
trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo, ông bà bố mẹ, hoặc người
thân trong gia đình


- Cơ hướng dẫn trẻ sát khuẩn tay bằng dung dịch sát khuẩn,


cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định …Cho trẻ
chơi đồ chơi cùng với các bạn


- Cô trao đổi ngắn với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ ở nhà, ở lớp.


<b>2. Trị chuyện cùng trẻ về chủ điểm</b>
<b>- Cơ cho trẻ hát bài “Mùa hè đến rồi ”</b>
- Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì?
- Thời tiết mùa hè như thế nào các con?


- Mùa hè đến các con phải mặc trang phục như thế
nào?


- Các con có thích mùa hè khơng?


=> Giáo dục: Trẻ biết đội mũ khi đi ngoài trời nắng,
mặc áo mưa khi trời mưa, biết ăn mặc quần áo phù
hợp với thời tiết.


<b>3. Thể dục sáng: </b>


<b>* Khởi động: Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ</b>


- Cô cho trẻ khởi động đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát
bài “Đồn tàu nhỏ xíu”kết hợp với các kiểu chân.
<b>* Trọng động:</b>


- Hơ hấp: Tập hít vào, thở ra.
- Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.


- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước.
- Chân: Ngồi xuống, đứng lên.


- Bật tại chỗ.


<b>* Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng</b>
<b>4. Điểm danh trẻ đến lớp:</b>


- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi và cô báo xuất ăn


- Trẻ chào cô


- Trẻ cất ĐDCN vào đúng nơi
quy đinh


- Trẻ hát
- Mùa hè ạ
- Nắng nóng ạ
- Áo mỏng, ngắn
- Trẻ ghi nhớ


- Trẻ khởi động


- Trẻ tập đều các động tác
cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>



<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động </b></i>
<i><b>chơi </b></i>
<i><b>với đồ </b></i>
<i><b>chơi, </b></i>
<i><b>hoạt </b></i>
<i><b>động </b></i>
<i><b>theo ý </b></i>
<i><b>thích</b></i>


- Góc thao tác vai: Chơi
nấu ăn. Chăm sóc búp
bê, cho búp bê ăn, ru
ngủ….


- Góc HĐVĐV: Xâu
hoa, xâu vịng, xếp
hình.


- Góc nghệ thuật: Tô
màu tranh ảnh về các
hoạt động của con
người trong mùa hè.


- Góc sách truyện: Xem
tranh ảnh các hoạt động
của con người trong
mùa hè.



<b>- Kiến thức: </b>


+ Trẻ biết phân vai chơi
và nhập vai chơi.


+Trẻ biết chơi với đồ chơi
xây dựng,tạo ra sản phẩm
chơi.


- Kỹ năng:


+ Phát triển kỹ năng giao
tiếp,xử lý tình huống.
+ Phát triển thẩm mỹ.
+ Phát triển ngơn ngữ,vốn
hiểu biết cho trẻ.


<b>- Thái độ:</b>


+ Trẻ biết chơi đoàn kết với
bạn bè.


+ Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.


- Đồ chơi nấu ăn,
búp bê, giường
búp bê...


- Đồ chơi xếp
hình, hạt vịng,


hoa, dây xâu


- Tranh vẽ cảnh
mọi người tắm
biển, đi bơi...sáp
màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>
<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt </b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<i><b>Ăn </b></i>
<i><b>chính</b></i>
<i><b>, ngủ, </b></i>
<i><b>ăn </b></i>
<i><b>phụ</b></i>


1. Ăn chính


2. Ngủ


3. Ăn phụ


<b>- Kiến thức: Trẻ bết được các </b>
chất trị dinh dưỡng của các
món ăn có lợi cho cơ thể. Biết
6 bước rửa tay, các thao tác


rửa mặt. Giáo dục trẻ ăn
những đồ ăn đã nấu chín,
uống nước đun sơi để nguội
và biết giữ gìn vệ sinh thân
thể đúng cách để phòng
chống dịch bệnh corona.
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ
có kỹ năng rửa tay,rửa


mặt ,biết mời trước khi ăn. Rèn
cho trẻ có thói quen ngủ trưa
<b>-Thái độ: Khi ăn không để cơm</b>
rơi vã, không nói truyện.
Khơng đùa nghịch bạn khi đi
ngủ, khi ăn


-Xà phòng, nước rửa
tay, khăn mặt ..
Khăn tay, đĩa đựng
cơm rơi


- Phịng ngủ sạch sẽ
- Bữa chính, bữa phụ


<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động </b></i>
<i><b>chơi, </b></i>
<i><b>tập</b></i>


1. Ơn kiến thức



2. Chơi các góc


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ khắc sâu kiến thức đã
học.


- Trẻ chơi thoải mái sau giờ
ôn luyện.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn cho trẻ tính ngăn nắp,
gọn gàng.


-Phát triển ngơn ngữ, vốn từ,
tư duy cho trẻ.


<b>3. Giáo dục:</b>


-Ngoan ngoãn, chăm đi học,
vâng lời cơ giáo. Chơi đồn
kết với bạn-Phát triển ngôn
ngữ, vốn từ, tư duy cho trẻ.


Tranh thơ, truyện
- Đồ chơi các góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên </b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1. Ăn chính:


- Cho trẻ vệ sinh cá nhân trước khi ăn


- Hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác rửa tay, rửa mặt.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.


- Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng có trong
các món ăn.


- Cơ chia cơm và chia thức ăn cho trẻ.


- Trẻ đọc bài thơ “giờ ăn” cô mời trẻ ăn cơm.


- Cô nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, khi ăn
khơng nói truyện, khơng rơi vã cơm….Trẻ ăn xong để
bát vào đúng nơi quy định, sau đó đi lau miệng, uống
nước, đi vệ sinh, cất ghế


2. Ngủ trưa.


- Cô cho trê xếp hàng vào chỗ ngủ, nằm đúng tư thế.
- Cho trẻ đọc bài thơ “giờ đi ngủ”


- Khi trẻ ngủ cơ ln có mặt ở trong phịng để bao qt trẻ
ngủ, nhắc nhở trẻ khơng nói truyện riêng làm ảnh hưởng
đến các bạn xung quanh



- Khi trẻ ngủ dậy cô phải cho trẻ thức dậy từ từ cho tỉnh
ngủ.Trẻ đi vệ sinh cá nhân Cơ buộc tóc chải đầu cho trẻ
- Cho trẻ vận động bài đu quay


3. Ăn phụ


- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn bữa phụ.


- Trẻ rửa tay, rửa mặt


- Trẻ đọc thơ


- Trẻ ăn hết xuất, ăn ngon
miệng


- Trẻ thực hiên
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ ngủ


- Trẻ đi vệ sinh
- Trẻ vận động
- Trẻ ăn bữa phụ
* Hoạt động có mục đích, ôn kiến thức đã học:.


- Cô cho trẻ ôn lại các kiến thức đã học buổi sáng.
- Ôn bài thơ: Mưa, truyện : Câu chuyện về giọt nước
- Nhận xét sau khi ôn.


* Cho trẻ chơi tự do trong góc



- Cơ cho trẻ vào trong góc chơi mà trẻ thích


- Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn, biết lấy cất đồ
chơi vào đúng nơi quy định


- Trẻ kể truyện, hát
- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động </b></i>
<i><b>ăn </b></i>
<i><b>chính</b></i>


- Vệ sinh


- Ăn chính


<b>- Kiến thức: Trẻ bết </b>
được các chất trị dinh
dưỡng của các món ăn
có lợi cho cơ thể. Biết
rửa tay, rửa mặt trước
khi ăn



- Kỹ năng: Hình thành
cho trẻ có kỹ năng rửa
tay,rửa mặt ,biết mời
trước khi ăn.


<b>-Thái độ: Khi ăn không </b>
để cơm rơi vã, khơng
nói truyện.


-Xà phịng, nước rửa
tay, khăn mặt ..
Khăn tay, đĩa đựng
cơm rơi


- Phòng ngủ sạch sẽ
- Bữa chính, bữa phụ


<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động </b></i>
<i><b>chơi, </b></i>
<i><b>trả trẻ</b></i>


- Văn nghệ nêu gương


- Trả trẻ


- Kiến thức: Trẻ biết
ghi nhớ các tiêu chuẩn
bé ngoan,bé chăm,bé
sạch. - Biết noi gương


bạn ngoan. Trẻ biết
chào cô, chào bạn khi
ra về.


- Kỹ năng: Phát triển
kỹ năng ghi nhớ,tập
trung, chú ý.


- Thái độ: Trẻ chăm
chỉ đi học đúng
giờ,đầu tóc gọn
gàng,sạch sẽ.


- Bảng bé ngoan
- Đồ chơi


- Đồ dùng cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
* Vệ sinh


- Cô cho trẻ xêp hàng đi rửa tay, rửa mặt.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn


- Chia đồ ăn cho trẻ.


- Cơ giới thiệu món ăn, giá trị dinh dưỡng trong các
món ăn


- Trẻ mời cơ mời bạn ăn.



- Cô nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, khi
ăn khơng nói truyện, khơng rơi vã cơm….Trẻ ăn
xong để bát vào đúng nơi quy định, sau đó đi lau
miệng, uống nước, đi vệ sinh.


- Thực hiện


- Trẻ ăn


- Trẻ thực hiện


- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.


- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ
chơi với bạn.


* Văn nghệ


- Cơ cho trẻ nghe những bài hát có trong chủ điểm,
động viên trẻ hát cùng, động viên trẻ vỗ tay theo
nhịp, hoặc theo phách


*.Nêu gương cuối ngày, cuối tuần


- Cô giới thiệu các tiêu chuẩn dể đạt được bé ngoan
trong ngày, trong tuần


- Trẻ nhận xét bạn ở trong lớp
- Tổ chức cho trẻ cắm cờ


* Trả trẻ


- Rèn cho trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân trước
khi ra về.


- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân
và ra về


- Nhắc trẻ sử dụng các từ như:” chào cô” “ Chào
các bạn


- Trẻ chơi


- Trẻ hát


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhận xét
- Trẻ cắm cờ


- Trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> Thứ 2 ngày 19 tháng 04 năm 2020</b></i>
.TÊN HOẠT ĐỘNG : - VĐCB: Bò qua vật cản


- Trò chơi: Bắt bướm
<b>- Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Mùa hè đến</b>
<b>I. Mục đích - Yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Trẻ biết tên vận động “Bò qua vật cản”


- Trẻ biết cách bò qua vật cản


- Trẻ hứng thú trong khi chơi trò chơi
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn khả năng khéo léo của tay chân và cơ thể.
- Phối hợp tay chân và cơ thể nhịp nhàng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng các bạn, khi tập không xô đẩy nhau.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục,hứng thú tham gia vào hoạt động.
<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ.</b>


- Phấn, vạch chuẩn, vật cản
- Xắc xô


- Sân tập sạch sẽ
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Sân trường .


III. Tổ chức hoạt động:


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát bài “Mùa hè đến”


- Các con vừa hát bài hát gì?


- Trong bài hát có nhắc tới mùa gì?
- Mùa hè thời tiết như thế nào?


- Trời nắng nóng chúng mình có được ra ngồi
chơi khơng?


- Chúng mình phải chơi ở đâu nhỉ?


- Các con phải chơi ở chỗ mát, khơng ra ngồi
nắng. Khi đi nắng phải đội mũ, đeo khẩu trang.
Hằng ngày phải tắm rửa, giữ gìn vệ sinh cơ thể
sạch sẽ các con nhớ chưa nào?


- Muốn có sức khỏe tốt để vui chơi và học tập các
con nên làm gì?


<b>2. Hướng dẫn:</b>


<i><b>2.1. Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>


- Cô cho trẻ khởi động theo bài hát “ Đồn tàu
nhỏ xíu


- Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi:


- Trẻ hát cùng cô.
- Mùa hè đến
- Mùa hè ạ


- Nóng nắng
- Khơng ạ


-Trẻ lắng nghe.
- Tập thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đi kiễng chân, đi bằng gót chân, đi bằng mũi
chân, đi theo hiệu lệnh của cô


- Về đội hình 2 hàng ngang
<i><b>2.2. Hoạt động 2: Trọng động :</b></i>
a. Bài tập phát triển chung:


- Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước.
- Chân: Ngồi xuống, đứng lên.


- Bật tại chỗ.


- Trẻ tập cô quan sát động viên trẻ


- Cô cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang
đứng đối diện nhau.


<i>b. Vận động cơ bản: “Bị qua vật cản”</i>
- Cơ giới thiệu tên vận động cơ bản.


- Để thực hiện được vận động này thì trước hết các
con hãy chú ý lên xem cô làm mẫu trước nhé.
- Cô làm mẫu.



+ Lần 1: Khơng giải thích.


+ Lần 2: Vừa làm vừa giải thích.


Cơ đứng trước vạch chuẩn, 2 tay đặt xuống sàn
nhà, khuỵ gối. Khi có hiệu lệnh bị thì tay trái lên
trước đồng thời chân phải cũng lên, chân nọ tay
kia mắt nhìn về phía trước dến vật cản bị qua vật
cản rồi tiếp tục bị cho tới đích.


- Trẻ thực hiện:


+ Cô mời hai trẻ lên làm mẫu.


+ Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động
tác cho trẻ.


+ Cho trẻ lần lượt lên tập.


- Trong khi tập cô chú ý nhắc nhở trẻ không xô
đẩy bạn trong khi tập luyện, động viên những trẻ
nhút nhát mạnh dạn tham gia hoạt động cùng các
bạn.


- Cho trẻ 2 đội thi đua nhau.


- Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ.
c. Trị chơi vận động:



- Hơm nay cô thấy các con tập vận động rất là
giỏi. Vì vậy cơ sẽ thưởng cho các con một trị chơi
có tên: Bắt bướm


- Cơ phổ biến cách chơi luật chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.


- Nhận xét sau khi chơi, tuyên dương trẻ.
<b>2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
<b>3. Kết thúc:</b>


- Trẻ tập các động tác theo
yêu cầu của cô


- Vâng ạ


- Trẻ lắng nghe quan sát cô
thực hiện


-Trẻ lên tập.


- Trẻ thực hiện.


-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hôm nay các con được học vận động tên gì?
Chơi trị chơi gì?



- Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện, chăm
ngoan học giỏi.


- Nhận xét, tuyên dương trẻ.


- Bò qua vật cản
- Lắng nghe


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức kỹ năng của trẻ)</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>... </i>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học : - Truyện : Câu truyện về giọt nước</b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ : - Trò chơi: Trời nắng - trời mưa</b>


<b> </b>


<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ nhớ được tên câu truyện : Câu truyện về giọt nước
- Trẻ hiểu được nội dung câu truyện


- Trẻ biết nghe và biết chơi trò chơi cùng cơ.


<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc có nhịp điệu, vần cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt cho trẻ.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, tập trung, chú ý cho trẻ.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, không nên vứt rác bừa bãi xuống ao hồ
sông suối, phai biết tiết kiệm nước.


- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn bè.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b></i>
- Tranh minh họa câu truyện
- Que chỉ


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>
Lớp học


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Cô đố cả lớp:


“ Mùa gì nóng bức


Trời nắng chang chang


Đi học đi làm


Phải đội mũ nón”
Đó là mùa gì các con?


- Các con nhìn thấy thời tiết mùa hè như thế nào đây
nhỉ?


- Vì sao khi đi nắng phải đội mũ nón?


À đúng rồi mùa hè thời tiết nắng, nóng nên các
con phải uống nhiều nước, khi đi nắng phải đội mũ,
đeo khẩu trang. Hằng ngày phải tắm rửa, giữ gìn vệ
sinh cơ thể sạch sẽ các con nhớ chưa nào?


<b>2. Hướng dẫn:</b>


<i><b>2.1. Hoạt động 1: Cô đọc truyện diễn cảm:</b></i>
- Hơm nay cơ thấy lớp mình đi học bạn nào cũng
ngoan ngỗn, vì vậy cơ sẽ kể cho các con nghe một
câu truyện có tên: Câu truyện về giọt nước các con


- Trẻ lắng nghe.


- Mùa hè ạ
- Nắng nóng


- Khơng đội mũ sẽ ốm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

có muốn nghe khơng?



Các con cùng lắng nghe cơ đọc câu truyện này nhé.
- Cô kể truyện lần 1:


+ Giới thiệu tên câu truyện “Câu truyện về giọt
nước” của tác giả Lê Tuyết Lê


+ Cho cả lớp, cá nhân trẻ nhắc lại tên câu truyện.
- Các con có muốn nghe câu truyện lại một lần nữa
không?


- Cô kể chuyện lần 2: Kết hợp tranh minh họa .
- Cơ giảng giải nội dung : Câu chuyện nói về 1 giọt
nước đọng trên chiếc lá sen, chị Gió, bạn Mây, bạn
Mưa ai cũng nhận giọt nước đấy là của mình nên cứ
cãi nhau mãi. Sau đó bác Mặt Trời đã nói giọt nước
ấy là do tất cả mọi người tạo ra


- Cô kể truyện: Kết hợp kết hợp trình chiếu slide.
<i><b>2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại – giảng nội dung</b></i>
- Cô vừa kể câu truyện gì?


- Trong câu truyện có những nhân vật nào?


- Có 1 giọt nước đọng trên lá Sen, chị Gio đã nói gì
với cơ Sen hơng?


- Cơ mây hồng nói gì?


- Ai nhận là mình sinh ra giọt nước?


- Bác mặt trời nói gì?


Đúng rồi nhờ có chị Gió, cơ Mây, cơ Mưa và bác
mặt trời nữa nên có những giọt nước đấy các con ạ!
<i><b>2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ tập kể truyện:</b></i>


- Các con có muốn học thuộc câu truyện này để về
nhà kể cho ông bà ,bố mẹ cùng nghe không?


- Cô là người dẫn truyện, dạy trẻ đọc theo cô từng
câu.


- Cho cả lớp,


- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi đua..
- Bao quát sửa sai ngữ điệu cho trẻ.
- Khuyến khích trẻ kể truyện.


- Nhận xét động viên trẻ.


<i><b>2.4. Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập:</b></i>


- Cơ thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi, cơ sẽ thưởng
cho các con 1 trị chơi có tên “ Trời nắng , trời mưa”
chúng mình có thích khơng?


- Cơ giới thiệu tên trị chơi và hướng dẫn cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi (2-3 lần )


- Cô bao quát,cùng chơi với trẻ



- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi, tun dương trẻ


- Có ạ


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
- Có ạ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát lắng nghe
- Câu truyện giọt nước
- Trẻ trả lời


- Giọt nước ấy là của tôi
- Tôi là người mang giọt
nước ấy xuống đây
- Cô Mưa


- Giọt nước do tất cả mọi
người mang lại


- Vâng a


- Có ạ
- Trẻ đọc
- Cả lớp đọc


- Tổ đọc, cá nhân trẻ đọc


-Trẻ lắng nghe


- Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Kết thúc:</b>


- Củng cố: Hôm nay các con được học bài thơ có
tên là gì?


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, không nên
vứt rác bừa bãi xuống ao hồ sông suối, phai biết tiết
kiệm nước


<b>- Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ.</b>


- Sóc và Thỏ đi tắm nắng
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Thứ 4 ngày 21 tháng 04 năm 2021</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Nhận biết: </b>


Trò chuyện về các hoạt động trong mùa hè
<b>Hoạt động bổ trợ: - Bài hát: Mùa hè đến</b>


- Trị chơi: Trời nắng, trời mưa
<b>I. Mục đích- u cầu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết một số hoạt động của bé trong mùa hè: Tắm biển, đi nghỉ mát, về quê…
- Trẻ biết một số cảnh vật và thời tiết mùa hè.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn trẻ kỹ năng nhận biết, kỹ năng quan sát, ghi nhớ.
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ, vốn từ, vốn hiểu biết cho trẻ.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học, giữ gìn đồ dùng học tập.
- Giáo dục khi ra nắng phải đội mũ, đeo khẩu trang. Hằng ngày phải tắm rửa, giữ
gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ</b></i>


- Hình ảnh các hoạt động của bé trong mùa hè, cảnh vật thời tiêt mùa hè.
- Que chỉ



<i><b>2. Địa điểm:</b></i>
Lớp học.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Bb Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát bài “Mùa hè đến”
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Trong bài hát có nhắc tới mùa gì?
- Mùa hè thời tiết như thế nào?


- Trời nắng nóng chúng mình có được ra ngồi chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khơng?


- Khi ra ngồi trời chúng mình phải làm sao?
- Chúng mình phải chơi ở đâu nhỉ?


=> Giáo dục trẻ: Khi đi nắng các con phải đội mũ,
đeo khẩu trang. Các con phải chơi ở chỗ mát, không
ra ngồi nắng. Hằng ngày phải tắm rửa, giữ gìn vệ
sinh cơ thể sạch sẽ các con nhé.


<b>2. Hướng dẫn:</b>


<b>2.1. Hoạt động 1: Nhận biết cảnh vật và thời tiết </b>


<b>mùa hè:</b>


Cho trẻ xem các slide về thời tiết mùa hè
+ Các con thấy mùa hè thời tiết như thế nào?
+ Mùa hè đến các con mặc quần áo như thế nào?
À đúng rồi mùa hè thời tiết nóng lực các con mặc
quần áo mỏng và ngắn.


- Mùa hè đến có hoa gì nở rộ đây các con?
- Vào mùa hè có tiếng con gì kêu nhỉ?


=> Hoa phượng nở rộ và tiếng ve kêu râm ran báo
hiệu mùa hè đến đấy các con ạ, thời tiết mùa hè rất
nắng nóng vì vậy khi ra đường các con phải đội mũ
nón nhé.


<b>2.2. Hoạt động 2: Trò chuyện về các hoạt động </b>
<b>của con người trong mùa hè:</b>


Cô cho trẻ xem slide hình ảnh các hoạt động trong
mùa hè: tắm biển, về quê, đi du lịch...


- Các con quan sát xem các bạn đang làm gì đây?
- Các bạn mặc trang phục gì đi tắm biển?


- Các con có được đi tắm biển bao giờ chưa?
- Các con đi với ai?


- Các con nhớ khi đi tắm biển các con phải đi cùng
người lớn và luôn mặc áo phao nhé.



- Mùa hè đến các con còn được đi đâu nữa chúng ta
cùng quan sát tranh nhé


- Các con về quê làm thăm ai?


- Về quê các con được chơi những đâu?( Chơi ở sân
đình, ra thăm cánh đồng...)


- Hằng ngày, các con phải làm gì để giữ cơ thể sạch
sẽ?


- Mùa hè khi đi ngoài nắng, các con phải làm gì?
- Mùa hè trời nóng khi ngồi quạt máy, các con có
được ngồi quá gần hay sờ vào quạt không?


À đúng rồi mùa hè thời tiết nắng nóng nên các
con phải uống nhiều nước. Khi đi nắng các con phải
đội mũ, đeo khẩu trang, tắm rửa thường xuyên. Khi
đi biển, các con phải luôn luôn đi bên cạnh cha mẹ.


- Khơng ạ


- Phải đội mũ nón
- Chỗ râm mát ạ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát
-Nắng nóng ạ


-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Hoa phượng
- Con ve


- Trẻ lắng nghe


- Tắm biển
- Mặc áo tắm
- Rồi ạ


- Ba mẹ ạ
- Lắng nghe
- Thăm ông bà ạ
- Trẻ kể


- Tắm rửa ạ
- Đội mũ nón
- Khơng ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.3. Hoạt động 3: Luyện tập:</b>


Vừa rồi các con học rất ngoan và giỏi rồi, Vì vậy cơ
sẽ thưởng cho các con một trị chơi có tên: Trời
nắng, trời mưa các con có thích khơng nào?
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.


- Nhận xét sau khi chơi, tuyên dương trẻ.
<b>3. Kết thúc:</b>



- Củng cố: Hôm nay các con được nhận biết gì?
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi.


- Nhận xét tuyên dương trẻ.


- Có ạ


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...
...
...
...
...
...


<i><b>Thứ 5 ngày 22 tháng 04 năm 2021</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: - Thơ: Mưa</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: - Bài hát: </b>Cho tôi đi làm mưa với
<b> - Trò chơi: “ Trời nắng , trời mưa”</b>
<b> I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ nhớ được tên bài thơ: Mưa
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ



- Trẻ nói được tên bài thơ, đọc thuộc thơ
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc có nhịp điệu, vần cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt cho trẻ
- Phát triển khả năng ghi nhớ, tập trung, chú ý cho trẻ
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết quý trọng nguồn nước, tiết kiệm nước
- Giáo dục trẻ u thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b></i>


- Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Que chỉ


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>
- Lớp học


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát với cô bài hát “Cho tôi đi làm mưa
vơi”



- Các con vừa hát bài hát gì?


- Trong bài hát có nhắc đến hiện tượng gì?
- Cịn khi trời sắp mưa thì bầu trời thế nào?


- Trẻ hát


- Cho tôi đi làm mưa vơi
- Mưa ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Khi trời tạnh mưa thì cái gì sẽ xuất hiện các con?
=> À đúng rồi mùa hè thời tiết nắng, nóng nên các
con phải uống nhiều nước, khi đi nắng phải đội mũ,
đeo khẩu trang. Trời mưa phải mặc áo mưa khi ra
đường, hằng ngày phải tắm rửa, giữ gìn vệ sinh cơ
thể sạch sẽ các con nhớ chưa nào?


<b>2. Hướng dẫn:</b>


- Cơ cũng có một bài thơ nói về mưa rất hay, các
con có muốn biết bài thơ đó khơng nào?


Cơ mời các con về chỗ ngồi của mình và lắng nghe
cơ đọc bài thơ “Mưa” của nhà thơ Nguyễn Diệu
sáng tác.


- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm+ cử chỉ điệu bộ


+ Giới thiệu tên bài thơ “Mưa” của nhà thơ Nguyễn


Diệu sáng tác


+ Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì?
+ Cả lớp, cá nhân trẻ nhắc lại tên bài thơ.
- Cô kể lần 2 + tranh minh họa bài thơ


Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên ích lợi của mưa
đối với đời sống con người và các sinh vật trên trái đất.


- Cơ kể truyện lần 3 kết hợp trình chiếu slide.
<i><b>2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung:</b></i>
- Các con vừa được nghe cơ đọc bài thơ gì nào?
- Trong bài thơ nói về hiện tượng gì?


<i>- </i>Mưa rơi như thế nào?
<i>-</i> Mưa rơi xuống đâu?


<i>-</i> Hạt mưa rơi có màu sắc như thế nào?
<i>-</i> Hạt mưa đã tạo thành cái gì?


<i>-</i> Mưa đã giúp cho chúng ta những gì?


- Các con ạ! Mưa là một hiện tượng tự nhiên, mưa
mang đến cho chúng ta nguồn nước uống sạch sẽ và
mát lành vì vậy chúng mình hãy bảo vệ mơi trường
trong sạch để có những hạt mưa trong và sạch nhé.


<b>2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.</b>


- Các con có muốn học thuộc bài thơ này để về nhà


đọc cho ông bà ,bố mẹ cùng nghe không?


- Cô dạy trẻ đọc theo cô từng câu.


- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi đua..
- Bao quát sửa sai ngữ điệu cho trẻ.


- Khuyến khích trẻ đọc thơ.
- Nhận xét động viên trẻ.


<b>2.4. Hoạt động 4: Trị chơi luyện tập:</b>


<b>- Hơm nay cơ thấy chúng mình học rất giỏi, bây giờ cơ</b>
và các con cùng nhau chơi trò chơi : Trời nắng – trời
mưa nhé”


- Cầu vồng ạ


- Trẻ lắng nghe.
- Có ạ


- Vâng ạ


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Mưa


- Trẻ nhắc lại tên bài thơ


- Trẻ chú ý và lắng nghe
- Mưa



- Trời mưa


- Tí tách


- Trên sân, giàn lá


- Trắng xóa
- Bong bóng
- Rửa sạch bụi
- Đội mũ
- Lắng nghe.


- Có ạ


- Trẻ đọc theo cơ
- Tổ thi đua nhau
- Nhóm trẻ đọc
- Cá nhân trẻ đọc
- Cả lớp đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần


- Cô động viên, khuyến khích, tuyên dương trẻ.
- Củng cố, giáo dục


<b>3. Kết thúc:</b>


- Củng cố: Hôm nay các con được học bài thơ có


tên là gì?


<b>- Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ.</b>


- Trẻ chơi


- Mưa


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức kỹ năng của </i>


<i>trẻ) ...</i>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... ...
...


...
...
... ...
... ...
...
...
...
...
... ...
... ...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thứ 6 ngày 23 tháng 04 năm 2021</b>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình “ Tơ màu cái diều”</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Bài hát “</b>Hè về vui quá”
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết cách tô màu cái diều


- Trẻ nhận biết phân biệt được màu cơ bản: Đỏ, vàng .
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ vẽ tô màu cẩn thận, khéo léo.


- Rèn sự khéo léo của đơi bàn tay, ngón tay, phát triển các vận động tinh cho trẻ.


- Rèn khả năng phát âm khi trả lời các câu hỏi của cô.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ hứng thú và tích cực tham gia giờ học


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình và của bạn làm ra.
II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Tranh mẫu diều đã tô màu
- Vở, sáp màu.


2. Địa điểm tổ chức:
- Tại lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định:</b>


- Cô và trẻ cùng hát vận động bài <b>“</b>Hè về vui quá<b>”</b>


- Các vừa hát bài gì?


- Mùa hè đến con sẽ làm gì ?


-À! Có bạn đi tắm biển có bạn đi du lịch có bạn
chơi đá banh cịn có bạn thì thả diều.



- Bài học ngày hơm nay cơ cùng cùng các con sẽ
tô màu chiếc diều các con có thích khơng nào?
<b>2. Hướng dẫn:</b>


<i><b>2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu.</b></i>
- Trời tối rồi.


( Cô đưa tranh tô mẫu ra cho trẻ quan sát)
- Trời sáng rồi


+ Các con hãy chú ý xem trên đây cơ có bức tranh
vẽ về gì nào?


+ Đúng rồi bức tranh cơ vẽ chiếc diều đấy
+ Cơ tơ màu gì cho chiếc diều đây?


- Trẻ hát vận động
- Hè về vui quá
- Trẻ trả lời


- Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Thế các con có muốn tơ chiếc diều đẹp giống cô
không?


<i><b>2.2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu</b></i>


<i><b>- Các con chú ý cầm bút bằng 3 đầu ngón tay phải, </b></i>
tay trái giữ giấy.



- Cô chọn màu nào để tô cánh diều đây?


- Cô di màu đỏ cho chiếc diều, di từ trái qua phải từ
trên xuống dưới, tơ khéo léo để khơng bị chờm màu
ra ngồi.


+ Bây giờ các con muốn thực hiện chưa nào?
Chúng mình sẽ cùng vẽ những tia nắng để bức
tranh vẽ ơng mặt trời hồn thiện hơn nhé.


<i><b>2.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.</b></i>


- Cô hỏi trẻ xem trẻ đang tơ màu tranh gì nào?
- Con chọn màu gì để tơ ?


<b>- Cơ bao qt, động viên, khuyến khích trẻ tơ</b>
- Cơ chú ý khuyến khích trẻ vẽ.


<b>2.4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:</b>


- Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. Cô gợi ý
trẻ nêu nhận xét sản phẩm.


+ Con thích sản phẩm nào?
+ Bạn tơ màu gì cho chiếc diều?
- Cơ động viên khen ngợi trẻ.
- Cô nhận xét chung.


<b>3. Kết thúc:</b>



- Hôm nay các con tơ màu bức tranh gì?


- Các con hãy mang bức tranh về tặng cho ơng bà,
bố mẹ mình nhé.


<b>- Nhận xét tuyên dương trẻ.</b>


- Có ạ


- Màu xanh
- Trẻ quan sát
- Rồi ạ


- Vâng ạ
- Trẻ trả lời.
- Màu xanh
- Trẻ tô


- Trẻ trưng bày sản phẩm và
nhận xét.


-Trẻ vỗ tay
- Trẻ lắng nghe.
- Cái diều
- Vâng ạ


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức kỹ năng của trẻ)</i>
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×