Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.88 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GD & ĐT SƠN LA</b>
<b>TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MỘC CHÂU</b>
<b>TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>
<b>--- </b>
<b>***---ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>MƠN TỐN - LỚP 9</b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<i><b>( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề)</b></i>
<b>Người ra đề : Vũ Hồng Yến</b>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>Tổng</b>
<i><b>Cấp độ thấp </b></i> <i><b>Cấp độ cao</b></i>
<b>Căn bậc hai</b>
Tính được căn
bậc hai của
- Tìm được
điều kiện xác
định
Thực hiện đợc
các phép biến đổi
đơn giản về căn
bậc hai để rút gọn
biểu thức..
Số câu
Số điểm
(Tỉ lệ%)
1 (Bài 1a,b)
1 điểm
10%
1/2 ( Bài 2a )
1 điểm
10%
1/2 (Bài2b)
1 điểm
10%
<b> Hàm số bậc nhất</b>
Biết cách vẽ và
vẽ đúng đồ thị
của hàm số y =
ax + b (a .
Tìm tham số a để đồ
thị của 2 hàm số là
hai đường thẳng cắt
nhau, song song,
trùng nhau
Giải thích
được tại sao
hai đường
thẳng đã cho
không thể
trùng nhau
Số câu
Số điểm
(Tỉ lệ%)
1/3(Bài 3a)
1 điểm
10%
1/3( Bài 3c)
0,5 điểm
5%
<b>1</b>
<b>2,5đ </b>
<b> 25%</b>
<b>Hệ thức lợng</b>
<b>trong tam giác</b>
<b>vuông</b>
Hiu c cỏc
h thc áp
dụng vào giải
toán
Vận dụng
linh hoạt đợc
các tỉ số lợng
giác để giải
bài tập
Số câu
1/2 (Bài 4a)
1 điểm
10%
1/2(Bài 4b)
1 điểm
10%
<b>1</b>
<b>2 đ </b>
<b> 20%</b>
<b>Đường tròn</b>
Biết cách vẽ
đường tròn và
các tiếp tuyến
của đường tròn
Chứng minh được
đoạn thẳng bằng
nhau và chứng minh
tam giác là tam giác
cân
Vận dụng các
tính chất đã
học về đường
tròn và tiếp
bài tập
Số câu
Số điểm
(Tỉ lệ%)
(Bài 5)
0,5 điểm
5%
1/2 (Bài 5a)
1 điểm
10%
1/2 (Bài 5b)
1 điểm
10%
<b>1</b>
<b>2,5đ </b>
<b> 25 %</b>
<b>Tổng số câu</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MƠN TỐN - LỚP 9</b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<i><b>( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề)</b></i>
<b>Bài 1 ( 1 đ) Tính :a) </b> √36−√49+2√21
b) (5 2 2 5) 5 250
<b>Bài 2 ( 2 đ): Cho biểu thức sau: A = </b>
√<i>x −</i>1+
1
1+<sub>√</sub><i>x</i>
1
<i>x −</i>1
a. Tỡm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A xác định?
b. Rỳt gọn biểu thức A.
<b>Bài 3: (2,5 đ) </b>
<b> a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3</b>
b) Tìm các giá trị của a để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a 1)
và y = (3 – a)x + 1 (a 3) song song với nhau.
c) Hai đường thẳng trên có thể trùng nhau được khơng ? Vì sao ?
<b>Bài 4: (2 đ) Cho tam giác ABC có AB = 6 cm ; AC = 8 cm ; BC = 10 cm.</b>
a) Chứng minh tam giác ABC vng tại A.
b) Tính góc B, góc C và đường cao AH của tam giác ABC.
<b>Bài 5: (2,5 đ). Cho đường trịn (O;R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến</b>
(d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở M và cắt đường
thẳng (d’) ở P. Từ O vẽ một tia vng góc với MP và cắt đường thẳng (d’) ở N.
a) Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân.
b) Hạ OI vng góc với MN. Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn
(O).
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>Bài</b> <b>Hướng dẫn chấm</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b>
<b>( 1 đ)</b>
Tính : a) √36−√49+2√21 <b><sub> = 6 – 7 + </sub></b>2 21<b><sub> = </sub></b>2 21<b><sub> - 1 </sub></b>
<b> b) </b>(5 2 2 5) 5 250<b><sub> = </sub></b>5 10 10 5 10 10
<b> 0,5 điểm</b>
<b>0,5 điểm</b>
<b>2</b>
<b>( 2 đ)</b>
Cho biểu thức sau: A=
1
1+√<i>x</i>
1
a. Tỡm điều kiện của x đề giá trị của biểu thức A xác định:
x ≥ 0 và x – 1 = ( <i>x</i>1)( <i>x</i>1) 0 => <i>x ≥</i>0 và <i>x ≠</i>1
b. Rỳt gọn biểu thức A
A =
1
1+√<i>x</i>
1
<i>x −</i>1
=
1 1 1 2
. .( 1) 2
1 1 1 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<b>1 điểm</b>
<b>1 điểm</b>
<b>3</b>
<b>( 2,5 đ)</b>
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3
+ Giao víi trơc hoµnh: y = 0 ; x =
3
2
+ Giao víi trơc tung: x = 0 ; y = 3
b) Để hai đường thẳng y = (a – 1) x + 2
(a 1) và y = (3 – a)x + 1
(a 3) song song với nhau.
Thì a – 1 = 3 – a
=> 2a = 4 => a = 2
c) Hai đường thẳng đã cho khơng thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác
nhau ( 2 ≠ 1)
<b>1 điểm</b>
<b>1 điểm</b>
<b>0,5 điểm</b>
<b>4</b>
<b>( 2 đ)</b>
- Vẽ hình, ghi GT,KL đúng
GT <sub></sub><sub>AB</sub>
C có
AB =
6 cm
AC
= 8
cm,
BC =
10
cm.
AH
KL <sub>a) </sub><i><sub>A</sub></i><sub> = 90</sub>0
b) <i><sub>B</sub></i><sub> = ? , </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> = ? </sub>
AH = ?
<b>1 điểm</b>
a. Ta có 62<sub> + 8</sub>2<sub> = 36 + 64 = 100 = 10</sub>2
=> AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = BC</sub>2<sub> nên </sub>
ABC vuông ở A
b. sinB =
8
0,8
10 <sub>=> </sub><i><sub>B</sub></i><sub> = 53</sub>0<sub>8’ , sin C = </sub>
6
0,6
10 <sub> => </sub><i>C</i> <sub> = 36</sub>0<sub>52’ </sub>
AH.BC = AB.AC => AH =
. 6.8
4,8
10
<i>AB AC</i>
<i>BC</i> <sub>(cm)</sub>
<b>5</b>
<b>( 2,5 đ)</b>
Vẽ hình, ghi GT; KL đúng
a. Xét AOM và BOP có:
<i>A</i><sub> = </sub><i>B</i><sub> = 90</sub>0 <sub>(gt)</sub>
OA = OB = R
<i>O</i>1 <i>O</i>ˆ2( Đối đỉnh)
=> AOM = BOP (g.c.g)
=> OM = OP
+) MNP có NO MP ( gt)
OM = OP ( CM trên)
=> MNP là tam giác cân vì có NO vừa là đường cao, vừa là đường
trung tuyến.
b) Trong cân MNP, NO là đường cao xuất phát từ đỉnh nên đồng
thời là phân giác => OI = OB = R ( T/c các điểm trên phân giác của
một góc)
Có MN vng góc với bán kính OI tại I thuộc đường tròn (O)
=> MN là tiếp tuyến của (O)
<b>0,5 điểm</b>
<b>1 điểm</b>
<b>1 điểm</b>
<b> DUYỆT CỦA C.M NHÀ TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ</b>
<b>Vũ Hồng Yến</b>
<b>I</b> <b>N</b>
<b>d'</b>
<b>d</b>
<b>O</b>
<b>P</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>M</b>
<b>H</b>
<b>C</b>
<b>B</b>