Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi hoc ki 2 Am nhac 678

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Năm học 2011 – 2012) </b>
<i><b>Họ tên:………... MÔN: ÂM NHẠC 8</b></i>


<i><b>Lớp:8...</b></i>


<i><b> Điểm tổng</b></i> <i><b> Điểm lí thuyết Điểm thực hành</b></i> <i><b>Lời phê của thầy cô giáo.</b></i>


<b>A. Thưc hành</b>


<b>1. Tự chọn và trình bày một bài hát đã học.</b>


Yêu cầu: hát to, rõ ràng, đúng giai điệu, lời ca và sắc thái bài hát.
<b>2. Đọc một bài tập đọc nhạc theo yêu cầu của giáo viên.</b>


<i><b>Yêu cầu: đọc đúng giai điệu (tên nốt, cao độ, trường độ) hát đúng lời ca.</b></i>
<b>B. Lý thuyết</b>


<b>I.Trắc nghiệm:</b>


<i><b>Câu 1. Bài hát ca ngợi tình đồn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Tất cả đang</b></i>
<i><b>sát vai bên nhau để bảo vệ, xây dựng đất nước hịa bình và phát triển. Đó là bài hát </b></i>


A. Khát vọng mùa xuân C. Nổi trống lên các bạn ơi.


B. Biết ơn Võ Thị Sáu D. Chỉ có một trên đời


<i><b>Câu2. Bài hát “ Tuổi đời mênh mông” của nhạc sĩ:</b></i>


A. Nguyễn Đức Tồn B. Trịnh Cơng Sơn


C. Phạm Tuyên D. Vũ Hoàng



<i><b>Câu 3. Bản “ Nhạc Buồn” của Sơ panh cịn có tên gọi là:</b></i>


A. Khúc luyện tập số 3 B. Khúc luyện tập số 4
C. Khúc luyện tập số 5 D. Khúc luyện tập số 6
<i><b>Câu 4. Nhạc sĩ Sô – panh là người nước nào?</b></i>


A. Pháp B. Áo C. Ba Lan D.Đức
<i><b>Câu 5. Bài hát “Dòng suối chảy về đâu ?” là nhạc của nước nào ?</b></i>


A. Pháp B. Nga C. Ba Lan D.Đức
<i><b>Câu 6. Hát bè hịa âm là:</b></i>


A. Hai bè hát cách nhau một quãng 3, hát cùng một lần.
B. Hai bè hát cùng một lần, cao độ giống nhau


C. Hai bè hát cùng cao độ, bè hát trước, bè hát sau
D. Tất cả ý kiến trên


<b>II</b>


<b> Tự luận </b>


1. Hãy vạch nhịp cho bản nhạc nhip 6/8 trên?
2. Bản nhạc viết ở giọng gì?(


3. Cho biết tên của bản nhạc, ai sáng tác ?.


<b>Bài làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ÂM NHẠC 8 </b>
<b>I. Trắc nghiệm </b>


<b> Câu 1</b> <b> Câu 2</b> <b> Câu 3</b> <b> Câu 4</b> <b> Câu 5</b> <b> Câu 6</b>


<b>C</b> <b> B</b> <b> A</b> <b> C</b> <b> B</b> <b> A</b>


<b>II. Tự luận</b>
<b>1</b>


2. - Viết ở giọng Đơ trưởng vì hóa biểu đầu khóa khơng thăng,giáng , kết bài là nốt Đô.
- Viết nhip 6/8.


3. - Bài TĐN Chỉ có một trên đời.
- Nhạc: Trương Quang Lục
- Ý thơ: Liên Xô.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Lớp:7...</b></i>


<i><b> Điểm tổng</b></i> <i><b> Điểm lí thuyết Điểm thực hành</b></i> <i><b>Lời phê của thầy cơ giáo.</b></i>


<b>A. Thưc hành</b>


<b>1. Tự chọn và trình bày một bài hát đã học.</b>


Yêu cầu: hát to, rõ ràng, đúng giai điệu, lời ca và sắc thái bài hát.
<b>2. Đọc một bài tập đọc nhạc theo yêu cầu của giáo viên.(4đ)</b>



<i><b>Yêu cầu: đọc đúng giai điệu (tên nốt, cao độ, trường độ) hát đúng lời ca.</b></i>
<b>B. Lý thuyết</b>


<b>I.Trắc nghiệm: </b>


<i><b>Câu 1: Hãy cho biết đâu là Quãng 5?</b></i>


<i><b>Câu 2: “Quốc ca” là bài hát thuộc thể loại bài hát nào?</b></i>


A. Sinh hoạt B. Lao động C. Nghi lễ D. Trữ tình
<i><b>Câu 3: Trong bài hát “ Đi cắt lúa” có nhắc đến nhạc cụ nào?</b></i>


A. Sáo trúc B. Trống C. Kèn lá D. Chiêng


<i><b>Câu 4: Bài hát nào là sáng tác của nhạc só Trịnh Công Sơn?</b></i>


A. Em là bông hồng nhỏ B. Huyền thoại mẹ C. Nối vòng tay lớn D. Cả a, b và c
<i><b>C</b></i>


<i><b> â u</b><b> 5 : Câu hát “Giọt mưa long lanh trên những cánh hoa…” có trong bài hát nào? </b></i>


A. Đi cắt lúa B. Khúc ca bốn mùa C. Ca-chiu-sa D. Tiếng ve gọi hè
<i><b>C</b></i>


<i><b> â u</b><b> 6 : Bài hát “Đường chúng ta đi” là sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ nào?</b></i>


A. Hoàng Vân B. Hoàng Việt C. Đỗ Nhuận D. Huy Du
<b>II. Tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>



- Gam trưởng là gì?.


...
- Hãy xác định cung và nửa cung trong gam Đơ trưởng?


<i><b>Câu 2: Qng là gì? Lấy 2 ví dụ qng hịa âm và 2 quang giai điệu?</b></i>


...
...
...


<b>ĐÁP ÁN MÔN: ÂM NHAC 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trắc nghiệm. </b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b>


<b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>II. Tự luận</b>
<b>Câu 1.</b>


<b>- Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành trên cơng thức cung và nửa cung.</b>


<b> 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c</b>
<b> </b>


<b>Câu 2:</b>



<b> - Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.</b>


<b></b>


<b>---TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Năm học 2011 – 2012) </b>
<i><b>Họ tên:………... MÔN: ÂM NHẠC 6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Điểm tổng</b></i> <i><b> Điểm lí thuyết Điểm thực hành</b></i> <i><b>Lời phê của thầy cô giáo.</b></i>


<b>A. Thưc hành</b>


<b>1. Tự chọn và trình bày một bài hát đã học</b>


Yêu cầu: hát to, rõ ràng, đúng giai điệu, lời ca và sắc thái bài hát.
<b>2. Đọc một bài tập đọc nhạc theo yêu cầu của giáo viên</b>


<i><b>Yêu cầu: đọc đúng giai điệu (tên nốt, cao độ, trường độ) hát đúng lời ca.</b></i>
<b>B. Lý thuyết</b>


<b>I.Trắc nghiệm:Em hãy khoanh trịn vào câu nào mà em cho là đúng nhất: </b>
<i><b>Câu 1: Dấu luyến dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có ....? </b></i>


A .Cao độ khác nhau B. Cùng cao độ C. Các cao độ
<i><b>Câu 2: Nhạc sĩ Mô Da mất năm bao nhiêu tuổi?</b></i>


A. 35 tuoåi B. 36 tuoåi C. 37 tuoåi D.25 tuổi
<i><b>Câu 3: Hình ảnh nào dưới đây khơng có trong bài hátNiềm vui của em” ?</b></i>


A. Mặt trời B. Hạt sương C. Nụ hoa D. Sáng trăng
<i><b>Câu 4: Nhạc sĩ nào là tác giả của bài hát “Lượn trịn lượn khéo”?</b></i>



A. Hồng Lân B. Lưu Hữu Phước C. Văn Chung D. Đỗ Nhuận


<i><b>Câu 5: Bài hát “ Hô la hê , hô la hô " do ai sáng tác?</b></i>


A. Dân ca nga B. Dân ca Đức C. Dân ca Bắc bộ
<i><b>Câu 6: Cĩ mấy kí hiệu thường gặp trong bản nhạc ?</b></i>


A. 5 B. 4 C.6 D. 7
<b>II. Trắc nghiệm</b>


<i><b>Câu 1: Dấu nối và dấu luyến có gì giống và khác nhau? </b></i>
<i><b>Câu 2: Thế nào là nhịp 3/4 ? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 3/4 cả 2 tay?</b></i>


<b>Bài làm.</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.Trắc nghiệm.( mỗi ý đúng 0,5 điểm)</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b>


<b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>II. Tự luận.</b>
<b> Câu 1; </b>


- Giống nhau: dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc .
- Khác nhau.


+ Dấu nối: cùng cao độ.
+ Dấu luyến: khác cao độ.
<b>Câu 2:</b>


- Nhịp ¾ là nhịp có 3 phách trong 1 ơ nhịp, giá trị mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, 2
phách sau là phách nhẹ.


<b> 3 3</b>


<b> 2 1 1 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×