Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Bimatcuaphepdo docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.25 KB, 2 trang )

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
Đề tài: Bí mật của phép đo.
I. Mục đích yêu cầu:
• Trẻ nhận biết được muốn đo một vật phải dung thước đo và
dụng cụ đo.
• Trẻ nhận biết được kết quả đo khác nhau là do thước đo khác
nhau. (đo cùng vật)
• Phát triển kỹ năng quan sát và thao tác đo một vật.
II. Chuẩn bị:
• Vật dụng đo: bàn tay, bút chì, bàn tay to – nhỏ, vỏ hộp kem
đánh răng, que tính, dép, hộp sữa….
• Khung ảnh các kì quan thế giới có chiều dài bằng nhau.
• Bảng nỉ
Tiến hành:
• Cho trẻ tìm xem xung quanh lớp có gì mới lạ? ( hai sợi dây
thừng: 1 sợi thẳng, 1 sợi cuộn tròn…)
III. Cho trẻ quan sát và tự nói đồ vật trẻ tìm được.
Hoạt động 1: “ Xem ai tài thế? ”
• Cho trẻ đoán xem vật nào dài hơn?
→ Muốn biết vật nào dài hơn con phải làm cách nào?
• Cho trẻ dùng các vật dụng có xung quanh lớp để đo.
• Các con suy nghĩ xem trong cuộc sống của mình có những đồ vật
gì người ta có thể cuộn tròn? ( vải, giấy, dây điện, băng keo…_
→ Tại sao người ta lại cuộn lại.
Hoạt động 2: “Nào ta cùng đo”
• Cô đưa ra 2 cái bàn dài cho trẻ quan sát và hỏi trẻ : “ đây là
chiều gì?” (Chiều dài, chiều ngang….)
• Cho trẻ chọn dụng cụ để đo chiều dài các bàn ( trẻ chọn các
dụng cụ cô để xung quanh kệ)
• Cô cho trẻ tách nhóm có cùng dụng cụ sau đó phân công các


nhóm có cùng dụng cụ đo chiều dài cái bàn.
• Trẻ đo xong gắn các dụng cụ đo và số lượng đo được lên bảng.
• Cho trẻ so sánh các kết quả đo với nhau? Tại sao lại khác nhau
trong khi cùng vật đo là cái bàn?
Hoạt động 3: “Thử tài của bạn”
• Cho trẻ xem tranh những kì quan của thế giới, hỏi trẻ xem đây là
kì quan gì và ở đâu?
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com
• Chú thợ xây đã xây những kì quan này bằng những dụng cụ
nào?
• Cô đưa ra các loại thước ( thước cây, thước dây, kéo…)
• Tổ chức cho trẻ cùng đo chiều dài bức tranh → cho trẻ nói kết
quả → cô ghi lên bảng
• Tại sao lại có kết quả giống nhau?
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×