Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HKII mon Hoa Hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT LAK KIỂM TRA HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Mơn : Hóa học Lớp 9 Năm học : 2011-2012


I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.


a. Chủ đề 1. Hiđrocacbon.


b. Chủ đề 2. Dẫn xuất hiđrocacbon.


c. Chủ đề 3. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic.
d. Chủ đề 4. Chất béo - Glucozo


2. Kỹ năng.


a. Nhận biết hóa chất. Viết phương trình hố học
b. Tính tốn theo PTHH.


3. Thái độ.


a. Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải quyết vấn đề.
b. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.


II. Ma trận:
Mức độ


Nội dung


Mức độ nhận thức Cộng



Biết Hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


1. Hiđrô
cacbon, nhiên
liệu


- Biết được tính chất
vật lí và hố học
của Hiđrô các bon
- Nhận biết hchc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
2
20%
4
2
20%
2. Tính chất


hóa học dẫn
xuất


hiđrocacbon


Nhận biết, tính chất


hóa học của rượu
etylic và axit axetic


Nhận biết, tính chất
hóa học của rượu
etylic và axit axetic


Làm bài tập định
tính về axit axetic


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
1,5
15%
1
1,5
15%
1
2,5
25%
4
5,5
55%
3. Mối quan hệ


giữa các loại
hợp chất hữu
cơ.



- Viết được các
PTHH biểu diễn sơ
đồ chuyển hóa của
hợp chất hữu cơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1.5
15%
1
1.5
15%
4. Chất béo-


glucozo Sản phẩm phản ứng chất béo với NaOH Nhận biết glucozo
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1
10%
Tổng số câu



Tổng Số điểm
Tỉ lệ
8
4
40%
3
3.5
35%
1
2,5
25%
12
10
100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Môn : Hóa học Lớp 9 Năm học : 2011-2012
Họ và tên:...Lớp:...
ĐỀ BÀI


I - Trắc nghiệm : (4 điểm)


Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chọn.


Câu 1. Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hố học nào chung?
A. Tác dụng với khí oxi. B. Tác dụng với khí clo.


C. Tác dụng với dung dịch Brơm D. Khơng có tính chất nào chung.
Câu 2 : Trong các dãy chất sau , dãy nào toàn là hợp chất hữu cơ.



<b>A.</b> CaCO3,NaCl, CO2 ,CH4, H2CO3 B. C2H2,C4H10, C6H6 ,CH4, C2H6O

C.

NaHCO3,NaCl, CO ,CH3COOH, Na2CO3 D. C2H2, H2O, CO2 ,C2H5Cl, C2H6O


Câu 3 : Trong các hợp chất hữu cơ sau: chất nào chỉ tham gia phản ứng thế với clo, không tham gia
phản ứng cộng với clo.


A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. C6H6


Câu 4. Khi benzen phản ứng với brom lỏng thì đó là phản ứng gì?
A. Trùng hợp. B. Thế.


C. Cộng. D. Thế và trùng hợp.


Câu 5: Công thức cấu tạo của rượu etylic:


A. CH3-O-CH3 B. CH3-COOH C. CH3-CH2-OH D. CH3-O-CH3


Câu 6: Axit axetic có tính chất hố học của một axit vì:


A.Là chất lỏng, không màu, vị chua và tan vô hạn trong nước.
B.Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước và sôi ở 780<sub>C. </sub>


C. Có nhóm -OH .
D. Có nhóm -COOH .


Câu 7: Để phân biệt rượu etylic và Axit axetic người ta dùng:


A. Natri B. Quỳ tím C. Natri hidroxit D.Phenolphtalein
Câu 8: Sản phẩm phản ứng khi nung chất béo với dung dịch NaOH là:



A. Glixerol và hỗn hợp các muối natri của axit béo.
B. Xà phòng và rượu etylic.


C. Axit axetic và rượu etylic.
D. Glixerol và natri axetat.
II-Tự luận: (6 điểm)


Câu 1 (2đ): Có ba lọ chứa các dung dịch mất nhãn sau: Rượu etylic, axit axetic, và dd glucôzơ. Nêu
cách phân biệt các dung dịch mất nhãn trên, viết các phương trình phản ứng hố học nếu có.


Câu 2.(1,5đ) Hồn thành sơ đồ dãy chuyển hoá sau:
C12H22O11


(1)


  <sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>6</sub><sub> </sub> (2) <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH </sub> (3) <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH</sub>


Câu 3(2,5đ). Cho 6,5 g kẽm tác dụng với dung dịch axit axetic
a. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở (điều kiện tiêu chuẩn).
b. Tính khối lượng kẽm axetat tạo thành.


<b>Bài làm:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>



PHÒNG GD & ĐT LAK KIỂM TRA HỌC KÌ II


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



ĐÁP ÁN
I.Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm )


Từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu đúng được 0,5đ :


Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


Đáp án A B C B C D B A


II-Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2đ)


Đánh số thứ tự cho mỗi lọ. Lấy mỗi lọ một ít cho vào ống nghiệm làm mẩu thử.(0,5đ)
Lấy quỳ tím bỏ vào, chất làm quỳ tím hố đỏ là axit axetic.(0,5đ)


Hai chất cịn lại cho tác dụng với bạc nitrat có amoniac làm chất xúc tác trong nước nóng, chất nào có
xuất hiện 1 lớp kim loại bám đều lên thành ống nghiệm đó là glucozơ. Chất cịn lại là rượu etylic.
(0,5đ)


PTHH: C6H12O6 + AgNO3


3


<i>NH</i>


  <sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>7</sub><sub> + 2Ag (0,5đ)</sub>



Câu 2: (1.5đ) Mỗi phương trình hồn thành 0.5đ
1. C12H22O11 +H2O


<i>o</i>


<i>axit</i>


  <sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>6</sub><sub> + C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>6</sub><sub> </sub>


2. C6H12O6 Men rượut<i>o</i> 2 C2H5OH +2 CO2


3. C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O


Câu 3:


Số mol kẽm là:


n = <i><sub>M</sub>m</i> <i>⇒</i> nZn =
<i>m</i><sub>Zn</sub>


<i>M</i>Zn =


6,5


65 = 0,1 mol


PTHH: Zn + 2 CH3COOH  (CH3COO)2 Zn + H2 <i>↑</i>


0,1mol 0,1 mol 0,1mol


Theo PTHH ta có: nZn = <i>nH</i>2 =


CH<sub>3</sub>COO¿<sub>2</sub>Zn


¿


<i>n</i><sub>¿</sub> = 0,1 mol


Thể tích khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:
<i>V<sub>H</sub></i><sub>2</sub> <sub>= </sub> <i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub> <sub>. 22,4 =0,1 . 22,4 = 2,24 (l)</sub>


Khối lượng kẽm axetat tạo thành là:


CH<sub>3</sub>COO¿<sub>2</sub>Zn


¿


<i>m</i><sub>¿</sub> =


CH<sub>3</sub>COO¿<sub>2</sub>Zn


¿


<i>n</i><sub>¿</sub> .


CH<sub>3</sub>COO¿<sub>2</sub>Zn


¿


<i>M</i><sub>¿</sub>



= 0,1 × 183= 18,3 (g).


2,5 điểm
0,5
0,5


0,5
0,5


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×