Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIAO AN LOP 1 TUAN 332012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.95 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần33



Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2012
Tiết : 1 +2


Môn : Tập đọc


Bài :

Cây Bàng


TCT : 49 - 50


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


- Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.Bước
đầu biết nghỉ hơi ở chổ có dấu chấm câu.


- Hiểu nội dung bài:Cây bàng thân thiết với các trường học.Cây bàng mỗi mùa có đạt
điểm riêng.


- Trả lời câu hỏi 1(SGK).
<i><b>II.Đồ dùng dạy học : </b></i>
- Tranh vẽ cây bàng


<i><b>III.Các hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1) Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như
thế nào?



2) Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận
mưa.


- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. GV giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>- GV giới thiệu bài và ghi : Cây bàng:</b></i>


<b>b. </b><i><b>Luyện đọc</b></i>


- GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu
toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ,
tình cảm


<i><b>+ Luyện đọc tiếng, từ khó</b></i>


- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng
khó đọc: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá,
chi chít.


- GV hướng dẫn và cho HS phân tích đọc
từ khó.


- GV nhận xét sữa chữa.


- GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và



- Những đố râm bụt thêm đỏ chói.
- Bầu trời xanh bóng như vừa được giội
rửa.


- Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ sáng
rực lên trong ánh mặt trời.


- HS nêu: Mẹ gà mừng gỡ tục tục dắt bầy
con quây quanh vũng nước đọng trong
vườn.


- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.


- Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
- HS đọc và phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đọc các tiếng còn lại.


- Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các
từ khó đọc:


- GV giải nghĩa từ:


+ Khẳng khiu là cành không được thẳng.


<b>*</b><i><b>Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:</b></i>


- GV gọi HS lần lượt chia câu, GV kí hiệu
câu sau đó gọi HS đọc.



+ Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm
gì?


- GV HD HS đọc câu dài và cho 1 HS đọc
to.


- GV nhận xét sữa sai.


- GV gọi HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.
* GV lần lượt chia đoạn. Bài gồm 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ Ngay giữa sân trường đến
cây bàng.


+ Đoạn 2: Đoạn còn lại


- GV lần lượt gọi 2 em đọc 1 đoạn.
+ Các bạn đã nghỉ hơi ở dấu gì?


- GV HD HS đọc đoạn còn lại tương tự.
- GV gọi HS nhận xét sữa sai.


- GV gọi 2 em đọc trơn cả bài .


- GV cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài.
NGHỈ 5 PHÚT


<i><b>* Ôn các vần oang - oac</b></i>
<i><b>- GV nêu yêu cầu 1 .</b></i>



- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc
trơn tiếng.


- GV cho HS nêu yêu cầu 3.


- GV giới thệu tranh trong SGK và hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì?


- GV nhận xét ghi bảng từ mẫu và gọi HS
phân tích đánh vần và đọc trơn.


- GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần oac
tương tự.


- GV nhận xét sữa sai


- GV cho HS đọc lại toàn bài.


- HS đọc nối tiếp cá nhân - cả lớp.
- HS nghe.


- 2 HS đọc 1 câu.
- Cần ngắt hơi.
- HS đọc;


- HS nối tiếp đọc cá nhân.


- HS theo dõi và dùng viết chì đánh dấu


- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1.


- Nghỉ hơi ở dấu chấm.
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2
- 2 em đọc trơn cả bài .


- HS đọc đồng thanh tồn bài.


- Tìm tiếng trong bài có vần oang
- HS tìm và nêu: Khoảng


- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo
cá nhân, cả lớp.


- HS tìm và nêu


- Tranh vẽ bé , chú bộ đội.


+ oang: bé ngồi trong khoang thuyền
<i><b>+ oac: Chú bộ đội khốc ba lơ trên vai</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cho hs mở sgk và cầm sách nối tiếp
nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.
- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.


- GV tổ chức cho hs thi đọc đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.


- GV cho HS nhìn sách đọc trơn tồn bài.
<i><b>* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b></i>



- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 - 2 của bài, cả
lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:


Cây bàng thay đổi như thế nào?
+ Vào mùa đông?


+ Vào mùa xuân?


+ Vào mùa thu, cây bàng có những đặc
điểm gì?


+ Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì?
2. Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa
nào?


- GV cho HS nhận xét và cho HS nhắc lại
nhiều lần.


NGHỈ 5 PHÚT
<i><b>* Hướng dẫn HS luyện nói.</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc to đề bài luyện nói.
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và
dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đơi.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS cịn lúng
túng, sau đó gọi 1 số nhóm lên làm trước
lớp.


GV gọi HS nhận xét tuyên dương.


<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- GV cho HS nhìn SGK đọc to tồn bài.
- GV nhận xét tiết học.


- GV dặn HS về luyện đọc lại bài này và
chuẩn bị bài sau:Đi học.


- HS đọc cả lớp.


- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của gv:
Cá nhân, dãy bàn, cả lớp.


- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.
- HS đọc đồng thanh cả lớp


- Vào mùa đông, cây bàng khẳng khiu trụi
lá.


- Vào mùa xuân, cây bàng chi chít những
lộc non.


- Vào mùa thu, từng chùm quả chín vàng
trong kẽ lá.


- Tán lá xanh che mát một khoảng sân
trường.


- Vào mùa thu.



- HS đọc: Kể tên những cây được trồng ở
sân trường em.


- Cây phượng vĩ, cây cau, cây thông, cây
mai hoàng hậu, cây si, cây điệp vàng….


- HS nhìn SGK đọc đồng thanh cả lớp.


Tiết : 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Dành cho địa phương</i>



<b> </b>

<b>(Tiết 2)</b>


Tiết : 4


Môn: Thủ công
Bài :


Cắt dán và trang trí ngơi nhà


TCT : 33


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngơi nhà.


- Cắt ,dán, trang trí được ngơi nhà u thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngơi
nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.


<i><b> II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


- GV: Bài mẫu, ….


- HS: Vở thủ công, giấy màu, kéo,…
<i><b>III.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét.
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài ghi bảng


<b>T. GIAN</b> <b>NỘI DUNG BÀI</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>5 - 7</b>


phút


<b>10 phút</b>


<i><b>Hoạt động1: HD cắt dán hàng rào</b></i>
- GV dán bài mẫu lên bảng và hỏi:


+ Để cắt dán được hàng rào ta làm thế nào? ( Kẻ những
đường thẳng cách đều nhau và cắt rời thành các nan
giấy để tạo thành hàng rào


-Định hướng sự chú ý của HS vào các bộ phận của
hàng rào



- GV nhận xét


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn dán và trang trí ngơi nhà </b></i>
<i><b>+Để dán ngơi nhà ta dán ta tiến hành thé nào? ( Dán</b></i>
thân nhà trước, mái nhà sau. Tiếp theo dán cửa sổ, cửa
ra vào và dán hàng rào hai bên.


- GV dán và hướng dẫn HS cách dán


- Sắp xếp cho ngay ngắn. Cách bôi hồ mỏng …
*NL: <i>Nhà có nhiều cửa sẽ có đủ ánh sáng và thoáng </i>
<i>mát giúp cho chúng ta tiết kiệm được điện khi phải </i>
<i>dùng quạt và đèn chiếu sáng.</i>


Hỏi đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

15 phút


5 phút


<i>- Ta có thể gắn thiết bị năng lượng trên mái nhà để thu</i>
<i>năng lượng mặt trời phục vụ cuộc sống con người.</i>




NGHỈ 5 PHÚT
<i><b>Hoạt động 3 </b></i><b>HS thực hành</b>


- GV yêu cầu HS bỏ giấy lên bàn tiến hành kẻ, cắt ,


dán ngôi nhà


HS thực hành – GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu
kém để các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp.
*) Nhận xét đánh giá


- GV cho 1 số HS lên trưng bày sản phẩm
- GV cùng HS nhận xét đánh giá.


<i><b>IV. Củng cố dặn dò</b></i>


-GV củng cố lại bài dặn các em về nhà chuẩn bị cho
tiết sau


- GV nhận xét giờ học ưu khuyết điểm.


Thực hành


Thứ ba ngày 25 tháng 04 năm 2012
Tiết : 1


Môn : Tập chép


Bài :


Cây bàng


TCT : 17


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



- HS chép đúng và đủ, đẹp đoạn cuối bài cây bàng. Từ: xuân sang đến hết bài.
- Điền đúng vần oang hay oac, chữ g hay gh


- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


- GV: Bài tập chép vào bảng phụ.
- HS: Bảng con,…


<i><b>III.Các hoạt động dạy học: </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng
con.


- GV nhận xét sữa sai.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép bài:
“ Cây bàng”


b) Hướng dẫn HS viết bảng con.


- GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2



- HS viết; Lũy tre, rì rào, gọng vó


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS nối tiếp đọc lại .


+ Cây bàng đẹp nhất vào mùa nào?
- GV cùng HS nhận xét.


- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng
con.


- GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa
chữa.


- GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó
viết.




NGHỈ 5 PHÚT
<i><b>c) Hướng dẫn HS chép bài.</b></i>


- GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn
HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở.
- GV lưu ý HS chữ đầu mỗi câu cần phải
viết hoa .


- GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết
đúng quy định.



- GV tổ chức cho HS chép bài vào vở.
- GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS.
* GV hướng dẫn HS soát lỗi


- GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong
tay, chuẩn bị chữa bài.


- GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên
bảng để HS soát lại


- GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh
vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có
viết sai chữ nào khơng, hướng dẫn các em
gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên
bảng.


<i><b>d) HD HS làm bài tập</b></i>
<i><b>* Bài 2</b></i>


- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và
gọi 1 HS đọc yêu cầu 2


- GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở bài tập.


- GV cho HS nhận xét sữa sai.
Bài 3 HD tương tự.


<i><b>4. Cũng cố dặn dò</b></i>



- GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn


- 2 HS nối tiếp đọc lại .


- HS nêu: Đẹp nhất vào mua thu.
- HS viết:


+ Một khoảng, chín vàng, Xuân, Thu, Hè.
Khoảng: kh + oang + dấu hỏi


Vàng: v + ang + dấu huyền
- HS nối tiếp đọc.


- HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn
của GV.


- HS nghe.


- Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải
thẳng, khơng tì ngực vào bàn, khoảng cách
từ mắt đến vở là 25 -> 30cm


- HS chép bài vào vở.


- HS tự kiểm tra.


Bài 2: Điền vần oang hay oac?


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài


tập.


+ Cửa sổ mở toang
+ Bố mặc áo khoác


Bài 3 : Điền chữ g hay gh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bị, thái độ học tập của HS.


- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị
bài sau: Lũy tre.


Tiết : 2


Môn : Kể chuyện
Bài :


Cô chủ khơng biết q tình bạn


TCT : 9


<i><b> I. Mục tiêu: </b></i>


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.


- Biết được lời khuyên của truyện: Ai khơng biết q tình bạn, người ấy sẽ sống cơ độc.
*- <i>Xác định giá trị </i>


<i> - Ra quyết định và giải quyết vấn đề.</i>
<i> - Lắng nghe tích cực.</i>



<i> - Tư duy phê phán.</i>


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III.Các hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<b>-</b> GV cho 2 HS lên kể lại chuyện con rồng
cháu tiên


- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài ghi bảng: Cơ chủ
khơng biết q tình bạn


<i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện</b></i>


- GV cho HS mở SGK và kể mẫu:
+ Lần 1: Không chỉ vào tranh


+ Lần 2: GV treo tranh kết hợp kể chỉ vào
tranh.



<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS kể từng đoạn trong câu </b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


- GV chia lớp làm nhiều nhóm 4 cho HS
quan sát từng tranh sgk và nêu yêu cầu sau
đó dựa vào tranh kể lại từng đoạn cho nhau
nghe theo gợi ý sau:


- 2 HS lên kể lại chuyện con rồng cháu tiên


- HS nhắc lại tự bài


- HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài
- Cô chủ khơng biết q tình bạn


- HS nghe.


- HS nghe kết hợp quan sát tranh.


- HS quan sát và nêu: Dựa vào tranh và câu
hỏi gợi ý dưới mỗi tranh hãy kể lại nội
dung của từng tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV hỏi:
* Tranh 1


-Vì sao cơ bé đổi gà trống lấy gà mái?
* Tranh 2 :


- Cô bé đổi gà mái để lấy con vật gì?


* Tranh 3:


- Vì sao cơ bé lại đổi vịt lấy con chó con?
* Tranh 4


- Nghe cơ chủ nói chó con đã làm gi?
- GV bao qt giúp đỡ các nhóm cịn lúng
túng.


- GV mời đại diện nhóm lên kể từng tranh..
- GV cùng lớp nhận xét.


- GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV cùng lớp nhận xét tun dương.
+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
- GV cho vài HS nhắc lại.


<i><b>4. Củng cố dặn dò</b></i>


* <i>Một cô bé không biết quý trọng những </i>
<i>người bạn của mình, có bạn mới là qn </i>
<i>ngay bạn cũ, nên không ai muốn chơi với </i>
<i>cô.</i>


<i>- Phải biết quý trọng tình bạn. Khơng nên </i>
<i>có bạn mới thì qn mgay bạn cũ. Ai </i>
<i>khơng biết q trọng tình bạn thì sẽ khơng </i>
<i>có bạn để chơi.</i>


- GV cho 1 HS kể lại câu chuyện.



- GV nhận xét tiết học và dặn HS về kể lại
chuyện cho người thân nghe.


- Vì gà mái có bộ lộng mượt và biết đẻ
trứng ..


- HS để lấy con vịt lấy vịt để tập bơi..
- Vì cơ bé thích chó con để chơi ..


- Cụp đuôi vào gầm nghế.Đến đêm cại cửa
trốn đi, sáng ra tỉnh dậy cô bé ngạc nhiên
chẳng thấy còn một người bạn nào bên
mình.


- 1 HS kể lại câu chuyện.
- HS nghe.


<b>Ý nghĩa</b>:


Phải biết q tình bạn ai khơng q tình
bạn người ấy sẽ bị cơ đơn khi có bạn mới,
chúng ta đừng qn bạn cũ của mình.


Tiết : 4
Mơn : Toán


Bài :


Ôn tập các

số đến 10



TCT : 129


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết cộng trong phạm vi 10,tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào
bảng cộng, trừ, biết nối các điểm để có hình vng, hình tam giác.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


- GV: Ghi các bài tập lên bảng.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét cho điểm.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài ghi bảng:Ôn tập các số
đến 10.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<i><b> Bài 1</b></i>


- Bài 1 yêu cầu gì?



- GV gọi HS nhẩm nêu miệng kết quả.


- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


- Đây là bảng cộng trong phạm vi mấy?


<b> Bài 2:</b>


- Bài 2 yêu cầu gì?


- GV cho HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.


- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


<b> NGHỈ 5 PHÚT</b>
<b> Bài 3: </b>


Bài 3 yêu cầu gì?


- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào
bảng con.


10 > 9 4 = 4 3 < 6
7 < 8 5 > 1 2 > 1


- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.


<b> Bài 1; Tính :</b>



- HS nối tiếp nhau nhẩm nêu miệng kết
quả.


2 + 1 = 3 3 + 1 = 4


2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 4 + 1 = 5
2 + 3 = 5 3 + 3 = 6 4 + 2 = 6
2 + 4 = 6 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7
2 + 5 = 7 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8
2 + 6 = 8 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9
2 + 7 = 9 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
2 + 8 = 10


- Trong phạm vi: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Bài 2: Tính


- 2 lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) 6 + 2 = 8 1 + 9 = 10 3 + 5 = 8
2 + 6 = 8 9 + 1 = 10 5 + 3 = 8
2 + 8 = 10 4 + 0 = 4


8 + 2 = 10 0 + 4 = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Muốn điền đúng vào chổ chấm ta dựa
vào đâu?


- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.



<b>Bài 4</b>:


Bài 4 yêu cầu gì?


- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


<i><b>4. Củng cố dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà
xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số
đến 10.


- Ta dựa vào bảng cộng và trừ trong phạm
vi các số đã học.


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
bảng con.


3 + 4 = 7 6 – 5 = 1 0 + 8 = 8
4 + 5 = 9 9 – 6 = 3 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 5 + 4 = 9 5 – 0 = 5
Bài 4: Nối các điểm để có


a) 1 hình vng


b) 2 hình tam giác




Tiết 4


Môn: Mĩ thuật
<i><b>Bài 33</b></i>


Tập vẽ tranh có bé và hoa


<b> TPPCT: 33</b>



- HS nhận biết nội dung đề tài bé và hoa


- HS biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa
- HS vẽ được một bức tranh về đề tài bé và hoa


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b> 1. Sự chuẩn bị của giáo viên:</b></i>
- Tranh về đề tài bé và hoa
- Phấn trắng, phấn màu


- Một số hình ảnh bé và hoa khác nhau
- Bài bài vẽ của HS năm trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Màu vẽ, bút chì, gơm, ...


<b>III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>


1. Ổn định lớp: (1')
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ<i><b> : </b><b> (1')</b></i>



- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
<i><b> 3. Giới thiệu - dạy bài mới</b></i>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>Giới thiệu bài (3')</b></i>


+ Bài học hôm nay, lớp chúng ta cùng
nhau tìm hiểu về cách vẽ tranh với đề tài Bé
và hoa


- GV mời HS đọc lại tên bài và GV ghi tựa
bài lên bảng


<i><b>Hoạt động 1 (5')</b></i>


<b>* Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài:</b>


- GV cho HS xem một số tranh về đề tài
- GV chỉ vào từng tranh và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ cảnh gì?


+ Tranh có những hình ảnh nào?
+ Đâu là hình ảnh chính trong tranh?
+ Hình ảnh phụ trong tranh là hình ảnh
nào?


+ Màu sắc trong tranh như thế nào?



- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung của
đề tài


<i><b>Hoạt động 2 (7')</b></i>


* <b>Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:</b>


- GV chọn ví dụ một nội dung để hướng dẫn
HS cách vẽ tranh, chọn bé đi chợ hoa


- GV đặt câu hỏi gợi ý :


+ Cảnh bé đi chợ hoa sẽ có những hình ảnh
nào ?


- GV nhận xét và hỏi tiếp:


+ Vậy thì đâu là hình ảnh chính trong
tranh?


+ Đâu là hình ảnh phụ?


- GV nhận xét và vẽ lên bảng cho HS xem
từng hình ảnh


- Khi vẽ xong hình ảnh chính và hình ảnh phụ


- HS lắng nghe


- HS đọc lại tên bài và quan sát



- HS quan sát


- HS quan sát và lắng nghe – trả lời
- HS trả lời theo quan sát


- HS trả lời theo tranh
- HS trả lời


- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe và trả lời
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS lắng nghe và trả lời
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV đặt tiếp câu hỏi:


+ Muốn tranh của mình thêm sinh động ta
sẽ vẽ thêm gì vào tranh nữa?


- GV nhận xét và vẽ thêm những chi tiết phụ
cho tranh sinh động hơn cho HS xem


+ Để tranh được đẹp hơn ta sẽ làm gì?
- GV nhận xét và cho HS xem một bức tranh
vẽ màu hoàn chỉnh



- GV cho HS xem thêm một số tranh vẽ
phong cảnh khác nhau và hướng dẫn cho HS
cách sắp xếp bố cục




<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>* Hướng dẫn HS thực hành:</b>


- GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập ra để
thực hành


- GV nhắc nhở HS cách ngồi vẽ bài và chọn
nội dung phù hợp với khả năng


- Khi HS làm bài GV quan sát lớp và đến
từng HS gợi ý cho HS làm bài.


- GV động viên, nhắc nhở HS làm bài.
- GV giúp đỡ một số HS vẽ còn lúng túng.


<i><b>Hoạt động 4 (5')</b></i>


<b>* Nhận xét, đánh giá:</b>


- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên
bảng



- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét:
+ Bốc cục bài đã cân đối chưa?


+ Hình vẽ như thế nào?


+ Màu sắc trong tranh ra sao?


- GV mời HS chọn bài mình thích và nêu lí
do


- GV nhận xét và đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học


- HS lắng nghe và trả lời


+ Vẽ thêm các hình ảnh cây, hoa, …
- HS lắng nghe và chú ý quan sát
+ Tô màu cho tranh


- HS chú ý quan sát tham khảo


- HS tập trung quan sát tham khảo và lắng
nghe – ghi nhớ


- HS chuẩn bị dụng cụ thực hành
- HS lắng nghe và tập trung thực hành
- HS tập trung thực hành


- HS chú ý quan sát



- HS nhận xét theo gợi ý
- HS chọn bài mình thích
- HS tập trung quan sát
- HS lắng nghe


<i><b>4.</b><b>Củng cố: (2')</b></i>


<i> </i>- GV cho HS chơi trò chơi “ai nhanh hơn” với thời gian là 1 phút, mỗi tổ cử hai đại
diện lên bảng tìm những ảnh về bé và hoa để ghép thành tranh. Tổ nào hoàn thành xong
trước thì sẽ chiến


- HS cử đại diện và lên bảng tham gia trò chơi
- Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Về nhà hoàn thành bài nếu em nào chưa hoàn thành
- Chuẩn bị bài sau:


+ Xem và tìm hiểu bài 34: Tập vẽ tranh đề tài :Tự chọn
+ Bút chì, gơm, màu vẽ, vở tập vẽ lớp 1




Thứ tư ngày 26 tháng 04 năm 2012
Tiết : 1 + 2


Môn : Tập đọc


Bài


Đi học



TCT : 51 - 52


<i><b> I.Mục tiêu:</b></i>


- Đọc trơn cả bài.đọc đúng các từ ngữ: lên nương ,tới lớp. Hương rừng nước suối.Bước
đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường.đường từ nhà đến trường rất đẹp.Ngôi
trường rất đáng yêu và có cơ giáo hát rất hay.


- Trả lời được câu hỏi 1(SGK).
<i><b>II.Đồ dùng dạy </b></i>


<i> +</i> Tranh vẽ học sinh đi học
<i><b>III.Hoạt động dạy và học:</b></i>


Hoạt động của gióa viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:</i>


- GV gọi 2 HS đọc bài cây bàng và trả lời
câu hỏi:


- Vào mùa xn cây bàng có gì đẹp?
- Vào mùa hè cây bàng thế nào?
- GV nhận xét cho điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<i><b>a) GV giới thiệu bài.</b></i>


- GV giới thiệu bài và ghi : Đi học.
b.Luyện đọc


- GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu
toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ,
tình cảm.


<i><b>+ Luyện đọc tiếng, từ khó</b></i>


- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng
khó đọc: Lên nương, tới lớp, hương rừng,
nước suối,


+ Tiếng nương được phân tích như thế
nào?


- GV nhận xét và HD các tiếng còn lại


- Cành trên cành dưới chi chít lộc non
- Những tán lá xanh um che mát một
khoảng sân trường.


- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.
- 1 em đọc lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tương tự.


- GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và


đọc các tiếng còn lại.


- Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các
từ khó đọc:


- GV cho HS đọc trơn từ.
- GV giải nghĩa từ:


+ Lên nương: Đi trồng rau, củ trên các
sườn núi


- GV cho HS luyện đọc từ.
<i><b>* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:</b></i>


- GV cho học sinh nối tiếp nhau đọc từng
dòng thơ ( 3 lần )


- GV nhận xét sửa chữa.


- GV chia bài thơ làm 2 đoạn và gọi 3 HS
nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng
dẫn HS ngắt hơi )


- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2
- GV gọi HS nhận xét sữa sai.


- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa các
dãy bàn.


- GV nhận xét tuyên dương.



- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài.


NGHỈ 5 PHÚT
* Ôn các vần ăng hay ăn


- GV gọi 2 em đọc lại cả bài
- GV nêu yêu cầu 1 .


- Tìm tiếng trong bài có vần ăng hay ăn?
- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc
trơn tiếng.


- GV nhận xét sữa sai.


- GV cho HS nối tiếp đánh vần và đọc trơn
- GV cho HS đọc lại toàn bài.


- Cá nhân nối tiếp nhau đọc: .


- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. Lên
nương, tới lớp, hương rừng, nước suối,
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
- HS nghe.


- HS đọc theo dãy bàn.
- HS đọc cá nhân nối tiếp.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2


- Mỗi dãy bàn đọc 1 lần.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- HS đọc đồng thanh tồn bài.


- HS tìm và nêu: Lặng, nắng, vắng


- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo
cá nhân - cả lớp.


- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân - cả lớp.
- HS đọc đồng thanh cả lớp.


- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV
<b>Tiết 2</b>


- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối
tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài
nhiều lần.


- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.


- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.


- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV:
Cá nhân - dãy bàn - cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>




NGHỈ 5 PHÚT


<b>* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b>


- GV gọi 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1, cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi:


+ Đường đến trường có những cảnh gì
đẹp?


- GV cho HS quan sát theo nhóm 2 các
bức tranh đọc bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Đọc các câu thơ trong bài ứng với mỗi
bức tranh?


- GV gọi HS nhận xét bổ sung.


- GV nhận xét và rút ra nội dung bài:
- GV tổ chức cho HS hát bài đi học
- GV nhận xét tuyên dương HS
<i><b>4. Củng cố dăn dò</b></i>


- GV cho vài HS đọc lại bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.


- GV dặn HS về đọc lại bài thơ và chuẩn
bị bài sau: Sau Nói dối hại thân.


- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm


và trả lời câu hỏi:


- Có hương rừng thơm, nước suối trong, cọ
xịe ơ che nắng.


- HS đọc:


+ Tranh 1: Trường của em bé bé
Nằm lặng giữa rừng cây
+ Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ


Dạy em hát rất hay
+ Tranh 3: Cọ xịe ơ che nắng
Râm mát đường em đi.
- HS hát tập thể


- 3 HS nối tiếp đọc.
- HS nghe.


Tiết : 3
Môn : Toán


Bài :


Ôn tập: Các số đến 10


TCT : 130


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


Biết cấu tạo số trong phạm vi 10, cộng, trừ các số trong phạm vi 10 biết vẽ đoạn thẳng,


giải tốn có lời văn.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1.Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp
làm vào bảng con.


- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


- 3HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài ghi bảng:Ôn tập các số
đến 10.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<i><b> Bài 1</b></i>


- Bài 1 yêu cầu gì?



- Để điền đúng số vào chỗ chấm ta cần dựa
vào đâu?


- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


<b> Bài 2:</b>


- Bài 2 yêu cầu gì?


- GV gọi HS lên bảng làm bài.


- GV cùng HS nhận xét sữa chữa


<b> NGHỈ 5 PHÚT</b>


Bài 3 :


- GV gọi HS bài tốn và HD HS tóm tắt.
- Bài tốn đã cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


Muốn tìm số cái thuyền lan cịn lại ta làm
tính gì?


- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.



- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 4:


Bài 4 yêu cầu gì?


- Muốn vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho


- HS nối tiếp nhau nhắc lại


<b> Bài 1; Tính :</b>


- Dựa vào bảng cộng, trừ các số trong
phạm vi đã học.


- HS nối tiếp nhau nhẩm nêu miệng kết
quả.


2 = 1 + 1 8 = 7 + 1 9 = 5 + 4
3 = 2 + 1 8 = 6 + 2 9 = 7 + 2
5 = 4 + 1 8 = 4 + 4 10 = 6 + 4
7 = 5 + 2 8 = 6 + 2 10 = 8 + 2


Bài 2: Tính


- Bài 2; Viết số thích hợp vào ơ trống.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở.





+ 3 - 5
.




+ 2 + 2 + 3


- 3 - 1


TÓM TẮT
Có : 10 cái thuyền
Cho em : 4 cái thuyền
Còn lại : … cái thuyền?


Bài giải.


Số thuyền của lan còn lại là
10 – 4 = 6 ( cái thuyền)
Đáp số: 6 : cái thuyền


- 1 lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng MN, có độ dài10cm
- Đặt thước lấy dấu 2 điểm và vẽ đoạn


4



6 9 9


8 10 4 <sub>6</sub> <sub>9</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trước ta cần làm gì?


- GV cho cả lớp vẽ vào bảng con.


- GV gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
<i><b>4. Củng cố dặn dò</b></i>


-GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà
xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số
đến 100.


thẳng….


- HS vẽ vào bảng con.
10 cm


Tiết : 4


Môn : TN- XH


Bài :<b> </b>

Trời nóng, trời rét




TCT : 126


<i><b>I.</b><b>Mục tiêu: </b></i>


- Nhận biết và mô tả mức độ đon giản của hiện tượng thời tiết: Nóng rét.
Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng,rét.


* <i>Kĩ năng ra quyết định: Nên hay khơng nên làm gì khi trời nóng, trời rét.</i>


<i> - Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng, </i>
<i>trời rét). Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.</i>


<i><b>MT</b>:<b>Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời </b></i>
<i><b>tiết có ảnh hưởng đến sức khỏe con người.</b></i>


<i><b> - Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.</b></i>
<i><b>II.Đồ dùng dạy học</b></i>


<i><b>III.Các h oạt động dạy và học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1.Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi.


+ Khi nào thì biết trời có gió hay khơng
có gió?



- GV nhận xét đánh giá.
<i><b>3) Bài mới:</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- GV ghi tựa bài cho HS nhắc lại
<i><b>*Hoạt Động 1 :</b></i><b> Làm việc với SGK</b>


- Chia lớp làm nhiều nhóm 4 em cùng
quan sát tranh trong SGK và quan sát
thêm ngoài trời rồi thảo luận dựa theo câu
hỏi trong SGK.


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.


- Khi trời khơng có gió cây cối đứng im,
Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay
động.Gió mạnh hơn làm cho cành lá
nghiêng ngã.


- HS nhắc lại. Trời nóng, trời rét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Hình nào làm cho bạn biết trời đang rét,
trời đang nóng?


+ Hình ảnh nào cho biết trời có gió ? Tại
sao?


- GV nhận xét và hỏi.



- Khi trời nóng bức em cảm giác như thế
nào?


- Kể các đồ dùng làm em bớt nóng?
- Hãy nêu cái cảm giác của em trong
những ngày trời rét?


- Khi trời rét em cần có những đồ dùng gì
để khỏi rét?


- GV nhận xét bổ sung.


* <i>Khi trời nóng các em nên dùng quạt cho</i>
<i>mát, mặc quần áo mỏng…</i>


<i>- Khi trời rét các phải mặc đủ ấm, khi ngủ</i>
<i>các em phải đắp chăn ( mền)…</i>


NGHỈ 5 PHÚT
<i><b>*Hoạt Động 2: Thảo luận cả lớp.</b></i>
- Trị chơi. Trời nóng, trời rét


+ GV giới thiệu tên trị chơi và HD cách
chơi.


- Một bạn hơ trời nóng. Các bạn tham gia
chơi sẽ hơ ngược lại tên các đồ dùng phù
hợp.


- Cũng tương tự với trời rét.



GV nhận xét công bố người thắng cuộc.
+ GV hỏi:


- Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với
trời nóng, trời rét?


- GV nhận xét kết luận.


- <i>Chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời </i>
<i>nóng, trời rét để tốt cho sức khỏe, phịng </i>
<i>1 số bệnh như cảm nắng, cẳm lạnh, sổ </i>
<i>mũi, nhức đầu, viêm phổi….</i>


<i><b>IV.Củng cố dặn dò: </b></i>


- GV hỏi ; Em mới học xong bài gì?
- Thực hiện theo bài học.


- Nhóm khác bổ sung.


+ Hình 1 các bạn ăn mặc thống mát nên
là trời nóng.


+ Hình 2 trời rét nên các bạn đội nón,
quần áo dày….


- Cảm thấy ngột ngạt, nóng bức, đỗ mồ
hơi.



<b>- </b>Ngồi quạt gió, tắm mát , mặc đồ mỏng,
rộng...


- Rất lạnh.


- Mặc đồ ấm, mang vớ, giày dép, quàng
khăn...


- HS chơi theo HD của GV.


- Để tốt cho sức khỏe, phòng 1 số bệnh như
cảm nắng, cẳm lạnh, sổ mũi, nhức đầu,
viêm phổi….


- HS nhắc lại. Trời nóng, trời rét


Tiết : 5


Mơn : Thể dục
Bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TCT : 32
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng,đứg nghiêm, đứng nghỉ, quay phải ,quay trái
(nhận biết và xoay người theo).


- Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người( số lần có thể còn hạn chế).
<i><b> II. Đồ dùng dạy học :</b></i>



- Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị một còi
- HS cầu và vợt


<i><b> III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


TT NỘI DUNG BÀI HỌC THỜI


GIAN


PHƯƠNG
PHÁP


SỐ LẦN
PHẦN


MỞ


ĐẦU


-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài học


-Chạy nhẹ nhàng thành một vòng trên địa
hình tự nhiên 50 – 60 m


-Đi thường theo vịng trịn và hít thơ sâu
Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay,
cánh tay, hông, đầu gối,


Đứng tại chỗ hát



5 - > 6
Phút


4 hàng
dọc
Vòng tròn


1 - > 2
Lần
PHẦN




BẢN


*Ơn tập hàng dọc, dĩng hàng, điểm số,
đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái
- GV điều khiển làn 1 ,các lần cịn lại hs
chia tổ tập .


- GV bao quát , nhận xét
*Trò chơi : Kéo cưa lừa sẻ


-Tập theo địa hình vịn trịn hoặc hàng
ngang


-Đầu tiên cho HS chơi khoảng 1 phút để
nhớ lại cách chơi. Tiếp theo GV dạy cho
HS cách đọc bài văn có điệu vần



-HS vừa kéo cưa vừa hát bài đồng dao
*Chuyền cầu theo nhóm 2 người


- GV cho HS cả lớp tập hợp thành 2 hàng
ngang hoặc 4 hàng dọc quay mặt vào
nhau tạo thành từng đôi một cách nhau
1,5 – 3m.


-HS tự chơi


-GV quan sát nhắc nhở


10 - > 20
Phút


12 – 15
Phút


Vòng tròn


4 hàng
dọc


5 – 7
Lần


5 – 7
Lần



PHẦN
KẾT


-Đi thường theo nhịp 2 – 4
Hàng dọc và hát


-Ơn động tác vươn thở và điều hồ của
bài thể dục


- Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp


5 - > 6
Phút


4 hàng
dọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

THÚC - GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về
nhà.


Thứ năm ngày 27 tháng 04 năm 2012
Tiết : 1+2


Môn : Tập đọc


Bài :


Nói dối hại thân



TCT : 53 + 54


I<b>. Mục tiêu</b>


- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: Bổng, giã vờ, kêu toáng, tức tóc, hốt hoảng.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.


- Hiểu được nội dung của câu chuyện: Khơng nên nói dối làm mất lịmg tin của người
khác, sẽ có lúc hại đến bản thân.


* <i>Xác định giá trị </i>


<i> - Phản hồi, lắng nghe tích cực.</i>
<i> - Tư duy phê phán.</i>


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh vẽ đàn cừu và cậu bé.
<i><b>III.Các hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


+ Đường đến trường có những cảnh gì
đẹp?


+ Đọc các câu thơ trong bài ứng với mỗi
bức tranh?



- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<i><b>a) GV giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>- GV giới thiệu bài và ghi : Nói dối hại </b></i>
thân


<b>b)</b><i><b>Luyện đọc</b></i>


- GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu
toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ,
tình cảm


<i><b>+ Luyện đọc tiếng, từ khó</b></i>


- Gv dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng


- Có hương rừng thơm, nước suối trong, cọ
xịe ơ che nắng


+ Tranh 1: Trường của em bé bé
Nằm lặng giữa rừng cây
+ Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ


Dạy em hát rất hay
+ Tranh 3: Cọ xịe ơ che nắng
Râm mát đường em đi.



- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.
- 1 em đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

khó đọc: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc,
hốt hoảng.


- GV hướng dẫn và cho HS phân tích đọc
từ khó.


- GV nhận xét sữa chữa.


- GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và
đọc các tiếng cịn lại.


- Lượt 2 gv cho HS đứng lên đọc lại các
từ khó đọc:


-GV giải nghĩa từ:


+ Tức tốc: Rất nhanh, đi liền.
<i><b>* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:</b></i>


- GV gọi hs lần lượt chia câu, gv kí hiệu
câu sau đó gọi 2 HS đọc 1 câu


+ Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm
gì?


- GV hd hs đọc câu dài và cho 1 HS đọc
to.



- GV nhận xét sữa sai.


- GV gọi HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.
* GV lần lượt chia đoạn. Bài gồm 2 đoạn.
+ Đoạn 1:Từ đầu đến họ chẳng thấy sói
đâu.


+ Đoạn 2: Cịn lại


- GV lần lượt gọi 2 em đọc 1 đoạn.
+ Các bạn đã nghỉ hơi ở dấu gì?


- GV HD HS đọc các đoạn còn lại tương
tự.


- GV gọi HS nhận xét sữa sai.
- GV gọi 2 em đọc trơn cả bài .


- GV cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài.


NGHỈ 5 PHÚT


<b>* </b><i><b>Ôn các vần it, uyt</b></i>
<i><b>- GV nêu yêu cầu 1 .</b></i>


- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc
trơn tiếng.



- GV cho HS nêu yêu cầu 3.


- GV giới thệu tranh trong SGK và hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì?


Vậy con chọn vần gì để điền?


hoảng.


- HS đọc và phân tích.
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
- HS nghe.


- 2 hs đọc 1 câu.
- Cần ngắt hơi.
- HS đọc;


- HS nối tiếp đọc cá nhân.


- HS theo dõi và dùng viết chì đánh dấu
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1.


- Nghỉ hơi ở dấu chấm.
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2


-2 em đọc trơn cả bài .


- HS đọc đồng thanh tồn bài.



- Tìm tiếng trong bài có vần it
- HS tìm và nêu: thịt


- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo
cá nhân, cả lớp.


- HS tìm và nêu
- Điền vần it hay uyt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho 1 em lên bảng điền, cả lớp làm vào
SGK.


- GV nhận xét sữa sai


- GV cho HS đọc lại toàn bài.


+ Xe buýt đầy khách


<b>Tiết 2</b>


- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối
tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều
lần.


- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.


- GV cho HS nhìn sách đọc trơn tồn bài.



<b>* </b><i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài, cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi:


+ Cậu bé kêu cứu như thế nào?
+ Khi đó ai đã chạy tới giúp?


- Gọi 2 em đọc nối tiếp đoạn 2 và trả lời.
+ Khi sói đến thật, cậu bé kêu cứu có ai
đến giúp cậu bé không?


- GV cho HS nhận xét và cho HS nhắc lại
nhiều lần.


- Qua câu chuyện này khuyên ta điều gì?
*KNS: <i>Chú bé chăn cừu đã chọn một trị </i>
<i>đùa hết sức nguy hại là nói dối với người </i>
<i>lớn rất nhiều lần nên dẫn tới hậu quả đáng</i>
<i>tiếc: Đàn cưù của chú đã bị Sói ăn thịt đến</i>
<i>hết. Câu chuyện khun chúng ta khơng </i>
<i>nên nói dối làm mất lịng tin của người </i>
<i>khác, sẽ có lúc hại đến bản thân mình</i>.
NGHỈ 5 PHÚT
<i><b>* Hướng dẫn HS luyện nói.</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc to đề bài luyện nói.
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và


dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đơi.
- Cho HS đóng vai


GV nêu cách chơi.


- 1 em đóng vai chú bé chăn cừu


3 HS đóng vai các cơ cậu học trị để nói lời


- HS luyện đọc cả lớp.


- HS đọc cả lớp.


- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV:
Cá nhân - dãy bàn - cả lớp.


- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.
- HS đọc đồng thanh cả lớp
- Sói; Sói; cứu tôi với


- Các bác nông dân làm việc quanh đó đã
chạy tới giúp cậu bé nhưng khơng thấy sói
đâu.


- 2 em đọc nối tiếp đoạn 2


- Khơng ai đến giúp vì họ nghĩ cậu lại nói
dối


- Khơng nên nói dối.



- HS nói: Nói lời khun chú bé chăn cừu


- HS lần lượt đóng vai trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

khuyên với chú bé.


- GV theo dõi và giúp đỡ HS cịn lúng
túng, sau đó gọi 1 số nhóm lên làm trước
lớp.


GV gọi HS nhận xét tuyên dương.
<i><b>4. Củng cố dăn dò</b></i>


- GV cho HS nhìn SGK đọc tồn bài.


dương người đóng vai và có lời khun
hay nhất.


Tiết : 4
Mơn : Tốn


Bài :


Ôn tập các số đến 10


TCT : 131


<i><b> I. Mục tiêu:</b></i>


- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm, nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và


phép trừ,biết giải toán có lời văn.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
- GV: Các bài tập lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp
làm vào bảng con.


- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài ghi bảng:Ôn tập các số
đến 10.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Bài 1 yêu cầu gì?


- GV gọi HS nối tiép nhau nhẩm nêu
miệng kết quả.



- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào
bảng con.


2 + 3 = 5 3 + 3 = 6 4 + 2 = 6
2 + 4 = 6 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.


<b>* Bài 1; Tính :</b>


HS nối tiếp nhau nhẩm nêu miệng kết quả.
10 – 1 = 9 9 – 1 = 8 8 – 1 = 7
10 – 2 = 8 9 – 2 = 7 8 – 2 = 6
10 – 3 = 7 9 – 3 = 6 8 – 3 = 5
10 – 4 = 6 9 – 4 = 5 8 – 4 = 4
10 – 5 = 5 9 – 5 = 4 8 – 5 = 3
10 – 6 = 4 9 – 6 = 3 8 – 6 = 2
10 – 7 = 3 9 – 7 = 2 8 – 7 = 1
10 – 8 = 2 9 – 8 = 1 8 – 8 = 0
10 – 9 = 1 9 – 9 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Đây là bảng trừ trong phạm vi mấy?
- GV cho cả lớp đọc bảng trừ.


<b>Bài 2:</b>


- Bài 2 yêu cầu gì?


- GV cho HS 2 lên bảng làm, cả lớp làm


vào vở.


- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


+ Em có nhận xét gì về vị trí của các số
trong 1 cột?


- GV nhận xét và nêu. Đây là mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ


<b> </b>


<b> NGHỈ 5 PHÚT</b>
<b>Bài 3: </b>


Bài 3 yêu cầu gì?


Bài này các phép tính được thực hiện mấy
lần tính?


- GV gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


<b>Bài 4:</b>


Bài 4 yêu cầu gì?



- GV gọi 4 HS đọc to bài tốn.


- GV HD HS tóm tắt và ghi bảng, gọi HS
đọc lại.


- Bài tốn cho ta biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm số vịt cịn lại ta làm tính gì?
- Cho 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào
bảng con.


- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
<i><b>4. Củng cố dặn dị</b></i>


<b>- </b>Cho HSđua nhau đọc thuộc cơng thức
trừ trong phạm vi 10


- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà
xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số
đến 100.


- Trong phạm vi: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Cả lớp đọc


Bài 2: Tính


- 2 lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


5 + 4 = 9 1 + 6 = 7 4 + 2 = 6
9 – 5 = 4 7 – 1 = 6 6 – 4 = 2
9 – 4 = 5 7 – 6 = 1 6 – 2 = 4
9 + 1 = 10 2 + 7 = 9


10 – 9 = 1 9 – 2 = 7
10 – 1 = 9 9 – 7 = 2
- Các số thay đổi.


Bài 3: Tính


- Được thực hiện 2 lần tính .


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
9 – 3 – 2 = 4 7 – 3 – 2 = 2


10 – 4 – 4 = 2 5 – 1 – 1 = 3
10 – 5 – 4 = 1 4 + 2 – 2 = 4
Bài 4:


4 HS nối tiếp đọc to bài toán.
Tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thứ sáu ngày 28 tháng 04 năm 2012
Tiết : 1


Mơn : Chính tả


Bài :



Đi học


TCT : 18


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


- Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong các khoảng 15-20 phút.
- Điên đúng vần ăn hay ăng, chữ ng hay ngh vào chỗ trống.


-Bài tập 2-3 (SGK).
<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>


- Gv chuẩn bị các bài tập ra bảng phụ
<i><b>III.Các hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng
con.


- GV nhận xét sữa sai.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép bài:
“Đi học”2 khổ thơ đầu.



b) Hướng dẫn HS viết bảng con.


- GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2
HS nối tiếp đọc lại và trả lời.


+Trường học của bé ở đâu?


+ Tất cả các dịng thơ đều có mấy chữ?
- GV cùng HS nhận xét.


- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng
con.


- GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa
chữa.


- GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó
viết.


NGHỈ 5 PHÚT
<i><b>c) Hướng dẫn HS chép bài</b>.</i>


- GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn
HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở.


HS viết: Nhóm 1: khẳng khiu
Nhóm 2: chi chít
Nhóm 3: kẽ lá


- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài


- Đi học<b>.</b>


- 2 HS nối tiếp đọc lại .
- Nằm ở giữa rừng cây.
- Mỗi dịng thơ có 5 chữ.


- HS viết:Dắt tay, rừng cây, rất hay,….
+ Dắt: d+ ăt + dấu sắc


+ Rừng: r + ưng + dấu huyền
+ Hay: h + ay


- HS nối tiếp đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV lưu ý HS chữ đầu mỗi câu thơ cần
phải viết hoa .


- GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết
đúng quy định.


- GV tổ chức cho HS chép bài vào vở.
- GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS.


<b>* </b><i><b>GV hướng dẫn HS soát lỗi</b></i>


- GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong
tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả
chỉ vào từng chữ trên bảng để HS sốt lại
GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh
vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có


viết sai chữ nào khơng, hướng dẫn các em
gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên
bảng.


<b>d) HD HS làm bài tập</b>


* Bài 2


- GV cho hs mở sgk quan sát tranh và gọi 1
HS đọc to yêu cầu 2.


+ Trong mỗi bức tranh vẽ những gì?


- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


- GV cho HS nhận xét sữa sai.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 3.
<i><b>4. Củng cố dặn dò</b></i>


- GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn
bị , thái độ học tập của HS.


- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị
bài sau: Bác đưa thư.


của GV.
- HS nghe.



- Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải
thẳng, khơng tì ngực vào bàn, khoảng cách
từ mắt đến vở là 25 -> 30cm


- HS chép bài vào vở.


- HS tự kiểm tra.


Bài 2: Điền vần ăn hay ăng?


- Trong tranh vẽ bé ngắm trăng, mẹ đang
phơi chăn.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài
tập.


+Bé ngắm trăng.


+ Mẹ mang chăn phơi nắng.
Bài 3: Điền chữ ng hay chữ ngh.
Ngỗng đi trong ngõ.


Nghé nghe mẹ gọi.
- HS nghe.


Tiết : 2


Môn : Tập viết



Bài :<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


- Tô được các chữ hoa <b>U, Ư,V</b>


- Viết đúng các vần <b>oang, oac, ăn, ăng</b>, các từ ngữ: <b>khoảng trời, áo </b>
<b>khoác, khăn đỏ,</b> <b>măng non</b> kiểu chữ viết thường,cở chữ theo vở tập viết 1 tập
hai( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).


<i><b>II.Đồ dùng dạy học </b></i>
- GV: chữ mẫu


- HS: Bảng con, vở tập viết
<i><b>III.Các hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết
các chữ sau vào bảng con: <b>T, S </b>


- GV nhận xét sữa chữa.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài ghi bảng: Tô chữ hoa:



<b>U,Ư,V</b>


<i><b>b) Hướng dẫn HS tô chữ hoa</b>.</i>


- GV gắn chữ <b>S</b> mẫu lên bảng và hỏi:
+ Chữ<b> U </b>hoa gồm những nét nào?
+ Chữ <b>U</b> hoa cao mấy ô li?


- GV nhận xét và vừa viết vừa nêu quy
trình tơ:


- GV cho HS quan sát tiếp chữ <b>Ư</b> hoa và
hỏi:


+ Chữ <b>Ư</b> hoa khác chữ <b>U</b> hoa ở điểm nào?
- GV nhận xét và vừa viết vừa nêu quy
trình tơ:


- GV cho HS viết bảng con chữ <b>Ư</b> và chữ


<b>U</b>


- GV nhận xét sữa sai.


- GV gắn chữ <b>V</b> lên bảng và hỏi:
+ Chữ hoa <b>V</b> có mấy nét ?


- GV nhận xét và hướng dẫn cách tô.
- GV cho HS viết vào bảng con.


- GV cùng HS nhận xét sữa sai.


- 2 HS lên bảng đọc cho HS viết cácø chữ
sau vào bảng con: <b>T, S</b>


- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.
- HS nêu:


+ Chữ <b>U</b> hoa gồm 1 nét móc 2 đầu và nét
móc phải.


+ Cao 5 ơ li
- HS theo dõi


- Cấu tạo các nét giống nhau. Khác nhau là
chữ <b>Ư</b> hoa có thêm dấu phụ giống dấu hỏi
bên phải, chân dấu chạm vào đầu nét 2 chữ


<b>U</b>


- HS quan sát.


- HS viết bảng con: <b>U, Ư</b>


<b> </b>

<b>U Ư </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>c. Hướng dẫn viết vần, từ </b></i>


- GV hướng dẫn HS viết vần <b>oang, oac</b>



, <b>khoảng trời</b>


- GV nhận xét viết mẫu và nêu cách viết.
- GV cho HS viết vào bảng con.


- GV nhận xét, sữa sai.


- GV hướng dẫn HS viết 2 vần còn lại
tương tự.


- GV viết mẫu và cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét sữa chữa và nêu quy trình
viết.


- GV hướng dẫn HS viết các từ cịn lại theo
quy trình tương tự.


- GV nhận xét sữa chữa.




NGHỈ 5 PHÚT
d) Hướng dẫn HS tập viết vào vở.


- GV cho HS mở vở tập viết và hướng dẫn
HS viết vào vở.


- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém
- GV nhắc nhở các em các ngồi viết hợp vệ
sinh.



- GV thu 1 số vở chấm và nhận xét.
<i><b>4. Củng cố dặn dò</b></i>


- GV cho HS đọc lại các chữ vừa viết.
- GV nhận xét tiết học.


- GV dặn HS về luyện viết lại bài và chuẩn
bị bài sau: Tiếp theo.


*Nhận xét tiết học ưu khuyết.


- HS viết bảng con: <b>V</b>


<b> V </b>



- HS viết bảng con: oang oac


<b>oang </b>


<b>oac </b>



- HS viết bảng con: khoảng trời


<b>khoảng trời </b>



<b> áo khoác </b>



- HS viết bảng con: <b>ăn, ăng, khăn </b>
<b>đỏ</b>



<b>ăn ăng </b>


<b> khăn đỏ </b>


<b>măng non. </b>



- HS viết bài vào vở


- Mỗi vần viết 2 lần, mỗi từ viết 1 lần.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tiết : 3
Mơn : Tốn


Bài :


Ôn tập các số đến 100


TCT : 132


<i><b> I.Mục tiêu:</b></i>


- Biết đọc, viết ,đếm các số đến 100, biết cấu tạo số có hai chữ số, biết cộng, trừ( không
nhớ các số trong phạm vi 100).


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
- GV: Các bài tập lên bảng.


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả
lớp làm vào bảng con.


- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài ghi bảng:Ôn tập các
số đến 100.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<i><b> Bài 1</b></i>


- Bài 1 yêu cầu gì?


- GV gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào bảng con.


- Tương tự với các bài còn lại.


- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


<b>Bài 2:</b>


- Bài 2 yêu cầu gì?



- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào
bảng con.


2 + 3 = 5 3 + 3 = 6 4 + 2 = 6
2 + 4 = 6 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.
Ôn tập các số đến 100.


<b>Bài 1; </b>Viết các số:


- Dựa vào bảng các số từ 1->100


a) Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17,
18, 19, 20.


b) Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27,
28, 29, 30.


c) Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54.
d) Từ 69 đến 78: 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75,
76, 77, 78.


đ) Từ 89 đến 96: 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95,
96.


e) Từ 91 đến 100:91, 92, 93, 94, 95, 96, 97,
98, 99, 100.


<b>- </b>HS1: em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào


bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV cho HS 2 lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


<b> </b>


<b> NGHỈ 5 PHÚT</b>
<b> Bài 3: </b>


Bài 3 yêu cầu gì?


- Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Ta viết thành phép tính cộng như thế
nào?


- Gv gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


<b>Bài 4:</b>


- GV nêu yêu cầu cho HS nhắc lại.


+ Khi thực hiện phép cộng, phép trừ các


số có 2 chữ số ta thực hiện ntn?


- Cho 3 em lên bảng giải, cả lớp làm vào
vở.


- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.


- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


số.


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100


Bài 3: Viết ( theo mẫu)
- Gồm 3 chục và 5 đơn vị.
.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
35 = 30 + 5 27 = 20 + 7 19 = 10 + 9
45 = 40 + 5 47 = 40 + 7 79 = 70 + 9
95 = 90 + 5 87 = 80 + 7 99 = 90 + 9
*Dành cho học sinh khá giỏi cột 4


<i><b> 98 = 90 + 8</b></i>


98 = 90 + 8
28 = 20 + 8



<b>Bài 4:</b> a)


- Thực hiện từ hàng đơn vị sang hàng chục
24 53 45 36
31 40 33 52
55 93 78 88
*Dành cho học sinh khá giỏi


70 91
20 4
90 95
b)


68 74 96 87
32 11 35 50
36 63 61 37
<i><b>*Dành cho HS khá giỏi</b></i>




60 5 9


+


+ + +


+ +


- - -



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>-4. Củng cố dặn dò</b></i>


<b>- </b>Cho HSđua nhau đọc thuộc công thức
trừ trong phạm vi 10


- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà
xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập các
số đến 100


10 3
50 56






Sinh hoạt lớp


<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


- Giúp HS biết tự dánh giá các hoạt động của mình và của các bạn, biết phát huy
điểm mạnh, biết khắc phục điểm hạn chế.


<i><b> B. Đánh giá:</b></i>


<i><b> - Ban cán sự của từng tổ đánh giá tình hình hoạt động của tổ, tổ trưởng báo cáo </b></i>
Hoạt động của tổ trong tuần. GV tiếp thu ý kiến và tổng hợp các ý kiến lại.


<i><b> </b></i><b>*</b><i><b> Ưu điểm:</b></i>


<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……</i>


<i><b> </b></i><b>*</b><i><b>Hạn chế:</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b> C. Kế hoạch:</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>…………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>...



<b>PHẦN KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG</b>


<i><b>* Nhận xét:</b></i>


Tuần ...


Tổng số... Tiết đã soạn ...tiết


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Ngày ....tháng...năm 2012


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×