Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De Dap an thi HSG cap truong nam hoc 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG. MÔN SINH KHỐI 10
NĂM HỌC 2011 – 2012


<b>Câu 1: </b>


a. ( 3 điểm ) Nêu những điểm khác nhau giữa q trình quang hợp và q trình hơ hấp tế bào?
b. ( 1 điểm ) Nêu mối liên hệ giữa hai q trình nói trên?


<b>Câu 2: </b>


a. ( 3 điểm ) So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân?


b. ( 1 điểm ) Trình bày ý nghĩa của hiện tượng bắt đôi của các NST kép trong cặp tương đồng ở kì đầu I của quá
trình giảm phân?


<b>Câu 3: </b>


a. ( 2 điểm ) Nêu đặc điểm chung của vi sinh vật?


b. ( 2 điểm ) Trong một môi trường nuôi cấy vi sinh vật, ban đầu có 105<sub> tế bào. Hãy tính số tế bào có trong quần thể</sub>


sau 3 giờ ni cấy? Biết thời gian thế hệ của lồi vi sinh vật nói trên là g = 30 phút.


<b>Câu 4: Một phân tử ADN có chiều dài 0,51 µm, có hiệu số giữa nu loại A với một loại nuclêôtit không bổ sung là </b>
10%.


a. ( 2 điểm ) Xác định: Khối lượng ADN, tổng số liên kết hoá trị và số chu kì xoắn của ADN.
b. ( 1 điểm ) Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.


c. ( 1 điểm ) Tính số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho phân tử ADN trên tự sao 3 lần liên tiếp.
d. ( 2 điểm ) Sau khi tự sao 3 lần nói trên, mỗi gen con tiếp tục sao mã 4 lần, trên mỗi phân tử ARN đều cho 5


ribôxom trượt qua 1 lần. Xác định tổng số axit amin trong tất cả các phân tử prơtêin hồn chỉnh.


<b>Câu 5: ( 2 điểm )</b>


Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78 ). Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp
19812 NST có nguyên liệu mới hoàn toàn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng và giảm phân cho trứng.
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra 1 hợp tử
lưỡng bội bình thường.


a. Tìm số hợp tử hình thành.


b. Số tế bào sinh tinh và sinh trứng cần thiết cho quá trình hình thành các giao tử.
c. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG. MÔN SINH KHỐI 10
NĂM HỌC 2011 – 2012


<b>Câu 1: ( 4 điểm )</b>


a. Những điểm khác nhau giữa QH và HH ( 3 đ )


<b>Quang hợp</b> <b>Hô hấp</b>


- Là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ - Là quá trình phân giải các chất hữu cơ


- Thực hiện nhờ Lục lạp - Thực hiện nhờ ti thể


- Nguyên liệu: CO2 và nước - Nguyên liệu: Cacbohiđrat và O2


- Sản phẩm: C6H12O6, O2 - CO2 và H2O



- Xảy ra ở thực vật, tảo và một số vi khuẩn - Xảy ra ở tất cả các loài sinh vật
- PTTQ: CO2 + H2O + NL AS -> C6H12O6 + O2 - PTTQ: C6H12O6 + O2 -> CO2 + H2O


- Gồm 2 pha - Gồm 3 giai đoạn


b. Mối liên hệ: ( 1 đ )


- Đây là 2 quá trình sống cơ bản, trái ngược nhau, bổ sung cho nhau.
- Sản phẩm của quá trình này là ngun liệu của q trình kia.
- Cân bằng khí quyển.


<b>Câu 2: ( 4 điểm )</b>


a. So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân: ( 3 đ )
- Giống nhau:


+ Đều là quá trình phân chia tế bào.
+ Đều có các ki: đầu, giữa, sau, cuối.


+ Diễn biến NST ở kì là tương tự nhau: Nhân đơi ở pha S, co xoắn ở kì đầu, xoắn cực đại ở kì giữa, phân li ở kì
sau, dãn xoắn ở kì cuối.


+ Màng nhân và nhân con tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện ở kì đầu. Màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi phân
bào biến mất ở kì cuối.


- Khác nhau:


<b>Nguyên phân</b> <b>Giảm phân</b>



- Xảy ra ở tất cả các loại TB - Xảy ra ở TB sinh dục chín


- Gồm 1 lần phân bào - Gồm 2 lần phân bào


- NST có 1 lần tập trung về mpxđ - NST có 2 lần tập trung về mpxđ


- kì giữa: NST tập trung thành 1 hàng trên mpxđ - Kì giữa I: NST tập trung thành 2 hàng trên mpxđ
- Khơng có hiện tượng trao đổi chéo - Có hiện tượng trao đổi chéo


- Khơng có sự bắt cặp của các NST tương đồng - Có sự bắt cặp của các NST trong cặp tương đồng


- Duy trì ổn định bộ NST - Tạo ra vô số biến dị tổ hợp


- Từ 1 TB ban đầu (2n) tạo ra 2 TB con (2n) - Từ 1 TB ban đầu (2n) tạo ra 4 TB con (n)
b. Ý nghĩa của hiện tượng bắt đôi: ( 1 điểm )


- Giúp TB mẹ phân chia đồng đều các NST trong cặp tương đồng.


- Trong q trình bắt đơi có thể xảy ra sự trao đổi chéo các crơmatit do đó có thể tạo ra vơ số biến dị tổ hợp.
<b>Câu 3: ( 4 đ )</b>


a. Đặc điểm chung của VSV: (2đ)


- Là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.
- Hấp thụ và trao đổi chất dinh dưỡng nhanh.
- Sinh trưởng và sinh sản nhanh.


- Phân bố rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4: ( 4đ ) </b>


a. (2 đ )
M = 9.105


HT = 5998.
c = 150.
b. (1 đ )


A = T = 30% = 900.
G = X = 20% = 600.
c. ( 1 đ )


A’ = T’ = (23<sub> – 1). 900 = 6300.</sub>


G’ = X’ = (23<sub> – 1). 600 = 4200.</sub>


d. (2đ)


Số aa = 23<sub>.4.5.(</sub>


3000
6


- 2) = 79680.
<b>Câu 5: Mỗi ý đúng cho 0,5 đ</b>
a. Số hợp tử hình thành
(2k<sub> – 2) x 78 = 19812</sub>


Suy ra số trứng hình thành: 256.


Số hợp tử được tạo ra: 256 x 25% = 64.


b. Số TB sinh tinh:


- Số tinh trùng được tạo ra: 64 : 3,125% = 2048.
- Số TB sinh tinh: 2048 : 4 = 512 TB.


- Số TB sinh trứng = số trứng tạo thành = 256.
c. Số đợt NP của TB sinh dục cái


2k<sub> = 256 => k = 8.</sub>


</div>

<!--links-->

×