Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi dap an HSG lop 9 PRTC 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>
<i>(Đề thi gồm 01 trang)</i>


<b>Năm học 2011 - 2012</b>
<b> Đề thi môn: ĐỊA LÝ.</b>


<b> </b>Thời gian làm bài: 150 phút
<b>Câu 1:(4,0 điểm)</b>


Dựa vào Atlas Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao miền Tây
Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?


<b>Câu 2</b>: <b>(4,0 điểm)</b>


Dựa vào Atlas Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a) Trình bày thời gian hoạt động và tính chất của gió mùa nước ta.


b) Kể tên một số địa điểm có lượng mưa trung bình 2800 mm? Vì sao các địa điểm trên
thường có lượng mưa lớn?




<b>Câu 3:(6,0 điểm)</b>


a) Phân tích mặt thuận lợi của đất nước có 54 dân tộc như nước ta.


b) Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc ít người của tỉnh Ninh Thuận mà
em biết.


<b>Câu 4</b>: <b>(6,0 điểm)</b>



<b>Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng thịt các loại.</b>


<b> (Đơn vị:</b>
<b>nghìn tấn)</b>


<b> Năm</b> <b>Tổng số</b> <b>Thịt trâu</b> <b>Thịt bò</b> <b>Thịt lợn</b> <b>Thịt gia cầm</b>


1996 1412,3 49,3 70,1 1080,0 212,9


2000 1853,2 48,4 93,8 1418,1 292,9


2005 2812,2 59,8 142,2 2288,3 321,9


a. Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu các loại thịt trong ngành chăn nuôi nước ta vào
năm 1996, 2000, 2005.


b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu sản lượng các loại thịt qua các năm 1996, 2000, 2005 và
giải thích tại sao lợn được ni nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng?




<b></b>


<i> Thí sinh được sử dụng Atlas Địa lý khi làm bài.</i>
<i> Giám thị khơng giải thích gì thêm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

UBND TP PHAN RANG – THÁP CHÀM


<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>



<i>(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)</i>


<b>Năm học 2011 - 2012</b>


<b>Hướng dẫn chấmmơn: ĐỊA LÝ.</b>


<b>STT</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>ĐIỂM</b>
<i>(Thang</i>
<i>điểm</i>


<i>20)</i>
<b>Câu 1</b>


<b>(4,0đ)</b> <i><b>Giải thích</b></i>- Do địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với những dãy núi cao chạy theo
hướng tây bắc – đông nam, với những dãy núi song song so le nhau.


- Dãy Hoàng Liên Sơn như bức tường đồ sộ chắn gió mùa đơng bắc.


- Gió đơng bắc đầu mùa cịn yếu chỉ ảnh hưởng ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc
Bộ (do núi thấp, hướng cánh cung) .


- Đến giữa và cuối mùa đơng gió đơng bắc vượt qua dãy Hồng Liên Sơn cao
và đồ sộ nên có hiện tượng phơn vì thế nhiệt độ ở miền này vẫn cao hơn miền
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ từ 2 - 30<sub>C. Do vậy, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có</sub>
mùa đơng ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.


1 đ


1 đ
1 đ
1 đ


<b>Câu 2</b>
<b>(4,0 đ)</b>
2a (2đ)


<i><b>Thời gian hoạt động và tính chất của gió mùa</b></i>


-<i> Gió mùa mùa đông</i>


+ Thời gian hoạt động: tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
+ Tính chất: lạnh, khơ


- <i>Gió mùa mùa hạ</i>


+ Thời gian hoạt động: tháng 5 đến tháng 10.
+ Tính chất:nóng, ẩm


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2b(2đ)


- Lượng mưa trung bình > 2800 mm: Huế, Hà Giang, Hồng Liên Sơn, Quảng
Nam


- Mưa nhiều do hướng chắn gió của địa hình núi cao.



(<i>HS có thể kể A Pa Chải, Lũng Cú, Huế, Móng Cái ...vẫn cho điểm tối đa</i>)


1 đ
1 đ
<b>Câu 3</b>


<b>(6,0đ)</b>


<i><b>a) Thuận lợi của quốc gia có nhiều dân tộc:</b></i>


- Đa dạng về văn hóa làm cho nền văn hóa Việt Nam phong phú, giàu bản sắc <sub></sub>
phát triển du lịch văn hóa.


- Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống <sub></sub> sản phẩm
phong phú, đa dạng phục vụ nhu cầu trong nước và ngoài nước.


- Địa bàn cư trú của các dân tộc ít người chủ yếu là miền núi và trung du còn
dân tộc Việt (Kinh) sống khắp cả nước <sub></sub> tạo sự đoàn kết trong sản xuất và bảo
vệ an ninh quốc phòng cho đất nước.


- Kiều bào yêu nước ở nước ngồi cũng đóng góp trí tuệ, vật chất góp phần xây
dựng nước nhà.


<i><b>b) Các sản phẩm thủ cơng của dân tộc ít người tỉnh Ninh Thuận</b></i>


- Dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp, Chung Mỹ (Huyện Ninh Phước)
- Gốm Chăm Bàu Trúc (Huyện Ninh Phước)


<i>(Thí sinh có ghi địa danh huyện cho 1,0 đ/ sản phẩm, nếu chỉ nêu tên làng nghề</i>


<i>cho 0,5đ/ sản phẩm)</i>


1 đ
1 đ
1 đ
1 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>(6,0đ)</b> <b>Năm</b> <b>Tổng số</b> <b>Thịt trâu Thịt bò</b> <b>Thịt lợn</b> <b>Thịt gia cầm</b>


1996 100 3,5 5,0 76,5 15,0


2000 100 2,6 5,0 76,6 15,8


2005 100 2,1 5,1 81,4 11,4


- Vẽ 3 hình trịn bán kính khác nhau: R1996 < R2000 < R2005


- Có tên biểu đồ chung, giá trị của các thành phần đúng, có ghi chú rõ ràng cho
3 hình trịn, dưới mỗi hình trịn có ghi năm rõ ràng.


<i><b>- Nhận xét:</b></i>


+ Trong các năm 1996, 2000 và 2005 sản lượng thịt các loại đều tăng.


+ Thịt lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu các loại của ngành chăn nuôi vào
các năm 1996,2000, 2006 (dẫn chứng số liệu)


+ Thịt trâu bị có tăng về sản lượng vào các năm 2000 và 2005 nhưng vẫn còn
chiếm tỉ trọng nhỏ so với thịt lợn và gia cầm. (dẫn chứng số liệu)



- <i><b>Giải thích</b><b>nguyên nhân</b></i> lợn được nuôi nhiều ở Đồng bằng sông Hồng


+ ĐBSH là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta, nuôi lợn sẽ tận
dụng những phụ phẩm từ sản xuất lương thực: ngơ, sắn, cám, tấm...


+ Người dân có nhiều kinh nghiệm trong chăn ni với mơ hình VAC ở hộ gia
đình nơng thơn.


+ Là vùng có mật độ dân đơng nhất cả nước, nhu cầu về thực phẩm (thịt lợn)
của người dân các đơ thị rất lớn.


+ Mơ hình chăn nuôi qui mô trang trại được các doanh nghiệp trong nước,
doanh nghiệp có vốn nước ngồi đầu tư chú trọng, nhằm cung cấp cho nhu cầu
trong vùng và xuất sang các vùng kế cận.


1 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ


<i>(<b>Lưu ý</b>: Nếu HS vẽ biểu đồ cột chồng, cột nhóm... khơng chấm phần biểu đồ, hình trịn bán</i>
<i>kính bằng nhau cho ½ số điểm, thiếu tên biểu đồ, chú thích, năm – 0,25đ cho mỗi lần; HS</i>
<i>khơng trình bày được như đáp án nhưng vẫn có những ý đúng, độc đáo thì giám khảo thống</i>
<i>nhất cho điểm thưởng. Tuy nhiên, điểm thưởng + điểm phần HS làm đúng đáp án không được</i>
<i>quá số điểm quy định đối với từng câu).</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---Hết---UBND TP PHAN RANG – THÁP CHÀM


<b>PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>
<b>ĐỀ DỰ BỊ</b>


<i>(Đề thi gồm 01 trang)</i>


<b>Năm học 2011- 2012</b>
<b> Đề thi môn: ĐỊA LÝ.</b>


<b> </b>Thời gian làm bài: 150 phút
<b>Câu 1: (4,0 điểm)</b>


Em hãy giải thích tại sao ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến
động và khơng có mùa đơng lạnh giá như hai miền phía Bắc?


<b>Câu 2 :(6,0 điểm)</b>


Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh những đặc điểm chính
của ba miền tự nhiên nước ta theo nội dung dưới đây:


<i> </i>


Miền


Yếu tố Đông Bắc Bắc BộMiền Bắc và Miền Tây Bắc vàBắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộvà Nam Bộ
Địa hình


Khí hậu



Tài ngun khống sản
Tài ngundu lịch
<b>Câu 3: (4,0 điểm)</b>


Phân tích những ưu điểm và hạn chế của nguồn lao động nước ta.
<b>Câu 4</b>: <b>(6,0 điểm)</b>


Qua bảng số liệu năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long
và cả nước dưới đây:
. (<i>đơn vị</i>: <i>tạ/ha)</i>


<b>Vùng Năm</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2002</b>


Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 56,4


Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2


Cả nước 36,9 42,4 45,9


<b>a.</b> Vẽ biểu đồ thích hợp về tốc độ phát triển năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng,
Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước từ năm 1995 đến năm 2002 (lấy năm 1995 = 100%).


<b>b.</b> Giải thích vì sao năng suất lúa của Đồng bằng sơng Hồng lại cao hơn so với Đồng bằng
sông Cửu Long và cả nước từ năm 1995 đến năm 2002 ?


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ DỰ BỊ</b>



<i>(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)</i>


<b>Năm học 2011 - 2012</b>


<b>Hướng dẫn chấmmôn: ĐỊA LÝ.</b>


<b>STT</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>ĐIỂM</b>
<i>(Thang</i>
<i>điểm</i>


<i>20)</i>
<b>Câu 1</b>


<b>(4,0đ)</b> Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và khơng có mùađơng lạnh giá như miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung
Bộ là do:


Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ phân bố từ 160<sub>B đến 8</sub>0<sub>34</sub>’<sub>B </sub>
- Nằm trong vùng nội chí tuyến góc nhập xạ lớn


- Có 2 lần Mặt Trời qua thiên đỉnh, biên độ nhiệt năm nhỏ từ 3 – 70<sub>C.</sub>
- Nhiệt độ trung bình năm > 210<sub>C mang tính chất nhiệt đới, nóng</sub>


- Gió mùa đơng bắc khi vượt qua dãy Bạch Mã đã bị suy yếu và biến tính so với
ban đầu.


1,0 đ
0,5 đ


0,5đ
1,0 đ
1,0 đ


<b>Câu 2</b>
<b>(6,0đ)</b>


Miền
Yếu tố


Miền Bắc và
Đơng Bắc Bắc Bộ


Địa hình


Đồi núi thấp,
hướng cánh cung,
đồng bằng sơng
Hồng có nhiều ơ
trũng


Khí hậu


Tính nhiệt đới bị
giảm sút mạnh, có
mùa đơng lạnh
nhất cả nước.
Tài


ngun


khống
sản


Than đá, thiếc,
apatít..


Tài
nguyên
du lịch


Vịnh Hạ Long,
bãi tắm Trà Cổ,
VQG Cúc Phương


Ý trong mỗi ô cho 0,5 đ/ ô


<b>Câu 3</b>


<b>(4,0đ)</b> <i><b>- Ưu điểm của nguồn lao động nước ta:</b></i>+ Nguồn lao động dồi dào, năm 2005: 42,53 triệu người (chiếm 51,2 % trong
tổng số dân), mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.


+ Người lao động nước ta cần cù, thơng minh, sáng tạo, có kinh nghiệm sản
xuất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp…tích lũy
qua nhiều thế hệ.


+ Chất lượng người lao động ngày càng được nâng cao, năm 2005 số lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đã qua đào tạo chiếm 25% tổng số lao động.


<i><b>- Hạn chế của nguồn lao động nước ta:</b></i>



+ Lực lượng lao động có trình độ cịn ít trong tổng lao động, thiếu cơng nhân
lành nghề và lao động có trình độ cao .


+ Phân bố lực lượng lao động chưa đều, nhất là lao động có trình độ.


0,5 đ
0,5 đ
<b>Câu 4</b>:


<b>(6,0 đ)</b> <i><b>a. Tính tốc độ phát triển năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng</b><b>bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2000, 2002.</b></i>


<i><b>b.Vẽ biểu đồ:</b></i>


- Biểu đồ đường biểu diễn.


- Vẽ đúng, tỷ lệ chính xác trên trục tung, trục hồnh.
- Hình thức đẹp, có chú thích và tên biểu đồ.


<i><b>c. Giải thích:</b></i>


<b> </b>Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn Đồng bằng sông Cửu
Long và cả nước từ năm 1995 đến 2002 là do:


- Đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng rất tốt, hàm lượng phù sa cao nhất cả
nước (1010g/m3<sub>) thuận lợi cho việc trồng lúa nước.</sub>


- Đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất trong cả nước có nhu cầu về
lúa gạo rất lớn cho tiêu thụ và xuất khẩu.



- Áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa từ các viện, các
trung tâm kỹ thuật nông nghiệp của vùng, của cả nước.


- Người dân Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh cây lúa nước từ lâu
đời.


2,0 đ


2,0 đ


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<i>(<b>Lưu ý</b>: Nếu HS không nêu được các số liệu như trong hướng dẫn chấm nhưng nêu được các</i>
<i>số liệu trong Atlas đúng thì vẫn cho điểm tối đa; HS khơng trình bày được như đáp án nhưng</i>
<i>vẫn có những ý đúng, độc đáo thì giám khảo thống nhất cho điểm thưởng. Tuy nhiên, điểm</i>
<i>thưởng + điểm phần HS làm đúng đáp án không được quá số điểm quy định đối với từng câu).</i>


<b></b>


<b>---Hết---Vùng </b>

<b>Năm</b>
<b>Vùng </b>


<b>1995</b> <b>2000</b> <b>2002</b>


</div>

<!--links-->

×