Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.98 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 19</b>



Ngày soạn: Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
<i><b>Ngày day: Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>T</b>


<b> p c</b>


<b>Đ 37 Bốn anh tài</b>
I. Mục tiêu


- HS c lu lốt trơi chảy cả bài “Bốn anh tài”


- Biết đọc bài với giọng kể chuyện, bớc đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể
hiện tài năng, sức khoẻ của bn cu bộ.


- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn
anh em CÈu Kh©y.


* HS trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài. Nhận thức, xác định đợc giá trị cá
nhân. Biết hợp tác, sống đoàn kết với bạn bố.


II . Đồ dùng dạy học


- GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Lựa chọn câu văn dài luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn nh.


2. Kiểm tra: Không



3. Bài mới: a, GTB: GV giới thiệu tên chủ điểm, tên bài dựa vào 2 tranh
SGK


b, Các hoạt động dạy- học.


hoạt động của thầy và trò nội dung bài


- 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm.
H: Theo em bài chia làm mấy đoạn?
+ Đ1: Từ đầu đến...diệt trừ yêu tinh.
+ Đ2: Còn lại.


* 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn.


- GV sửa sai cách phát âm và cho HS luyện đọc từ
khó. GVHD giọng đọc 2 đoạn cho HS


- 2 HS đọc lại 2 đoạn kết hợp nhắc lại nghĩa từ
phần chú giải.


- HS tìm câu văn dài và LĐ ngắt, nghỉ hơi => GV
nhËn xÐt, söa sai cho HS.


* GV đọc mẫu cả bài.
* HS đọc lớt Đ1.


H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc
biệt?



H: Chuyện gì xảy ra với quê hơng Cẩu Khây?
(Yêu tinh xuất hiện bắt ngời và súc vật khiến làng
bản tan hoang, nhiều nơi khơng cịn ai sống sót)
H: Em đặt tên cho Đ1 là gì?


* 1 HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm.


H: Cẩu Khây lên đờng tr dit yờu tinh cựng vi
ai?


H: Mỗi ngời bạn có tài năng gì?


H: Bn anh em Cu Khõy cú điiểm gì chung đáng
ca ngợi?


- HS thảo luận nhóm đôi nêu nội dung Đ2.
* 1 HS đọc cả bài. Lp c thm


H: Nội dung bài ca ngợi điều gì?


- HS nêu ND, GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng
* HS luyện đọc diễn cảm.


- GVHDHS luyện đọc diễn cảm Đ1 đúng giọng
điệu (nh phần rèn đọc)


- 2 HS đọc diễn cảm Đ1 => Lớp chọn giọng đọc tt
nht.


I. Luyn c.


- Cu Khõy


- tinh thông võ nghệ
- Nắm Tay Đóng Cọc
- Lấy Tai Tát Nớc
- Móng Tay Đục Máng
- Ngày xa,...kia/....
ngời/...xôi.


- n...cn,...úng
cc/...vo rung.
- H ngc nhiờn/...
...nc sui/....mỏi nh.
II. Tỡm hiu bi.


1. Sức khoẻ và tài năng
của Cẩu Khây.


- Sức khoẻ: ăn chín chõ
xôi, 10 tuổi bằng trai 18
- Tài năng: 15 tuổi tinh
thông võ nghệ, thơng
dân, diệt trừ ác.


2. Bốn anh em Cẩu Khây
làm việc nghĩa cứu dân
lành.


- úng cc, tỏt nc, lm
mỏng.



* ND: Nh phần I.2


4. Củng cố- dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét tiết học. Vè nhà luyện đọc cả bài. Đọc, tìm hiểu bài “Chuyện cổ
tích về lồi ngời”.


<b>Đạo đức</b>


<b>Đ19 Kính trọng, biết ơn ngời lao động (T1)</b>
I. Mục tiêu


- HS biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn ngời lao động.


- Bớc đầu biết c xử lễ phép với những ngời lao động và biết trân trọng, gìn giữ
thành quả lao động của họ


- Biết tôn trọng, lễ phép với ngời lao động
II. Đồ dùng dạy- học


- SGK đạo đức 4. Tranh vẽ truyện kể: “Buổi học đầu tiên”, tranh bài 2.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.
2. Kiểm tra:


3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.



 HĐ1: Thảo luận truyện: Buổi học đầu tiên.


- GV c truyện “Buổi học đầu tiên” => 1 HS đọc lại.
H: Buổi đầu làm quen với lớp 4A, cô giáo yêu cầu gì?
H: Các bạn giới thiệu về bản thân và gia đình ntn?
- HS thảo luận cặp đơi câu hỏi 1, 2 SGK.


- Các nhóm báo kết quả. GV nhận xét, bổ sung.
H: Vì sao em khơng đồng tình với các bạn trong lớp?
H: Vì sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn ngời lao động?
- 2 HS nêu ghi nhớ SGK (28)


H: Em hãy kể vài việc làm thể hiện lòng yêu lao động?


 HĐ2: Thảo luận cặp đôi BT1.


- 1 HS đọc yêu cầu B1. HS thảo luận cặp đôi y/c và trả lời.


*KL:+ Nông dân, bác sĩ, ngời giúp việc, lái xe ôm, thợ xây, giám đốc công ty...
nhà thơ là những ngời lao động (trí óc họăc chân tay).


+ Ngời ăn xin, kẻ buôn ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là ngời lao
động vì việc làm khơng mang lại lợi ích, thầm chớ cũn cú hi cho XH.


HĐ3: Thảo luận B2 (29)


- 1 HS nêu yêu cầu B2. 3 Nhóm quan sát tranh và thảo luận y/c B2.
+ N1: Quan sát tranh 1, 2 + N3: Quan s¸t tranh 5, 6
+ N2: Quan s¸t tranh 3, 4



H: Sáu nghề nghiệp này có chung điểm gì? (Đều mang lại lợi ích cho bản thân,
gia đình và XH)


H: Em mơ ớc nghề gì trong 6 nghề trên?


HĐ4: HS làm việc cá nhân B3.


- HS lm B3. GV và HS kết hợp nêu ý kiến => HS bày tỏ ý kiến.
* KL: + Việc làm đúng: a, d, đ, e, g


+ ViƯc lµm sai; b, h


4. Cđng cè- dặn dò.


- HS nờu li ghi nh SGK. GV nhn xét tiết học. GD các em tham gia lao động
cùng với gia đình. Chuẩn bị bài 5, 6 SGK


<b>T</b>
<b> oán </b>


<b>Đ 91 Ki- lô- mét- vuông</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- Bit c ki- lơ- mét là đơn vị đo diện tích


- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2


- BiÕt 1 km2 <sub>= 1 000 000 m</sub>2



- Bớc đầu biết chuyển đổi từ km2<sub> sang m</sub>2<sub> và ngợc lại</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. Kiểm tra: ? Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài


b, Các hoạt động dạy – học.


hoạt động của thầy và trị nội dung bài


* HĐ1: Giới thiệu ki- lơ- mét- vuông.
- GV: Để do DT của một cánh đồng, một
xã, tỉnh hay thành phố ngời ta sử dụng
đơn vị đo nào? (kilô mét)


- GV giới thiệu cách đọc, viết km2


- HS đọc, viết km2<sub>: 2 km</sub>2<sub>, 19 km</sub>2<sub>, </sub>


86750 km2<sub>.</sub>


- GV giíi thiƯu 1 km2<sub> = 1 000 000 m</sub>2 <sub>và </sub>


ngợc lại.



* HĐ2: Thực hành .


- Bài tập 1, 2: HS đọc từng câu rồi tự
làm. Sau đó, nêu kết quả và nhận xét.
GV chữa bi v kt lun chung.


- HS khá, giỏi làm thêm B3, 4a. HS chữa
bài. GV nhận xét, bổ sung.


1. Ki- lô- mét- vuông.


- Ki- lô- mét- vuông là diện tích hình
vuông có cạnh dài 1 ki lô mét.


- Ki- lô- mét- vuông viết tắt là: km2


1 km2<sub> = 1 000 000 m</sub>2


2. Bµi tËp:


* Bµi 1: ViÕt chữ hoặc số thích hợp
vào ô trống.


* Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.


* Bài 3 : Giải


Diện tích của khu rừng hình chữ nhật


lµ:


3 x2 = 6 ( km2<sub> )</sub>


Đáp số : 6 km2


* Bài 4:
4. Củng cố- dặn dò.


- GV nhận xét giờ học. Về nhà luyện bài trong VBT. Làm trớc bài Luyện tập.
<b>L</b>


<b> ịch sử</b>


<b>Đ 19 Nớc ta cuối thời Trần</b>
I. Mục tiêu


* HS c¶ líp:


- Nắm đợc một số sự kiện về sự suy yu ca nh Trn:


+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An
dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thêng phÐp níc.


+ Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh.


- Hồn cảnh Hồ Q Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nớc là
Đại Ngu.


* HS kh¸, giái:



+ Nắm đợc nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho
quan lại, quý tộc; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình q tộc.


+ Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly
thất bại: không đoàn kết đợc toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào
lực lợng quân đội.


II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy- học


hoạt động của thầy và trò nội dung bài


* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- 1 HS đọc P1 Từ đầu đến....từ quan.


H: Vua quan nhà Trần sống nh thế nào? Kẻ có quyền
đối xử với nhân dân ra sao?


H:Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
* Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đôi.


- HS đọc thầm P2 của bài => GV đa câu hỏi = HS thảo
luận cặp ụi.


1. Tình hình nớc ta
cuối thời Trần.


- vua quan ăn chơi sa


đoạ


- dõn kh cc b ỏp bc
búc lột => nổi dậy đấu
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H: Hồ Q Ly là ngời ntn? Ơng đã làm gì?


H: Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp
lũng dõn khụng?


- Các nhóm báo cáo kết quả thảo ln. GV bỉ sung,
chèt l¹i néi dung P2.


- GV hệ thống nội dung nh bài học
- 3 HS đọc bi hc SGK.


Trần.


- Năm 1406 quân
Minh sang xâm lợc
n-íc ta.


- Hồ Q Ly khơng
đồn kết đợc dân nờn
tht bi.


3. Bài học: SGK
4. Củng cố, dặn dò.



- GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ lun bµi trong VBT. Chuẩn bị bài 16.


Ngày soạn: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2010
<i><b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>T</b>
<b> oán</b>


<b>Đ 92 Luyện tập</b>
I. Mục tiêu


* HS cả líp:


- HS rèn các KN chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Đọc đợc thơng tin trên biểu đồ cột


- Làm đúng các bài tập 1, 3b, 5
* HS khá giỏi: làm hết các bài tập
II. Đồ dùng dạy – học


- SGK Toán 4, chuẩn KTKN
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. kiÓm tra: GV kiÓm tra bµi HS lun trong VBT.
3. Bµi míi: a, GTB:- Ghi đầu bài.


b, Cỏc hot động



hoạt động của thầy và trò nội dung bi


* HS c yờu cu bi 1.


H: B1 yêu cầu gì? HS làm bài vào vở.
3 HS lên bảng làm 3 cét.


=> GV kÌm cỈp HS


- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả.
* B2: HS đọc y/c.


H: Víi sè ®o ë ý b. Khi tÝnh diƯn tÝch
em cÇn lu ý gì?


- HS làm bài vào vở => 2 HS lên
bảng làm 2 ý.


- GV nhận xét sửa sai bµi lµm cđa
HS.


* B4: HS tự đọc đề nêu y/c và các
b-ớc giải. Tự làm bài và so sánh kết
quả.


* B5: HS quan sát biểu đồ. Hoàn
thành B5 vào vở => HS chữa bài.


* Bµi 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.


530 dm2<sub> = 53 000 cm</sub>2


13 dm2 <sub>29cm</sub>2<sub> = 1329 cm</sub>2


84600 cm2 <sub>= 846 dm</sub>2


300 dm2<sub> = 3 m</sub>2


10 km2 <sub>= 10 000 000m</sub>2


9 000 000 = 9 km2


* Bµi 2: a, 20 (km2<sub>)</sub>


b, Đổi 8 000 m = 8 km
Diện tích khu đất hình chữ nhật:
8 x 2 = 16 (km2<sub>)</sub>


* Bµi 3: HS lµm miƯng.


* Bài 4: Giải toán . Các bớc giải :
- Tính chiều rộng của khu đất HCN.
- Tính diện tích của khu đất đó.


* Bài 5 : Đọc và trả li cõu hi v biu
.


4. Củng cố- dặn dò.


- GV nhận xét, đánh giá ý thức làm bài, kết quả bài luyện tập của HS.


- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài: “Hình bình hành”.


<b>K</b>


<b> Ó chuyÖn</b>


<b>Đ 19 Bác đánh cá và gã hung thần</b>
I. Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học


- Tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học


1. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
* HĐ1: HS nghe GV kể chuyện nhớ ND


- GV kể chuyện lần 1 => Giải nghĩa từ khó (ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn)
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh.


* HĐ2: HDHS thực hiện yêu câu bài tập.
- 1 HS nêu y/c B1


- GV gắn 5 tranh nh SGK. HS tìm lời thuyết minh cho tõng tranh =>GV ghi
nhanh lêi thuyÕt minh díi tranh.


+ HS tập kể từng đoạn, cả câu chuyện. trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS nêu y/c B2, 3.



- HS kĨ chun trong nhãm; HS kĨ từng đoạn trong nhóm.
- HS kể từng đoạn trớc lớp => GV nhËn xÐt, söa sai.


- HS kể cả chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


- Các nhóm cử đại diện thi kể ND chuyện => Nhóm khác đối thoại bạn bằng CH
H: Nhờ đâu mà bác đánh cá nghĩ ra mu kế khôn ngoan để lừa con qu?


H: Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình?
H: Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- GV khắc sâu ND câu chuyện nh P.I
2. Củng cố- dặn dò.


- GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài tuần 20.
<b>L</b>


<b> uyện từ và câu</b>


<b> 37 Ch ng trong cõu k Ai làm gì ?</b>
I. Mục đích, u cầu.


- HS hiĨu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi
nhớ)


- Nhn biết đợc câu kể Ai làm gì ? xác định đợc bộ phận CN trong câu (B, mục
III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (B2, B3)
II . Đồ dùng dạy – học.



- Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1. Chuẩn KTKN.
III. Các hoạt động dạy- học.


1. ổn định.


2. kiĨm tra: Kh«ng


3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò nội dung bài


- 1 HS đọc đoạn văn phần nhận xét.
=> Lớp đọc thầm.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 y/c B1, 2,
3 Thảo luận cặp đôi 3 bài tập => Tr
li


- GV ghi bảng


H: CN trong câu kể thờng chỉ gì?
H: Loại từ ngữ nào tạo thành CN?
- GV khắc sâu phần nhận xét nh
phần ghi nhớ (T7 SGK).


* 3 HS nªughi nhí


H: Nêu VD về câu kể Ai làm gì có
chủ ngữ là cây cối (đồ vt) c nhõn


hoỏ?


* HDHS làm bài tập.


* HS nêu y/c B1 vµ lµm bµi vµo vë
=> HS nèi tiÕp nhau trình bày bài


I. Nhận xét.
* Chủ ngữ:


- Hïng, Th¾ng, TiÕn, Em => chØ ngêi =>
danh tõ


- Một đàn ngỗng, đàn ngỗng => chỉ con
vật => cụm danh từ


II. Ghi nhí: SGK (7)
III. Lun tËp.


* Bµi 1 (7)


+ Trong rõng, chim chãc/ hãt vÐo von.
+ Thanh niªn/ lªn rÉy.


+ Phụ nữ/ giặt...giếng nớc.
+ Em nhỏ/ đùa vui...nhà sàn.
+ Các cụ già/ chụm...rợu cần.
* Bài 2 (7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lµm.



- GV nhËn xÐt, bỉ sung.


* 1 HS nêu y/c B2. HS đặt 3 câu vào
vở. Từng cặp HS trao đổi vở và chữa
lỗi bài bạn.


- HS trình bày bài làm trớc lớp.
- GV nhận xét, sửa câu văn cho HS.
* 1 HS đọc đề B3.


H: B3 y/c gì? HS quan sát hình vẽ.
H: Kể tên các hoạt động trong
tranh?


- HS đặt câu, viết đoạn văn vào vở
và trình bày bài.


- GV khen ngỵi HS viết đoạn văn
hay.


b, Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho
cả nhà.


c,Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xa
thẳm.


* Bài 3 (7)


Bài làm



Bui sỏng, b con nông dân ra đồng gặt
lúa. Trên những con đờng làng quen
thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp
sách tới trờng.


Xa xa, các chú công nhân đang cày vạm
vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy
động, lũ chim sơn ca bay vút lên bầu trời
xanh thm


4. Củng cố- dặn dò.


- 1 HS nêu ghi nhí SGK. GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ nhµ lun lại các bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau.


<b>Kĩ thuật</b>


Đ <b>19 Lợi ích của </b>việc<b> trồng rau, hoa</b>
I. Mục tiêu


- HS biết lợi ích của việc trồng rau, hoa.


- HS biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy- học


- GV:Tranh, ảnh một số loài rau, hoa. Tranh vẽ trong SGK.
- HS : SGK KÜ thuËt 4



III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. KiĨm tra: Kh«ng.


3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò nội dung bài


* HĐ1: Tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- HS đọc P1 SGK kết hợp quan sỏt H1.


H: Kể tên các loài rau mà em biết?
H: trồng rau có lợi gì?


H: Gia ỡnh em s dng loại rau nào? Rau dợc sử dụng
ntn?


H: Ngoài rau trồng để ăn rau cịn dùng làm gì?
- HS quan sỏt H2 SGK.


H: Kể tên một số loài hoa mà em biết?
H: Trồng hoa có lợi gì?


* HĐ2: Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây
rau, hoa.


- 1 HS đọc P2. Lớp đọc thầm.



H: V× sao níc ta có thể trồng rau, hoa quanh năm khắp
nơi?


H: trồng rau, hoa đạt năng suất cao cần yếu tố nào?
- 2 HS nêu bài học.


1. Ých lỵi cđa viƯc
trång rau, hoa.
- Rau lµ thùc phÈm
giµu chÊt dinh dỡng và
các vi- ta- min


- Rau là thức ăn cho
vËt nu«i.


- Trồng hoa để bán và
xuất khẩu.


2. Làm thế nào để
trồng rau và hoa đạt
kết qu tt.


- Có kĩ thuật trồng,
chăm sóc.


3. Bài học: SGK
4. Củng cố- dặn dò.


- GV nhn xột tit hc. về nhà tham gia trồng rau, hoa cùng gia đình.
- Chuẩn bị bài sau: Vật liệu và dụng cụ trng rau, hoa.



<i><b> Ngày soạn: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ t ngày 4 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Tp c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I. Mơc tiªu


- HS đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Phát âm đúng từ khó.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu đọc diễn cảm một
đoạn thơ.


- Hiểu ND: Mọi vật trên trái đất đợc sinh ra là vì con ngời, vì trẻ em, do vậy cần
dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.


* HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy – học


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Khổ thơ LĐ.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. Kiểm tra: 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn bài: “Bốn anh tài” trả lời câu hỏi về
ND 2 đoạn. GV nhận xét, ghi điểm:


3. Bài mới: a, GTB: GV sử dụng tranh minh hoạ nh SGK.
b, Các hoạt động.



hoạt động của thầy và trò nội dung bài


* 1 HS đọc cả bài thơ


H: BT có mấy khổ thơ? (7 khổ)
- 7 HS tiếp nối đọc 7 khổ thơ.


=> GV nhận xét, cho HS luyện đọc từ khó.
- 7 HS đọc lại 7 khổ thơ.


- GV nêu câu thơ LĐ. HS luyện đọc câu thơ, nhấn giọng từ,
ngắt nhịp thơ.


- HS luyện đọc theo cặp.
* GV đọc diễn cảm bài văn.
* HS đọc thầm K1.


H: Trong “ Câu chuyện cổ tích này” , ai là ngời đợc sinh ra
đầu tiên?


* HS đọc to K2, K3.


H:Khi trỴ em sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?


H: Sau khi trẻ em sinh ra, vì sao cần có ngay ngời mẹ? ( Trẻ
cần tình yêu, lời ru cần bế bồng, chăm sóc)


* 1 HS c K4, K5, K6, K7.



H: Bố giúp trẻ những gì? Thầy giáo giúp trẻ những gì?
* 1 HS đọc cả bài.


H: Néi dung bài thơ nói lên điều gì?


- HS tho lun nhóm đơi và nêu ND bài => GV Nhận xét, bổ
sung và ghi bảng.


* Hớng dẫn đọc diễn cảm.


- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 4
khổ đầu.


- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ rồi thi đọc thuộc lòng.


I. Luyện đọc
- trụi trần.
Nhng cịn...trẻ
Tình u và lời ru
Cho nên...ra
Để b bng chm
súc.


Thầy viết chữ thật
to.


Chuyện...ng ời /
trớc nhất.


II. Tìm hiểu bài.


- trời


- trẻ em


- mẹ: bế bồng,
chăm sóc


- bố: dạy ngoan,
dạy nghĩ


- thầy giáo: dạy
chữ


* ND: Nh phần
I.2


4. Củng cố- dặn dß.


- GV nhận xét giờ học. Về nhà HTL cả bài thơ.
- Về đọc và tìm hiểu bài “Bốn anh ti (Tip).


<b>T</b>
<b> oán</b>


<b>Đ 93 Hình bình hành</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- HS nhn bit c hỡnh bỡnh hành và một số đặc điểm của nó. Vận dụng để làm


đúng bài 1, 2


* HS khá, giỏi: Tìm đợc điểm giống và khác nhau giữa hình bình hành và hình
chữ nhật, hình vng. Làm hết các bài tp


II . Đồ dùng dạy - học


- B D Toán của GV; HS. Bảng đa dụng.
III. Các hoạt động dạy- học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. KiĨm tra: Kh«ng


3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trũ ni dung bi


* HĐ1: Hình thành biểu tợng vỊ HBH.
- GV lÊy HBH vµ giíi thiƯu tríc líp: Đây là
HBH.


- HS chọn HBH trong BĐD


H: HBH có mấy cạnh? Có mấy cạnh đối
diện?


- HS chỉ vào hình 2 cạnh đối diện => 1 HS
lên bảng chỉ.


* HĐ2: Nhận biết đặc điểm HBH.


- GV vẽ HBH lờn bng. HS quan sỏt


H: HBH có những cạnh nµo song song víi
nhau?


- HS lên bảng đo các cnh i din.


+ GV chốt lại ý nh phần in ®Ëm trong SGK.
- 2 HS nªu KL.


H: Nêu VD các vt cú dng HBH?


H: Hình bình hành có điểm gì giống và khác
hình chữ nhật, hình vuông?


* HĐ3: Thực hành.


- HS luyện các bài tập: Từ B1,B2 vào vở.
- HS lên bảng chữa bài => GV nhận xét, bổ
sung.


- HS kkhá, giỏi làm thêm B3. GV chữa bài
làm HS.


1. Hình bình hành.


- Hỡnh bỡnh hnh ABCD có:
+ AB và DC; AD và BC là các
cạnh đối diện.



+ AB song song DC
+ AD song song víi BC
+ AB = DC; AD = BC


A B


D C


* Hình bình hành có hai cặp cạnh
đối diện song song và bằng nhau.
2. Luyện tập.


* Bµi 1 (102)
* Bài 2 (102)
* Bài 3 (103)
4. Củng cố- dặn dß.


- HS tham gia TC ghép HBH rời thành HBH liền (1 HS lên bảng ghép)
=> GV khen ngợi HS ghép hình nhanh, đúng.


- VỊ nhµ lun bµi trong VBT. Chuẩn bị bài: Diện tích HBH.
<b>T</b>


<b> hể dục</b>


<b>Đ37 Đi vợt chớng ngại vật thấp</b>
<b> Trò chơi : Chạy theo hình tam giác</b>
I. Mục tiêu.



- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện chính xác.


- Yêu cầu biết cách chơi và chơi thành thạo Trò chơi Chạy theo hình tam giác.
II. Địa điểm - Phơng tiện.


- Địa điểm: Trên sân trờng .


- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ và kẻ sẵn vạch cho luyện tập.
III . Nội dung và phơng pháp lên lớp.


hoạt động của thầy và trị Đội Hình


1. Phần mở đầu.


- Lớp trởng điều hành lớp tập hợp tại sân thể dục.
Lớp trởng điểm số, báo cáo.


- GV nhận lớp. Lớp trởng điều hành lớp chào GV.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học (nh trên)
- HS khởi động xoay các khớp: cổ tay, vai, gối, cổ
chân. Tập động tác vơn thở, tay, chân, lờn.


- Chạy chậm theo đội hình vịng trịn.
2. Phần cơ bản.
* Bài tập RLTTCB.


- HS ôn lại động tác vợt chớng ngại vật thấp, GV lu
ý HS giữ đúng cự li 10 -15 m, HS cách HS 2 m.
- Các tổ tự tập luyện, thi đua trình diễn trớc lớp.
GV khen ngợi HS.





x x x x x x x


x x x x x x x
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* TC: Chạy theo hình tam giác.
- GV điều hành trò chơi nh tiÕt 35.


3. PhÇn kÕt thóc.


- HS tập trung thực hiện các động tác hồi tĩnh: vơn
ngời lên cao, cúi lắc tay,...


- GV nhận xét ý thức tập luyện và tham gia TC của
HS. Về nhà tích cực tập luyện TD để tăng cờng sức
khoẻ.


A C


<b>T</b>


<b> ập làm văn</b>


<b> 37 Luyn tp xD mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật</b>
I. Mục tiêu



- HS nắm vững hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ
vật (B1)


- Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học.
II. Đồ dựng dy hc


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Các kiểu mở bài cho BT2.


III. Cỏc hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. KiÓm tra:


3. Bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học.
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò nội dung bài


- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c B1.
- HS đọc thầm các đoạn MB, trao
đổi với bạn, so sánh tìm điểm giống,
khác nhau của các đoạn MB.


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn. GV nhËn xÐt,
HS hoµn thµnh bµi vµo vë.


* 1 HS đọc đề bài 2.


H: B2 cã mÊy y/c? Đó là y/c gì?


- HS làm bài vào vở => nối tiếp
nhau trình bày 2 kiểu MB.


- GV nhận xét, ghi điểm bài làm tốt.


* Bài 1: So sánh hai cách mở bài .
+ Giống nhau:


- Cỏc on MB có mục đích giới thiệu đồ
vật cần tả là chiếc cặp sách.


+Kh¸c nhau:


- Đoạn a, b MB trực tiếp: GT ngay đồ vật
cần tả.


- Đoạn c: MB gián tiếp: nói chuyện khác
để dẫn vào GT đồ vật định tả.


* Bµi 2 : ViÕt më bµi:


VD: a, Chiếc bàn học sinh này là ngời bạn
ở trờng thân thiết với tôi gần hai mơi năm.
b, Tôi rất yêu gia đình tơi. ở đó, tơi có bố
mẹ và em trai thân thơng, có những đồ
vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập
sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là
cái bàn học xinh xn ca tụi


4. Củng cố- dặn dò



- GV nhận xét tiết học. Khen, ngợi HS hiểu bài, làm bài có kết quả.
- Về nhà luyện thêm bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau


<b>K</b>


<b> hoa học</b>


<b>Đ 37 Tại sao có gió ?</b>
I. Mục tiêu


- HS bit làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích đợc ngun nhân gây ra gió.


II . Đồ dùng dạy học


- Hỡnh trang 74,75 SGK , chong chóng.
- Hộp đối lu, nến, hơng, bật lửa.


III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. kiÓm tra: Không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS quan sát H1, H2 SGK (74)


H: Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay đợc?


 Hoạt động 1 : Chơi chong chóng.



* MT: HS làm TN chứng minh KK chuyển động tạo thành gió.
* Cách tin hnh:


- HS lên bảng tham gia TC Chong chóng.
- GV tổ chức cho cá nhóm chơi chong chóng .


H: Khi nào chong chóng quay? Khi nào chong chóng không quay?
H: Khi nµo chong chãng quay nhanh, quay chËm?


- HS nối tiếp nhau giải thích nguyên nhân gây ra gió.


Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
* MT: HS giải thích đợc tại sao có gió.


* Cách tiến hành:


- GV giới thiệu dụng cụu TN nh H4 (74) tríc häc sinh.


- GVHDHS lµm TN => 3 HS lên bảng làm TN => Lớp quan sát, trả lời câu
hỏi.


H: Phần nào của hộp có KK nóng? Phần nào của hộp có KK lạnh?
H: Quan sát hơng cđa khãi. Khãi bay ra tõ híng nµo?


- HS giải thích hiện tợng TN.
* GVKL: Nh SGV (T138).


Hot động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của khơng khí
trong thiên nhiên.



* MT: HS giải thích đợc tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đát liền và ban
đêm gió từ đát liền thi ra bin.


* Cách tiến hành:


- HS lm vic theo cặp: HS quan sát H6,7. Đọc mục BCB (T75) trả lời câu hỏi.
H: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất lin
thi ra bin?


- HS báo cáo kết quả thảo luận.
* KL: Nh SGV (T139).


4. Củng cố - dặn dò .


H: Trong đời sống con ngời lợi dụng sức gió để làm gì?


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 39.
<i><b> Ngày soạn: Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ 94 Diện tích hình bình hành</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- Bit cách tính diện tích hình bình hành. HS làm đúng bài 1, 3b
* HS khá, giỏi: Làm hết các bài tp



II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ ĐDDH to¸n 4.


- HS: Bộ ĐDT, thớc kẻ, ê ke, kéo.
III. Các hoạt động dạy- học


1. Kiểm tra: ? Nêu đặc điểm HBH?
2. Bài mới: a, GTB: Ghi đâu bài.
b, Các hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HĐ1: Hình thành công thức tính
diện tích hình bình hành.


- GV v HBH ABCD lờn bng gii
thiệu đáy và chiều cao của HBH
=> HS nhắc li.


- HS thực hành tách hình tam giác
ADH và ghép tạo thành HCN
=> 1 HS lên bảng ghép hình.
H: So sáng diện tích HBH ABCD
và diện tích HCN ABIH?


H: So sánh chiều rộng HCN với
chiều cao HBH? Chiều dài HCN
với cạnh đáy HBH?


- GV: Độ dài cạnh đáy HBH bằng
chiều dài HCN, đờng cao HBH


chính bằng chiều rộng HCN.


- GV: TÝnh diƯn tÝch HCN chính là
cách tính diện tích HBH.


+ HS nêu quy tắc SGK. GV chốt lại
công thức, thành phần của công
thức.


HĐ2: Thực hành.


* HS làm bài 1 vào vở => nêu kq.
- 3 HS lên làm 3 ý.


* HS lµm bµi 3b


* B2: HS khá, giỏi đọc đề B2.
H: Em nhận xét gì về 2 hình? So
sánh DT 2 hình?


* B3a : HS khá, giỏi đọc đề, nêu
các bớc giải. Tự giải vào vở và nêu
kq.


- GV chữa bài làm HS


1. Ví dụ


A B





D C
H
- Hình bình hành ABCD có:
+ DC là đáy


+ AH là đờng cao vng góc với đáy DC


A B




D C


A B


H I
C


- DiƯn tÝch HBH ABCD b»ng DT h×nh chữ
nhật ABHI.


- Diện tích HBH ABCD là a x h
* Quy tắc: SGK.



* Công thức: S = a x h


(S: là DT; a: độ dài cạnh đáy; h: chiều cao)
2. Bài tập.


* Bµi 1 : 45 cm2<sub>; 56 cm</sub>2<sub>; 63 cm</sub>2


* Bµi 2 : TÝnh diƯn tÝch HCN vµ HBH rồi
so sánh.


* Bài 3 : b, 520 dm2<sub> a, 1360 cm</sub>2


3. Củng cố, dặn dò.


- 2 HS lên bảng: 1 HS nêu quy tắc tính DT HBH; 1 HS viÕt c«ng thøc.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc (Khen HS hiểu bài, thực hành có kết quả)
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Đ38 Mở rộng vốn từ : Tài năng</b>
I. Mục tiªu


- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con
ngời; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với
một từ đã xếp (B1, B2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con ngời (B3,
B4)


II. §å dïng d¹y – häc



- HS: Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học.


1. ổn định.


2. kiÓm tra:- HS nhắc lại ghi nhớ tiết trớc.
H: Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì?
- HS trình bày câu, GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò nội dung bài


*1 HS đọc y/c B1.
H: B1 yêu cầu gì ?


- HS đọc từ và phân loại từ theo 2 cột
- 2 HS lên lên bảng làm bài.


- HS cả lớp làm bài và chữa bài.
- HS đọc lại các từ => GV giảng một
số từ.


* B2 :HS lựa chọn từ và đạt câu.HS nối
tiếp nhau trình bày bài.


- GV nhận xét, sửa câu cho HS .
* B3: HS đọc yêu cầu bài 3.
- Thảo luận cặp đôi y/c


B3 và tr li.


- HS nêu ý thích về câu tục ngữ ở B3 và
giải thích.


- GV khắc sâu về nghĩa bóng 3 câu tục
ngữ.


* Bài 1 : Phân loại các từ theo nghĩa của
tiếng tài.


a, Từ có nghĩa
có khả năng
hơn ngời bình
thờng


- tài hoa, tài giỏi,
tài nghệ, tài ba,
tài đức, tài nng


b, Tài có nghĩa
là tiền của
- tài nguyên
- tài trợ
- tài sản
* Bài 2 : Đặt câu


- tài hoa: Bùi Xuân Phái là một hoạ sÜ
tµi hoa.



- tài ngun: Đồn địa chất đang thăm
dị tài ngun vùng núi phía Bắc.
* Bài 3 : Tìm các câu ca ngợi tài trí của
con ngi.


Câu a, câu b ca ngợi tài trí con ngời
* Bài 4 : Em thích câu tục ngữ nào ở
bài tập 3? Vì sao ?


4. Củng cố dặn dò.


- GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS cã bµi thùc hµnh tèt).
- VỊ lun bµi trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 20.


<b>C</b>


<b> hính tả </b>


<b>19 N- V: Kim tự tháp Ai Cập</b>
I. Mục đích, yêu cầu.


- HS nghe, viết và trình bày đúng bài văn xuôi “Kim tự tháp Ai Cập”.


- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm đầu dễ lẫn s/x ; iêc / iêt .
II . Đồ dùng dạy – học.


- Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2. Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học.


1. ổn định.



2. KiĨm tra: Kh«ng.


3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


- GV đọc bài “Kim tự tháp Ai Cập” => Cả lớp đọc thầm.


H: Đoạn văn nói lên điều gì? (Ca ngợi Kim tự tháp Ai Cập là cơng trình kiến trúc
vĩ đại của ngời Ai Cập).


- GV lu ý những từ khó: lăng mộ, kiến trúc, nhằng nhịt, chuyên chở.
- HS luyện viết từ khó vào vở nháp. GV nhận xét, sửa sai.


* HS viết bài vµo vë.


- GV nhắc t thế viết đúng, trình bày bài sạch đẹp, chữ viết rõ ràng đúng mẫu.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.


- HS viết xong nghe GV đọc và soát lỗi bài viết.


* GV chÊm 3 bài viết => Chữa lỗi chính tả, cách trình bµy bµi.
* HS lµm bµi tËp 2, 3 (a) (T6) VBT.


- HS nối tiếp nhau chữa bài làm. GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò.


- GVnhận xét ý thức luyện chữ của HS, KN trình bày bài viết trong vë.
- VỊ nhµ hoµn thµnh bµi trong VBT. Chn bị bài sau.



<b>Địa lí</b>


<b>Đ19 thành phố hải phòng</b>
I. Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phịng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.


+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,……
- Chỉ đợc Hải Phịng trên bản đồ (lợc đồ).


* HS kh¸, giái:


- Kể tên một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm
du lịch lớn của nớc ta (Hải phòng nằm ven biển, bên cờ sông Cấm, thuận tiện
cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,…..; có các bãI
biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp).


II. §å dïng d¹y- häc


- SGK, chuẩn KTKN, tranh minh hoạ trong SGK. Bản đồ hành chính
III. Các hoạt động dạy- hc


1. n nh


2. Kỉêm tra: Không


3. Bi mi: a, GTB: Ghi đầu bài
b, Các hoạt động



hoạt động của thầy và trò nội dung bi


HĐ1: Làm việc nhóm


- GV treo bn hành chính => HS lên xác định vị
trí thành phố Hải Phòng


- Cả lớp đọc thầm P1, 1 HS đọc
? Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
- HS thảo luận cặp đôi các câu hỏi
+ Câu hỏi 1 SGK


+ Hải Phịng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi
nào để trở thành cảng biển?


+ Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phịng?
- Các nhóm nối tiếp nhau trình bày kết quả thảo
luận. GV nhận xét, b sung cõu tra li.


HĐ2: Làm việc cả lớp


- HS đọc P2 và nêu câu hỏi trao đổi cùng bạn.
H: Kể tên một số ngành công nghiệp ở Hải Phịng?
H: Các sản phẩm của ngành đóng tàu là gì?


* GV: Các nhà máy đóng tàu ở HảI Phịng đã đóng
đợc những chiếc tàu biển lớn khơng chỉ phục vụ nhu
cầu trong nớc mà còn xuất khẩu. H3 trong SGK thể
hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy
đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thu..



HĐ3: Làm việc nhóm


- C lp c P3, kt hợp hiểu biết thêm thảo luận
cặp đôi câu hỏi


H: Hải Phịng có điều kiện nào để phát triển ngành
du lch?


- Các nhóm trình bày kết quả


* GV: n Hải Phịng chúng ta có thể tham gia đợc
nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham
quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vờn quốc gia
Cát Bà, vờn quốc gia Cát Bà đợc UNESCO công
nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.


* HS nêu bài học


1. Hải Phòng- thành phố
cảng.


- V trí: nằm ở đơng bắc
đồng bằng Bắc Bộ, bên b
sụng Cm


- Có cầu tàu lớn, nơi neo
đậu của tàu


2. Đóng tàu là nghành


công nghiệp quan trọng
của Hải Phòng


- Nhiu ngnh cụng
nghip: úng tu, c khớ
3. Hải Phòng là trung tâm
du lịch


- Bãi biển Đồ Sn, o Cỏt
B


- Lễ hội nổi tiếng: Chọi
trâu, đua thun


- Nhiều di tích lịch sử và
hệ thống khách sạn, nhà
nghỉ hiện đại


4. Bµi häc: SGK (115)


4. Củng cố- dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Khen, nhắc nhở HS


- Về nhà tìm hiểu thêm về thành phố Hải Phòng. Chuẩn bị bài sau


Ngày soạn: Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
<i><b> Ngày dạy:Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012</b></i>



<b>Toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* HS c¶ líp:


- HS nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính đợc chu vi, diện tích của hình bình hành.
- HS làm đúng các bài 1, 2, 3a


* HS khá, giỏi: Làm hết các bài tập
II. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. kiÓm tra: ? Muèn tính diện tích HBH ta làm ntn?
=> HS lên bảng viÕt c«ng thøc tÝnh.


3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò nội dung bài


* B1: 1 HS đọc y/c B1 => HS quan sát hình,
nhận dạng hình, đọc tên cạnh đối diện và
hoàn thành bài vào vở.


* B2: 1 HS đọc đề bài
H: B2 y/c gì?


- HS lµm bài vào vở nháp.



- 2 HS lên bảng tính DTHBH 2 cét.


* B3 a: HS quan sát hình vẽ B3 kết hợp đọc đề
B3 (HS khá, giỏi làm thêm B3b)


H: Cạnh AB có độ dài là bao nhiêu? Cạnh BC
cú di bao nhiờu?


- GV hình thành công thức tính chu vi HBH.
- HS nhìn công thức phát biểu quy tắc.


H: So sánh CT tính chu vi HBH và c«ng thøc
tÝnh chu vi HCN?


- HS vËn dơng c«ng thức làm bài ý a, b và nêu
kết quả.


* B4: HS khá, giỏi tự đọc đề nêu y/c đề. Hoàn
thành bài giải vào vở => GV chữa bài làm HS


* Bµi 1 (104)
* Bµi 2 (105)


<b>Độ dài đáy</b> <b>14 dm</b> <b>23 m</b>


<b>ChiÒu cao</b> <b>13 dm</b> <b>16 m</b>


<b>DTHBH</b> <b>182 dm2</b> <b><sub>368m</sub>2</b>


* Bµi 3(105)


P = (a + b) x 2
a, 22cm2


b, 30 cm2


* Bài 4 (105)
100 dm2


4. Củng cố- dặn dò.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài làm của HS.


- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Phân số.


<b>Tập làm văn</b>


<b> 38 Luyn tp Xõy Dng kt bi </b>
<b>trong bài văn miêu tả đồ vật</b>
I. Mục tiêu


- HS nắm đợc 2 kiểu kết bài (MR, KMR) trong bài văn tả đồ vật (B1)
- HS viết đợc kết bài MR cho bài văn miêu tả đồ vật (B2).


II. §å dïng d¹y – häc


- HS: Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.



2. Kiểm tra: HS đọc mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học.
3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.


b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò nội dung bài
* 1 HS đọc nội dung B1. Lớp theo dõi SGK.


H: Có mấy kiểu MB?
- HS nhắc lại 2 kiểu MB.
- HS đọc thầm bài: “Cái nón”.


H: Xác định đoạn MB? Kết bài theo cách nào?
* 1 HS đọc 4 đề. HS suy nghĩ chọn đè bài.
- HS làm bài vào vở. GV chấm bài làm HS.


- GV chữa lỗi về dùng từ, đặt câu => GV đọc bài
làm đạt kết quả cao.


* Bµi 1(11)
a, Đoạn kết bài:


Mẹ bảo: Có của...lâu
bền...dễ bị méo vành.
b, Đó là kết bài mở rộng:
căn dặn của mẹ; ý thức giữ
gìn cái nón của bạn nhỏ.
* Bài 2 (12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GVđọc vài cách kết bài mở rộng hay đã su tầm.



- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 20.


<b>Khoa học</b>


<b>Đ38 gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bÃo</b>
I. Mục tiªu


- Nêu đợc một số tác hại của bão: thiệt hại về ngời và của.
- Nêu cách phòng chống:


+ Theo dõi bản tin thời tiết.


+ Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi
+ Đến nơi trú ẩn an toàn


II. Đồ dùng dạy- học


- Hình vẽ SGK T76, 77. 4 thẻ ghi 4 cÊp giã.


- Hình ảnh do cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây rqa.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. Kiểm tra: ? Tại sao có gió?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Cỏc hot ng.


HĐ1: Tìm hiểu về mét sè cÊp giã.



* MT: HS ph©n biƯt giã nhĐ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
* Cách tiến hành:


- HS đọc mục BCB (T76)


H: Gió đợc chia làm mấy cấp? Nêu đặc điểmgió từng cấp?
- HS quan sát H1 => H4 SGK, đọc thơng tin các cấp gió.
- GV nêu tác động của cấp gió => HS nêu cấp giú.


HĐ2: Thảo luận về thiệt hại do bÃo, cách phßng chèng b·o.


* MT: HS nêu đợc những thiệt hại do bão, dơng gây ra, cách phịng chống bão.
* Cách tin hnh:


- HS quan sát H5, 6 SGK. Đọc mục bạn cần biết thảo luận câu hỏi.
H: BÃo gây ra tác hại gì? Nêu cách phòng chống bÃo?


- HS quan sát tranh về sự tàn phá do bÃo gây nên...


HĐ3: TC: Ghép chữ vào hình


* MT: Cng c hiểu biết của HS về các cấp độ của gió; gió nhẹ; gió khá mạnh,
gió to, gió dữ.


* C¸ch tiến hành:


- GV gắn bảng 4 tranh vẽ T76. Phát cho 4 HS 4 thỴ ghi 4 cÊp giã => HS lên bảng
gắn 4 cấp gió vào 4 hình tơng øng.



- Lớp nhận xét khen ngợi bạn gắn đúng.
4. Củng cố- dặn dị.


- GVnhËn xÐt tiÕt häc (Khen ngỵi HS học có kết quả tốt)


- Về nhà luyện bài trong VBT. Tìm hiểu bài 39: Không khí bị ô nhiễm.
<b>M</b>


<b> ĩ thuật</b>


<b>Đ19 Thờng thức mĩ thuật</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam
thông qua nội dung và hình thức.


* HS khá, giỏi: Chỉ ra hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
II. Đồ dùng dạy- học


- SGK, SGV. Tp tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
III. Các hoạt động- dạy học


1. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
* HĐ1: GT sơ lợc về tranh dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Vào dịp Tết , xuân về nhân dan thờng treo tranh dân gian nên còn gäi lµ
tranh TÕt.



+ Cách làm tranh: Nghệ nhân khắc hình lên bản gỗ. qýet màu sơn rồi in lên
giấy gió, quét điệp. mỗi màu in bằng một bản khắc. Nghẹ nhân Hàng trống chỉ
khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.


+ Đề tài rất phong phú: Lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca
ngợi vị anh hùng,...


+ Tranh dân gian đợc trong nớc và quốc tế đánh giá cao về giá trị nghệ/th.
- GV cho HS xem tranh Đông Hồ, Tranh Hng Trng.


H: Ngoài 2 dòng tranh dân gian trên em còn biết dòng tranh nào khác? Tranh
làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây).


- HS quan sát lại tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống.
H: ND tranh thể hiện cảnh gì? Bố cụ, màu sắc ntn?
H: Các bức tranh thể hiện điều gì?


* HĐ2: Xem tranh: Cá chép trông trăng (Hàng Trống), Cá chép Tranh Đông Hồ
- HS quan sát tranh Cá chép trông trăng.


H: Tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
- HS quan sát tranh Cá chép và trả lời c©u hái.


H: Hai tranh này có điểm gì giống và khác nhau?
- HS so sánh, GV chốt lại ý đúng nh SGV (66)


2. Củng cố- dặn dò.


- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi HS quan sát và nhận xét tranh chính xác.


- Về nhà su tầm, tìm hiểu thêm về tranh dân gian. Chuẩn bị bài 20


<b>Sinh hoạt</b>


ã H1: Học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh


<i><b> Truyện kể: Bác về thăm lại Pác Bó</b></i>
ã HĐ2: Nhận xét tuần 19


* Lớp phó nhËn xÐt tuÇn


* Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt ng Tun 19
* ý kin cỏc thnh viờn lp


ã Giáo viên nhận xét tuần 19


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
ã HĐ2: Kế hoạch Tuần 20


...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×