Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi thu Vat ly vao lop 10 Nha Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD NHA TRANG</b>


<b> TRƯỜNG THCS ÂU CƠ</b> <b>KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10MÔN : VẬT LÝ</b>
<b>NGÀY THI : 20/ 05/ 2011</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 60 phút</b></i>


<b>A. </b>LÝ THUYẾT<b> : </b>( 2 điểm )


1) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào (<i>nói rõ mối quan </i>
<i>hệ</i>) ? viết cơng thức và giải thích các đại lượng có trong cơng thức ?


2) Nêu cấu tạo (<i>có vẽ hình sơ lược</i>) và nguyên tắc hoạt động của máy biến
thế ?


B. BÀI TẬP : ( 8 điểm )


<b>Bài 1</b>: ( 4 điểm )


Cho mạch điện như hình vẽ (<i>hình 1</i>).


Trong đó: R1 = 5 <i>Ω</i> ,R2 = 12 <i>Ω</i> , R3 = 8 <i>Ω</i> , R4 = 20 <i>Ω</i> , UAB = 30V (khơng


đổi)


a) Tính điện trở tương
đương của tồn mạch


b) Tìm cường độ dịng
điện qua các điện trở.



c) Tính các hiệu điện thế
UAC và UCD


d) Khi đóng khóa K (<i>hình vẽ 2</i>) thì cơng suất của đoạn mạch AB tăng hay
giảm bao nhiêu lần ?


(<i>Hình 2</i>)


<b>Bài 2</b>: ( 4 điểm )


Đặt vật AB vng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 8
cm, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 16 cm.


a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (<i>có giải thích cách dựng)</i>
b) Bằng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu
kính.


c) Biết AB = 9 cm hãy tính độ cao của ảnh A’B’.


d) Cho thấu kính cố định, để độ cao của ảnh A’B’ lớn gấp đơi thì phải di
chuyển vật AB đi bao nhiêu cm ?


R3
R2


R1


R4
D



C


A B


R3
R2


R1


R4
D


C


A B


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VẬT LÝ 9</b>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1: 1 điểm</b>


- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện
của dây dẫn và phụ thuộc vào chất làm dây dẫn.


0, 5đ


- Cơng thức tính điện trở: <i>R ≡ ρℓ</i>



<i>S</i> 0,25đ


trong đó: R: điện trở của dây dẫn ( Ω) 0,25đ
ρ: điện trở suất ( Ω.m )


<i>ℓ</i> : chiều dài dây dẫn ( m )
S: tiết diện của dây dẫn ( mm2<sub> )</sub>


Nếu sai đơn vị thì trừ 0,25đ và chỉ trừ một lần.


<b>Câu 2: 1 điểm</b>


<i><b>Cấu tạo</b></i>: Gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau.


Một lõi sắt ( hay thép) pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
0,25đ


<i><b>Nguyên tắc hoạt động:</b></i> Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một


hiệu điện thế <i>xoay chiều</i> thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế
xoay chiều. 0,25đ


Hình vẽ đúng: 0,25đ (<i>HS vẽ hình theo đề cương cũng được, chỉ cần thể hiện lõi sắt</i>
<i>và 2 cuộn dây có số vịng khác nhau</i>)


- Nếu n1 < n2 → U1 < U2 : máy tăng thế. 0,25đ


- Nếu n1 > n2 → U1 >U2 : máy hạ thế.
<b>B. BÀI TẬP: 8 điểm</b>



<b>Bài 1: 4 điểm</b>


<i><b>a. R</b><b>AB </b><b>= ?</b></i>


R23 = R2 +R3 = 12 + 8 = 20(Ω) 0,25đ


RCB =


23 4


23 4


20.20


10( )
20 20


<i>R R</i>



<i>R R</i>

     <sub>0,5đ</sub>


RAB = R1 + RCB = 5 + 10 = 15 (Ω) 0,25đ


<i><b>b) Tính cường độ dịng điện qua các điện trở:</b></i>


Cường độ dòng điện qua điện trở R1 :


I1 =


30



2( )
15


<i>AB</i>
<i>AB</i>


<i>A</i>


<i>U</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hiệu điện thế giữa 2 điểm CB :


UCB = ICB.RCB = 2.10 = 20(V) 0,25 đ


Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 và R3 :


<i>⇒</i>


I2 = I3 = 23


20
1( )
20


<i>CB</i> <i><sub>A</sub></i>


<i>U</i>



<i>R</i>

  <sub>0,25đ</sub>


Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R4 :


I4 = I1 – I23 = 2 – 1 = 1(A) 0,25đ


<i>( Hoặc vì R23 = R4 và R23 // R4 nên I1 = I2 = I3 = </i>


2
1


2 2


<i>I</i>


 


<i>(A) cho 0,75 đ</i>)


<i><b>c) Tính U</b><b>AC</b><b> và U</b><b>CD</b></i>


Hiệu điện thế giữa 2 điểm AC :


UAC = U1= I1R1 = 2.5 = 10(V) 0,25đ


Hiệu điện thế giữa 2 điểm CD :


UCD = U2 = I2R2 = 1.12 = 12(V) 0,25đ


<i><b>d) Khi đóng khóa K, mạch điện được vẽ lại</b></i>
<i><b>như sau</b></i>



Vẽ lại đúng sơ đồ mạch điện (<i>hoặc lí luận khi đóng khóa K chập nút A và C trong </i>


<i>mạch khơng có điên trở R1</i>): 0,25đ


R’AB = 10Ω 0,25đ


<i>P</i>

AB =


<i>U</i>AB
2


<i>R</i><sub>AB</sub> 0,25đ


<i>P</i>

’AB =
<i>U</i>AB2


<i>R</i>AB
<i>'</i> 0,25đ
<i>⇒</i>
'
'
10 2
15 3
<i>AB</i> <i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>

<i>R</i>


<i>R</i>


  

<i>P</i>


<i>P</i>

0,25đ
' 3
1,5
2


<i>AB</i> <i>AB</i> <i>AB</i>


<i>P</i>

<i>P</i>

<i>P</i>



0,25đ
Vậy khi khóa K đóng cơng suất của đoạn mạch AB tăng 1,5 lần.


<b>Bài 2: 4 điểm</b>


a)Vẽ hình đúng: 0,75 đ


Nêu cách dựng: 0,5 đ


Nếu vẽ tia sáng thiếu mũi tên hoặc vẽ ảnh nét liền thì trừ 0,25đ


<i><b>b) </b></i> <i>Δ</i> <i><b>AOB ~ </b></i> <i>Δ</i> <i><b>A’OB’</b></i>


<i>⇒</i> AB


<i>A ' B '</i>=


AO


<i>A ' O</i> (1) 0,25đ



<i>Δ</i>IOF ∽ <i>ΔB ' A ' F</i>


<i>⇒</i>IO


<i>A ' B '</i>=


OF


<i>A ' F</i>=


OF


OF<i>−</i>OA<i>'</i> 0,25đ


<i>⇒</i>AB


<i>A ' B '</i>=


OF


OF<i>−</i>OA<i>'</i> (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ (1) và (2) <i>⇒</i>AO


<i>A ' O</i>=


OF


OF<i>− A ' O</i> 0,25đ



Hay 16<i><sub>A ' O</sub></i>= 8


8<i>− A ' O</i>


<i>⇒</i> A’O = 16<sub>3</sub> ( cm ) 0,25đ


<i><b>c) Tính A’B’</b></i>


Ta có: AB<i><sub>A ' B '</sub></i>=AO


<i>A ' O</i>


<i>⇒A ' B'</i>=AB .<i>A ' O</i>


AO =


9.16
3


16 =3(cm)


0,5đ


<i><b>d) Tính độ dịch chuyển vật AB</b></i>


Ta có: A’B’ = 2. 3 = 6 cm 0,25đ


AB



<i>A ' B '</i>=


AO


<i>A ' O</i> ¿


9
6=


3


2 0,25đ


Mặt khác: AO<i><sub>A ' O</sub></i>=OF


OF<i>− A ' O</i>=


3


2<i>⇒A ' O</i>=
8


3cm <i>⇒</i>AO=4 cm 0,5đ


Vậy phải dịch chuyển vật AB một đoạn <i>ℓ</i>=16<i>−</i>4=12cm 0,25đ


</div>

<!--links-->

×