Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

nv 6 tuan 3034chuan KTKN co MT de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn : Ngày dạy: </b></i>


TuÇn 30
TiÕt 113,114:


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Học xong bài nàyhọc sinh có đợc:
<b>1. </b><i><b>Kiến thức</b><b> : </b></i>


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng q qua hình ảnh các lồi
chim. Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác
giả.


- Hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài
chim ở lng quờ trong bi vn.


2. <i><b>Kỹ năng:</b></i>


- Rn luyện kỉ năng đọc-hiểu bài hồi kí tự truyện cú yếu tố MT.


- Nhận biết đợc chất dg đợc sử dụng trong bài và t/d của các yếu tố ny.
<b> 3. </b><i><b>Thỏi :</b></i>


- GD tình yêu thiên nhiên, yêu loài vật.
-ý thức giữ gìn môi trờng trong sạch.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<b> - Giáo viên: Soạn giáo án, Đọc kỹ những điều lu ý trong SGV.</b>
- Học sinh: Soạn bài.



<b>C.</b> <b>Cỏc bc lên lớp:</b>
1) <i>Ổn định lớp</i>:


2) <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3) <i>Bài mới</i>:


<i> Hoạt động 1 Ca dao VN có câu “ Trên rừng ba mơi sáu thứ chim </i>
<i> Coự chim laứ chim cheứo beỷo coự chim……</i>


<i>Thực tế ở các làng quê Việt Nam thì sao? Cũng là cả một thế giới các loài chim lao</i>
<i>xao trong mỗi buổi sớm mùa hè qua hồi tưởng “ Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán</i>.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trũ</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 2</b> <sub> </sub>


HS neâu


Duy khán(1934 – 1995)
Quê ở Bắc Ninh.


Là nhà văn trưởng thành trong
kháng chiến chống Mĩ.


<b>I/ Tìm</b> <b>hiểu</b>


<b>chung</b>.


1 - Tác giả: Duy



Khán


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Học sinh đọc phần tác
giả, tác phẩm?


? Nêu sơ lược về tác
giả?


Tác phẩm trích từ đâu?
? Bài viết theo thể
loại gì?


Gv hướng dẫn cỏch
đọc:Cách kể chuyện tự
nhiên, lời văn gần với lời
nói thờng mang tính khẩu
ngữ, câu văn thờng ngắn.
Khi đọc cần thể hiện đợc
những đặc điểm ấy của lời
văn.


- Tìm hiểu chú thích
Bài văn viết về điều
gì?


- Học sinh đọc
HS trả lời


- Hồi kí tự truyện



- Học sinh đọc


- Cuộc sống ở làng quê
trong bức tranh thiên
nhiên, sinh hoạt


2 - Tác phẩm:
- Trích từ TP
“Tuổi thơ im
lặng”.


- Thể loại: Hồi ký
tự truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dung tửứng phaàn? + Caỷnh buoồi saựng
+ TG loaứi chim.
<b>Hoạt động 3</b>


? Đoạn 1 tác giả cho
biết cảnh gì?


? Cảnh buổi sớm chớm
hè ở làng quê được tả qua
những chi tiết nào?


? Trung tâm của cảnh
là gì?


? Âm thanh nào khiến
tác giả đáng chú ý


nhất?


- Buổi sớm chớm hè ở
làng quê




- Cây, hoa, Ong bướm
- Lao xao của ong bướm,
đất trời, thiên nhiên


<b>II –Phân tích: </b>
1<b>) Cảnh buổi</b>
<b>sớm chớm hè ở</b>
<b>làng quê </b>


Hãy liệt kê những chi tiết,
hình ảnh tiêu biểu khi
miêu tả về:


Các lồi hoa?


- Các loài hoa Hoa lan: trắng xố


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các lồi vật?


Trẻ em? Hoa móng rồng: bụ bÉm, thơm
- Các loài vật: Ong: đánh lộn, hút mật


<i><b> </b></i>Bướm: hiền lành, bỏ


chỗlao xao


- Treû em: raâm ran
? Kết cấu 3 câu văn


đầu?


- Tác dụng của cách
viết câu ngắn ấy?


Nhận xét về nghệ thuật
miêu tả vật của nhà văn?
Bức tranh làng quê hiện
lên như thế nào?


- Ngắn, đơn giản


=> Nghệ thuật dựng
cảnh khái quát


=> Cảnh Chấm phá, đẹp, thơ
mộng. Chi tiết chọn lọc, nghệ
thuật so sánh,


=>Bức tranh khung cảnh
làng quê khi chớm sang
hè với những màu sắc,
hương thơm, cùng với vẻ
rộn rịp, xơn xao của lồi



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vật.
Thế giới loài chim qua


ngòi bút của tác giả chia
làm mấy nhóm? Mỗi nhóm
gồm có những loại nào?
? Các lồi chim đó
được miêu tả về
những phương diện
nào?


? Biện pháp nghệ
thuật nào được sử
dụng? Tác dụng?


? Câu đồng dao đưa
vào đây có ý nghĩa gì?
gợi điều gì?


- Sắp xếp phân theo 2
nhóm


- Hiền và dữ


- Tiếng kêu, màu sắc


- Họ của chúng đều hiền, mang
vui cho giời đất.


- so sánh, nhân hóa



=> phù hợp tâm lý trẻ
thơ; quan hệ họ hàng thân
thiết của thế giới loài chim


<b>2/ Thế giới loài</b>
<b>chim:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Em hãy tìm những câu
đồng ca quen thuộc?


- Âm thanh, tiếng kêu,
hót của từng loài chim
được tác giả tái hiện
bằng những loại từ gì?
- Láy tượng thanh


?Vì sao các lồi chim


đĩ gọi là chim hiền? àNT nhân hoá,so sánh,miêu tả sinh động: Mối quan
hệ họ hàng, làng mạc =>Mang niềm vui đến
cho con người, thiên nhiên, đất trời.

Gợi cuộc


sống đầm ấm, yên vui.


Nhóm chim dữ gồm có
những loại nào? Mỗi loại


* Nhóm chim
ác:



Bå Các (ác là) Chim ri


Sáo sậu Sáo đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

được miêu tả như thế nào? - Bìm bịp: hố thân của sư hổ
mang, chui rúc bụi rậm


- Diều hâu: mũi khoằm, đánh
hơi tinh, bắt và ăn thịt gà con.
- Quạ (đen, khoang):bắt gà
con, trộm trứng, dòm chuồng
lợn




- Chim cắt: cánh nhọn, loài quỷ
đen, vụt đến, vụt biến…


Nhận xét về nghệ thuật
miêu tả các loài chim?
Qua việc miêu tả làm em
liên tưởng đến những kẻ
như thế nào?


Hs nhận xét


=> Gợi liên tưởng đến những


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kẻ xấu, kẻ ác xét….
- Liệu đó có phải tất



cả là loài chim ác
không?


? Cảnh chim chèo bẻo
phục kích chiến đấu
với các chim dữ được
miêu tả như thế nào?
?Nhận xét cảnh diễn
ra?


+ với diều hâu:lao vào đánh tới
tấp túi bụi.


+ với quạ : vây tứ phía, đánh.
+ với cắt: xông lên, mổ


Tác giả ca ngợi hành đợng dũng
cảm của chèo bẻo.


<i>Bµi häc:</i> ë hiỊn gặp lành, ở ác
gặp d.


<i><b>*Chim trũ aực:</b></i>


-> k , t sinh động,
hấp dẫn.


=> Cái ác bị trừng
trị.



-Kết hợp tả, kể
với nhận xét,
bình luận


=>Bức tranh thế
giới lồi chim


sinh động,


phong phú,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chất liệu văn hóa dân gian
được sử dụng trong văn
bản LAO XAO là:


<i>A. Sử dụng thành ngữ.</i>
<i>B. Sử dụng đồng dao.</i>
<i>C. Truyện cổ tích.</i>
<i>Cả A, B và C đều đúng</i>


Truyện cổ tích: Sự tích chim
bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo


<i><b>3. Chất văn hố</b></i>
<i><b>dân gian: </b></i>


-Thành ngữ
-Đồng dao
-Truyện cổ tích


-> Thể hiện vốn
hiểu biết phong
phú, hồn nhiên,
chất phác.


Nhận xét gì về tài năng
quan sát, nghệ thuật miêu
tả các loài chim của tác giả
.Em học tập gì về nghệ
thuật miêu tả của ông ?


Tài quan sát tinh tế miêu tả sinh động các lồi chim
trong mơi trường hoạt động của chúng ..Miêu tả kết
hợp biểu cảm, cảm xúc chân thành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cuỷa tửứng ủoỏi tửụùng ủeồ taỷ .
<b>Hoạt động 4</b>


Cảm nhận của em về
bức tranh làng quê
như thế nào?


?NT kể ,tả của tác giả có
gì đặc sắc


Gọi hs đọc ghi nhớ


Nội dung: Bức tranh làng
quê tươi đẹp, nhiều màu
sắc và sống động.



NghÖ thuËt: Sù quan s¸t tØ mØ,
tinh tờng và phép so sánh, ẩn
dụ khiến văn bản mang nhiÒu ý
nghÜa.


- Đọc ghi nhớ


<b>III - Tổng kết:</b>


* Ghi nhụự: SGK
<b>Hoạt động 5</b><i><b>4. C</b> ủ ng c ố : GV khaựi quaựt noọi dung baứi hoùc. </i>


<i>?Nên hiểu từ LAO XAO trong nhan đề của văn bản như thế nào? </i>


<i>(Lao xao là từ gợi những âm thanh hoặc tiếng động nhỏ rộn lên xen lẫn vào nhau</i>
<i>không đều. Trong văn bản này, lao xao là âm thanh của ong, bướm, tiếng trẻ em nơ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Bài văn gợi cho em có suy nghĩ, hiểu biết, tình cảm gì đối với thiên
nhiên, làng quê?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5<b>) Dặn dò</b><i>:<b> </b></i>


- Hãy viết 1 đoạn văn tả về 1 lồi chim mà em u thích.
- Chuẩn bị “Ơn tập truyện, ký”.


-Học thuộc ghi nhớ .


-Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục
ngữ nói về lồi chim.



-Viết một đoạn văn ngắn miêu tả về một loài chim
quen thuộc ở quê em


-Ôn tập phần Tiếng Việt để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
****************************************************


<i><b>Ngày sạn : Ngày dạy: </b></i>
<i> </i>


TiÕt 115

<b>KiÓm tra TiÕng ViƯt</b>


<i><b>Thêi gian: 45 phót.</b></i>
A/ Mơc tiªu :


- Kiểm tra nhận thức của học sinh về câu trần thuật đơn ,các biện pháp tu từ .
- Tích hợp phần văn và tập làm văn . Kỹ năng viết đoạn văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

*Giáo viên: Soạn đề, đáp án


*Học sinh: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn ôn tập của giáo viên.
<i><b> C. </b>hoạt động dạy và học</i>


<b>1. ổ n định tổ chức : </b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>
<i><b>3. Bài mới : </b></i>


GV phát đề phô tô
Nhắc nhở hs ý thức làm bài
<b>PHẦN A KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Mức độ</b>



<b>Tên Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhân hoá hình ảnh nhân
hoá


vn vi nụi
dung tự chọn
trong đó có
dùng phép
nhân hóa
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 1 </i>
<i>Số điểm 0,5</i>
<i>5%</i>


<i>Số câu 1</i>


<i>4 điểm</i>
<i>40%</i>
<b>Chủ đề 2 </b>


Èn dô


Hiểu được
phÐp Èn dô
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 0,5</i>
<i>5%</i>


<b>Chủ đề 3 </b>
ho¸n dơ


Nhận biết phép
ho¸n dơ


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ch 4</b>


Câu trần



thut n


Nhn biết Câu
trần thuật đơn


Đặt mợt câu có
CN, VN


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>%</i>


<i>Số câu 1 </i>
<i>Số điểm 0,5</i>
<i>5%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>20%</i>
<b>Chủ đề 5</b>


So sánh


KN So sánh là
gì? Lấy ví dụ


Phân tích cấu
tạo của phép so
sánh



<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>%</i>


<i>Số câu 0,5</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i>10%</i>


<i>Số câu 0,5</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i>10%</i>
<i>Số câu 1 </i>


<i>Số điểm 1</i>
<i>10%</i>


<i>Số câu 3,5</i>
<i>Số điểm 2,5</i>
<i>25%</i>


<i>Số câu 2</i>
<i>Số điểm 2,5</i>
<i>25%</i>


<i>Số câu 1,5</i>
<i>Số điểm 5</i>
<i>50%</i>


<i>Số câu 7</i>


<i>S im 10</i>
<i>100%</i>
<b>A. Đề bài </b>


I/Trắc nghiệm: (2 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá?</b>
A. Cây dừa sải tay bơi.


B. Cá gµ rung tai


C. Kiến hành quân đầy đờng
D. Bố em đi cy v


<b>Câu 2: Câu thơ nào dới đây có sử dông phÐp Èn dô ?</b>
A. Ngời cha mái tóc bạc
B. Bãng B¸c cao lång léng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chó cø viƯc ngđ ngon


<b>Câu 3: Từ “mồ hôi” trong 2 câu ca dao sau đợc dùng để hoán dụ cho sự vật gì?</b>
“<i>Mồ hơi mà đổ xuống đồng</i>


<i> Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nơng.”</i>
A. Chỉ ngời lao động
B. Chỉ công việc lao động


C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả.
D. Chỉ kết quả con ngời thu đợc trong lao động.
<b>Câu 4. Câu “</b><i>Thuyền chúng tôi xuôi về Năm Căn</i>” là :



A. Câu trần thuật đơn C. Câu hỏi
B. Câu trần thuật đơn có từ “là” D. Câu cảm
<b>II/Tự luận: (8 đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 6: (2 đ) Đặt mợt câu trong đó có chủ ngữ trả lời cho câu hỏi “ ai”. Một câu vị ngữ trả</b>
lời cho câu hỏi “làm gì”?


<b>Câu 7: (4 đ)Hãy viết mợt đoạn văn miêu tả khoảng 4- 5 câu với nội dung tự chọn trong </b>
đó có dùng phép nhân hóa.


<b> C/ Đáp án-biểu điểm</b>
I/Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ


C©u 1: D C©u 2: A C©u 3: C C©u 4: A
<b>II/Tù luËn: (8 ®)</b>


<b>Câu 5: ( 2 điểm)</b>


So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét nghĩa tương đồng
để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.( 1 đ)


VD: ( 1 đ) Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình
Vế A PDSS TSS Vế B


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu 7: ( 4 đ)


Yêu cầu viết đúng hình thức của mợt đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng phép nhân
hóa.



Viết đúng chính tả, câu văn mạch lạc
<i><b>4.Củng cố:</b></i>


GV thu bài, đếm bài


NhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa hs
<i><b>5. Hư</b><b> íng dÉn häc bµi:</b></i>


-Ôn lại toàn bộ nội dung phần tiếng Việt
-Soạn bài mới


************************************************************
<i><b>Ngày</b><b> so¹n: Ngày dạy:</b></i>


<b>TIET 116</b>


<b>TR BAỉI KIM TRA VN, BAỉI TLV TẢ NGƯỜI</b>



<b>A: Mục đích yêu cầu : </b>
1. <i><b>KiÕn thøc</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

_ Hs tự nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của bản thân
về nội dung và hình thức diễn t


2. <i><b>Kỹ năng:</b></i>


_ T ú , hs tìm cách tự sửa chữa các lỗi của mình


_ Củng cố kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm , cách lựa chọn câu
trả lời đúng và nhanh



<b> 3. </b><i><b>Thái độ:</b></i>


- GD ý thøc söa lỗi
<b>B: Chuaồn bũ </b>


Hc sinh : Sỏch v , dng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn


Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
<b>C: Nội dung lên lớp </b>


<b>1/ Ổn định lớp </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3/ Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HÑ1</b>


Gv mời hs đọc nhanh lại các câu
hỏi ở phần trắc nghiệm !


<b>A: Baøi kiểm tra v ăn </b>
<b> 1, Đáp án và biểu ®iÓm :</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm : Trả lời đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm</b>
1- C ; 2- D ; 3- C; 4- A.


<b>PhÇn II. Tù luËn </b>


Câu 1.Chép đầy đủ chính xác đoạn thơ.(1 điểm)


- Nêu cảm nhận.( 2 điểm)


+ Bác Hồ nh một ngời cha hiền từ ,chăm sóc đàn con một
cách ân cần chu đáo.


+ Nªu nh÷ng biĨu hiƯn của tình yêu thơng,sự chăm
sóc.


Câu 2. (5 điểm)
+ Yêu cầu


- T lại một trong những cảnh đẹp ở quê hơng em . Chẳng
hạn :Con đờng làng, con đê làng, ao làng, đình, chùa làng,
đầm sen đầu làng…hoặc đờng, ngõ phố, chợ gần nhà,
hàng cây bàng, sấu…


-Thể hiện lòng yêu mến, tự hào về cảnh đẹp của q
h-ơng .


- Cã sư dơng các phép so sánh , nhân hoá, ẩn dụ/.
<b>2,Nhaọn xeựt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV nhận xét bài làm của hs


Gv trả bài kiểm tra cho hs !


<b>Hoạt động 3</b>


Gv trả bài viết tập làm văn !
?Nêu yêu cầu cụ thể của đề


Lập dàn ý


-Câu 2 phần tự luận :nhiều bài viết đã xác định đúng
y/c của đề ,có bố cục 3 phần rõ ràng,mạch lạc, có sử
dụng các biện pháp NT vừa học,lời văn hay diễn cảm
-Một số bài viết diễn đạt cịn vụng về,câu cú chưa
chính xác,chữ xấu,sai chính tả


<b>B: Bài tập làm văn tả người </b>


Đề bài :Hóy t v ngi m ca em


1. Yêu cầu cụ thể :


- Thể loại : Tả ngời


- Đối tợng : Ngời mẹ kính yêu


- Ni dung cn đạt
1.Mở bài :


+ Giíi thiệu mẹ của mình


2.Thân bài : + Miêu tả ngoại hình : Dáng vóc , khuôn
mặt , đầu tóc , níc da , trang phơc …


+ Miêu tả tính cách : cử chỉ , lời nãi , suy nghÜ , viƯc
lµm , së thÝch .


3.KÕt bµi :



+ Nêu cảm nghĩ của bản thân về mẹ
Hình thức : - Viết đúng thể lọai


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv nhận xét chung về ưu điểm ,
khuyết điểm của hs qua bài làm
của hs !


xét , chọn lọc những chi tiết tiêu biểu .
- Bố cục rõ ràng
- Diễn đạt trong sáng
- Khơng mắc lỗi chính tả
<b>2. Nhaọn xeựt chung </b>


<b>1: Ưu điểm </b>


* Hình thức : Có 1 số hs trình bày sạch , viết chữ cẩn
thận , ít sai lỗi chính tả


* Nội dung


_ Xác định đúng thể loại văn tả người


_ Tả theo trình tự thích hợp từ bao qt đến cụ thể . Từ
ngoại hình đến cử chỉ hành động , lời nói


_ Nêu cảm nghĩ của mình về người tả


<b>2: Khuyết điểm </b>



* Hình thức


_ Có một số hs trình bày cẩu thả , viết chữ xấu , sai
nhầm lỗi chính tả , cịn viết tắt , viết số khi làm bài
* Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

_ Sai lỗi chính tả


_ Cách diễn đạt , dùng từ , câu
Hs tự sửa lỗi , chia vở làm hai cột


khi taû


_ Khi tả chưa theo một trình tự thích hợp
Hình dáng <sub></sub> hành động ; cử chỉ <sub></sub> lời nói


_ Khi tả còn lan man , diễn đạt lủng củng , từ ngữ dùng
chưa chính xác làm diễn đạt của bài văn cịn nhiều hạn
chế


<b>3. Sửa lỗi </b>


_ Vì sương , gio , năng để cho chúng em am no , mặt
ấm


_ Trong nhà , ai em cũng em u q
_ Tóc mẹø đã bạc đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 4 </b><i><b>4/ Cuỷng coỏ </b></i>



_ Phương pháp làm bài trắc nghiệm
_ Phương pháp làm bài văn tả người
GV gọi điểm vào sổ


<b>5/ Dặn dò </b>


_ Xem lại phương pháp làm bài của mình <sub></sub> Sửa lỗi
_ Soạn “Ơn tập truyện và kí”


<i><b> Ngày soạn : Ngày dạy:</b></i>


<i> t<b>uần 30 TiÕt 117:</b></i>

<b>ƠN TẬP TRUYỆN </b>

<b>vµ</b>

<b> KÝ</b>



<b>A</b>. <b>Mục đớch yờu cầu: </b>Học xong bài này, hs có đợc:


1. KiÕn thøc : - ND cơ bản và những nét đặc sắc NT của các tp truyện kí hiện
đại đã học.


- Điểm giống và khác nhau giữa truyn v kớ.
2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về TN, con người, đ/n
qua các truyện đã học.


3. Thái độ : Có ý thức hơn trong tiết ơn tập.


<b>B </b>.<b>Chuẩn bị:</b>


GV hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc



HS ®ọc lại các văn bản đã học


<b>C.Các bước lên lớp: </b>


<i><b>1. Ổn định : </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra</b></i>: Thống kê những tác phẩm thuộc thể loại truyện và kí đã học trong học kì II.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy-trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Giáo viên lập bảng thống kê. học sinh
cùng Giáo viên xây dựng nội dung
điền vo cỏc ct trong bng:


<i><b>I/Hệ thống các văn b¶n</b></i>


<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Tên tácphẩm</b> <b>Tácgiả</b> <b>Thểloại</b> <b>Tóm tắt nội dung (đại ý)</b>


1 <i><b>Bài học</b></i>
<i><b>đường</b></i>
<i><b>đời đầu</b></i>
<i><b>tiên</b></i>




Hồi Truyện(đoạn
trích)



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên
cho mình


2


<i><b>Sơng</b></i>


<i><b>nước Cà</b></i>
<i><b>Mau</b></i>


<i><b>(Trích:</b></i>
<i><b>đất rừng</b></i>
<i><b>Phương</b></i>
<i><b>nam)</b></i>
Đồn
Giỏi
Truyện
ngắn
(trích)


Cảnh quang độc đáo của vùng Cà Mau
với sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi
chít, rừng đước trùng điệp 2 bên bờ và
cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú
họp ngay trên mặt sông


3 <i><b>Bức tranh</b><b>của em</b></i>
<i><b>gái tôi</b></i>
Tạ


Duy
Anh
Truyện
ngắn


Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng
và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp
cho người anh vượt lên được lịng tự ái
và tự ti của mình


4 <i><b>Vượt thác</b></i> Võ<sub>Qng</sub> Truyện(Đoạn
trích)


Hành trình vượt sơng Thu Bồn, vượt
thác của con thuyền do Dượng Hương
Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và 2 bên
bờ; sức mạnh , vẻ đẹp của con người
trong cuộc vượt thác


5 <i><b>Buổi học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>


-xơ-đơ-đê


chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo
Hame qua cái nhìn và tâm trạng của
be Ph.Răng


6 <i><b>Cơ Tơ</b></i> Nguyễ<sub>n Tuân</sub> Ký



Vẻ đẹp tươi sáng trong trẻo, phong
phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng
đảo Cô Tô và 1 nét sinh động tấp nập,
khẩn trương, nhộn nhịp của người dân
trên đảo


7 <i><b>Cây Tre</b><b><sub>Việt Nam</sub></b></i> Thép<sub>Mới</sub> Ký


Cây tre là người bạn gần gũi, thân
thiết của nhân dân Việt nam trong
cuộc sống hằng ngày, trong lao động
và trong chiến đấu. Cây Tre đã trở
thành biểu tượng của đất nước, dân
tộc Việt nam


8 <i><b>Lòng yêu</b><b><sub>nước</sub></b></i> I-li-a-
ê-ren-bua


Tùy bút
– chính
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>(Trích:</b></i>
<i><b>tuổi thơ</b></i>


<i><b>im lặng)</b></i> Khán


tự
truyện
(Trích)



đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của
thiên nhiên làng quê và bản sắc văn
hóa dân gian


Giáo viên cho học sinh lập bảng thống
kê theo mẫu sau, đánh vào vị trí tương
ứng ở các cột tip theo nu thy cú
yu t ú


<i><b>II/Đặc điểm của thể lo¹i trun kÝ</b></i>


<b>Tác phẩm hoặc</b>


<b>đoạn trích</b> <b>Thể loại</b> <b>Cốt truyện</b> <b>Nhân vật</b> <b>kể chuyệnNhân vật</b>


<i><b>Bài học đường</b></i>


<i><b>đời đầu tiên</b></i> (đoạn trích)Truyện X. tr×nh tùKĨ( t) theo


Dế mèn,dế


choắt,chị cốc Dế mÌn(ng«ithø nhÊt)
<i><b>Sơng nước Cà</b></i>


<i><b>Mau (Trích: đất</b></i>
<i><b>rừng Phng</b></i>
<i><b>nam)</b></i>


Truyn


ngn (trớch)


Là đoạn văn t¶
c¶nh ko cã cốt
truyện


Ông hai, thằng


An, thằng


cò ...


Thằng An
(ngôi thứ nhÊt)


<i><b>Bức tranh của</b></i>


<i><b>em gái tôi</b></i> Truyệnngắn


Cã cèt trun,
tr×nh tù kĨ theo
(t)


Ngêi anh trai


Kiều Phơng.... Ngời anh trai(ngôi thứ nhất)
<i><b>Vt thỏc</b></i> Truyn dài


(on



Là đoạn văn tả
cảnh ko cã cèt
trun


Dỵng Hơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trớch) chúng tôi
<i><b>Bui học cuối</b></i>


<i><b>cùng</b></i> Truyện<sub>ngắn</sub>


Cã cèt truyện,
trình tự kể theo
(t)


Thầy Hamen
,Phrăng, cụ
Hôde...


Chú bé Phrăng
(ngôi thø nhÊt)


<i><b> Cô Tô</b></i> Ký- t bót


ko cã cèt


trun AnhHoµ MÃn vàChâu
vợ con,ngời
dân, tác giả



Tác giả (ngôi
thứ nhất)


<i><b>Cõy Tre Việt</b></i>


<i><b>Nam</b></i> Bót ThuyÕt minh ký -
phim


ko cã cèt


truyện Cây tre, nơngdân, nhân dân
bộ đội VN


GiÊu m×nh ( KĨ
theo ng«i thø ba
)


<i><b>Lịng u nước</b></i>


Tùy bút –
chính luận


ko cã cèt


trun Nh©n d©n, d©ntéc céng hoà
nớc Liên Xô
cũ .


Giấu mình ( Kể
theo ngôi thứ ba


)


<i><b>Lao xao (Trích:</b></i>
<i><b>tuổi thơ im</b></i>
<i><b>lặng)</b></i>


Hồi ký tự
truyện


(Trích)


ko có cốt


truyện Các loài hoaong, bớm,
chim.


Tác giả (ngôi
thứ nhất) xng
tôi, chúng tôi.
Đánh dấu bằng cách khoanh tròn vào những


nhn nh nào em cho là đúng trong các
câu dới đây:


A. Truyện thuộc loại hình tự sự.
B. Truyện đều viết bằng văn xi.


C. Trun thêng cã c¸c u tè: cốt truyện, nhân
vật, lời kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Những yÕu tè nµo thêng cã chung ë cả
truyện và kí?


E. Câu chuyện, các sự kiện và nhân vật trong
truyện do tác giả tởng tợng, sáng tạo ra trên cơ
sở hiện thực.


G.Tác phẩm kí thờng không có cốt truyện, có
thể không có cả nhân vật


-Tuyn và phần lớn các thể ký đều
thuộc loại hình tự sự. Tự sự là phương
thức tái hiện bức tranh đời sống bằng
tả và kể là chính. Tác phẩm tự sự đều
có lời kể, chi tiết, hình ảnh về thiên
nhiên, con người, xã hội, thể hiện cái
nhìn và thái độ của người kể


Truyện phần lớn được dựa vào sự
tưởng tượng, sáng tạo của tác giả
- Trong trun thêng cã cèt trun, nh©n vËt.
Trong kÝ thêng kh«ng cã cèt truyÖn, có khi
không có cả nhân vật.


Trong truyện và kí nhất thiết phải có nhân vật là
ngời kể chuyện, miêu tả, tờng thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hi:</b> Nhng tác phẩm truyện , kí đã học để
lại cho em những cảm nhận gì về đất nước ,
về cuộc sống và con người?



<b>Hỏi </b>: Nhân vật nào em yêu thích nhất và
nhớ nhất trong câu truyện đã học ?


<b>Câu hỏi thảo luận:</b> Em hãy phát biểu của
em về nhân vật ấy?


Tùy ý thích của hs


Gọi 1,2 hs đọc ghi nhớ


<b>truyện , kí</b>


. Giúp chúng ta hình dung và cảm nhận được
nhiều cảnh sắc thiên nhiên , đất nước và
cuộc sống con người ở nhiều vùng , niềm tổ
quốc rất phong phú , đa dạng và dầu đẹp


<b>* Ghi nhớ </b>


<b>Hoạt động 4 4. Củng cố </b>


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ


5,D<b>ặn dò: </b>


- Chuẩn bị “Cầu Long Biên – nhân chứng lịch sử”


******************************************************



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>TiÕt upload.123doc.net</b>:</i>

<b>CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ</b>



<b>TỪ LÀ</b>





<b>A</b>


<b> </b>. <b> Mục tiêu cần đạt : </b>Học xong tiết này<b>, </b>học sinh
1. Kiến thức :


-Đặc điểm của câu TT đơn khơng có từ là


-N¾m được các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là.
2. Kỹ năng:


-Nhn din v phõn tớch ỳng cu tạo của kiểu câu TT đơn khơng có từ là


-Đặt được kiểu câu này.


3. Thái độ :


-Có ý thức sử dụng câu TTĐ trong khi nói vµ viÕt.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV Nghiên cứu tài liệu
HS đọc trớc bài


<b>C.</b>



<b> Các bước lên lớp :</b>
1<i><b>. Ổn định: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> §ặc điểm câu trần thuật đơn có từ là?


? Kể tên các kiểu câu trần thuật đơn có từ là? ví dụ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2</b>


* <i>Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm</i>
<i>câu TTĐ khơng có từ là. </i>


- Gọi học sinh ví dụ trong
SGK


?Hãy xác định C-V trong
ví dụ đó?


?Vị ngữ của những câu
trên thuộc từ hoặc cụm từ
gì tạo thành?


? Nh vvậy VN câuTTĐ ko có từ
là có đặcđiểm nào ?


?Chọn những từ hoặc cụm
từ phủ định điền vào
trước vị ngữ của các câu


trên?


? Vậy khi VN muốn biểu thị ý
phủ định phải kết hợp với từ
nào ?


- học sinh đọc


- học sinh lên bảng
xác định


a. cụm tính từ
b. cụm động từ
- HS tr¶ lêi


a. khơng mừng lắm
b. khơng tụ họp ở góc
sân


VD:


Bóng cây Bàng // che
mát cả sân trường


I<b>. Đặc điểm của câu trần</b>
<b>thuật đơn khơng có từ là </b>


- VN thờng do động từ
( cụm động từ), tính từ


( cụm tính từ )tạo thành.
- Khi VN biểu thị ý phủ
định phải kết hợp với từ
khơng, cha.


* Ghi nhí :sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Gọi học sinh đọc các ví
dụ ở phần II


?Xác định C-V trong các
câu đó?


? Chọn 2 câu trên, câu
nào điền vào đoạn văn đó
được? Vì sao?


?Câu a dùng để làm gì?
Câu b dùng để làm gì?
?Vậy câu miêu tả là câu
như thế nào?


Câu tồn tại là câu như thế


- học sinh đọc ghi nhớ
- học sinh lên bảng
xác định


- b. vỡ tại cậu bộ con
lần đầu tiờn xuất hiện


trong đoạn văn, nếu
đưa CN lờn đầu thỡ cú
nghĩa là nhõn vật đú
đó được biết từ lõu
- Câu a dùng để miêu tả câu
b dùng đẻ thông báo sự xuất
hiệ của sự vật .


- học sinh trả lời
ví dụ:


Bóng cây // trùm lên
âu yếm sân trường
- học sinh trả


<b>câu tồn tại:</b>


a. Câu miêu tả:
Là những câu dùng
để miêu tả hành
động, trạng thái...của
sự vật nêu ở VN.
Trong câu miêu tả CN
đứng trước VN


b. Câu tồn tại: Là
thông báo sự xuất hiện ,
tồn tại hoặc tiêu biến cđa
sù vËt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nào? Cho ví dụ? ví dụ:


Dưới gốc tre, mọc
lờn // hai mầm măng
<b>Hoạt động 3</b>


Phương pháp: Xác định yêu
cầu


<b>III. Luyện tập:</b>


Bài 1:


-Chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận trong 5 phút


-Mỗi nhóm trình bày lên bảng
một bài của mình


-Giáo viên nhận xét cho điểm.
Xác định CN- VN cho biết câu
nào là câu miêu tả, câu nào là
câu tồn tại.


-Cho học sinh đứng tại chỗ trả
lời.




-a. Bóng Tre // trùm lên âu yếm làng, bản,


xóm, thơn <sub></sub> câu miêu tả


- dưới bóng Tre của ngàn xưa, thấp thống //
mái đình, mái chùa cổ kính <sub></sub> câu tồn tại


- Dưới bóng Tre xanh, ta // gìn giữ một nền
văn hóa lâu đời <sub></sub> câu miêu tả


b.Bên làng xóm tơi có // cái hang của Dế
choắt <sub></sub> câu tồn tại


Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một
cách… <sub></sub> câu miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Giáo viên cho học sinh viết
đoạn văn khoảng 5 phút.


-Gọi học sinh đứng tại chỗ
trình bày. Chỉ ra đâu là câu tồn
tại.


-Cả lớp nhận xét cùng giáo
viên đánh giá cho điểm.


: Sân trường không ồn
ào, các lớp học im
lặng như tờ, bây giờ là
giờ học thứ 2


Bài 2: Viết đoạn văn( 5<sub></sub>


7 câu)tả cảnh trường em
có sử dụng 1 câu tồn tại.


GV đọc đoạn văn mẫu Mu: Ngoaứi ủẽ, ven ruoọng ngoõ caựnh baừi, xanh um moọt<sub>maứu laự mửụựt cuỷa ngõ xen ủ, xen caứ, lái coự caỷ tieỏng</sub>


chim khác.Nó khoan thai, dìu dặt như ngón tay thon thả
búng vào dây đàn thập lục, nẩy ra tiếng đồng, tiếng
thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần rồi tắt lịm. Đó là con
chim vít vịt. Nó cứ vang lên như tha thiết gọi một
người nào, mách một điều gì giữa bầu trời trong sáng
vừa được rửa sạch sớm nay.


<b>Hoạt động 4 </b><i> 4<b>.</b> <b> Củng cố</b> :<b> </b></i>


<b> - </b>Gọi học sinh đọc ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Học bài; làm bài tập cịn lại


-Về nhà học kỹ bài.


-Viết chính tả chú ý những từ ngữ khó, dễ viết sai
-Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ vị ngữ


<i> *******************************************************</i>


<i><b> Ngày soạn : Ngày dạy:</b></i>


<i><b>Tiết 119</b>:</i>

<b>ôn tập văn miêu tả</b>



<b> A. Mục tiêu cần đạt : </b>


<i><b> 1. Kiến thức :</b></i>


-Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả


-Sù kh¸c nhau giữa văn MT và văn TS, văn tả cảnh và văn tả ngời.
-Yêu cầu và bố cục bài văn MT.


<i><b> </b></i>


<i><b> 2. </b><b> </b><b> ỹ năng :</b><b>k</b></i>


-QS, NX, so sánh và liên tởng.
-Lựa chọn trình tự MT hợp lí.


- X ỳng nhng đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.


3. Thái :


Thông qua các bài tập thực hành, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho văn miêu tả cảnh,
tả ngời.


<b>B</b>


<b> . Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Học sinh: Đọc trớc bài.
<i><b>C. </b></i>


<i><b> </b><b>c</b><b> ác hoạt động dạy học</b></i>
<b> 1 . ổ n định: </b>



<b> </b>


<b> 2. KiĨm tra: </b>-Chương trình ngữ văn 6 các em đã được học văn miêu tả, miêu tả đối tượng


naøo?


-Bố cục của bài văn miêu tả gồm mấy phần, nêu cụ thể từng phần?


<b> </b>


<b> 3. Bµi míi : </b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


? Những yêu cầu quan trọng đối


víi việc viết văn miêu tả là gì? - Lùa chän chi tiÕt, sắp xếphợp lý, chú ý so sánh, liên
t-ởng


<b>I. Những yêu cầu cần nắm</b>
<b>vững về văn miêu tả:</b>


- phi la chn cỏc chi tit,
hỡnh nh đặc sắc, tiêu biểu


- Trình bày theo một trình
tự nhất nh.



- Cần biết liên tởng, tởng
t-ợng, ví von, so sánh


?HÃy so sánh văn miêu tả và văn
tự sự


Tìm điểm giống và khác nhau?


*im ging nhau:
B cc: u cú 3 phn.
*Khỏc nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Đoạn miêu tả: Tôi bớc qua
ghế dài trang sách (SGK/50,
51)


- Đoạn tự sự: Tôi đang suy
nghĩ chê trách (SGK/51, 52)


nhng c im tớnh cht ni bật của sự vật, sự việc, con
người, phong cảnh,… làm cho những cái đó như hiện lên
trước mắt người đọc người nghe.


-Văn tự sự: Trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc
này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc
thể hiện một ý nghĩa…


- tự chọn 2 đoạn trong hai văn bản “Bài học…” và “Buổi
học cuối cùng” để so sánh sự khác nhau giữa tự sự và miêu tả.



Hãy nêu những điểm giống
nhau và khác nhau giữa văn tả
cảnh với văn tả người?


<i>*Tả cảnh- tả người</i>.
*Giống:


+Đều là văn miêu tả
+Bố cục 3 phần.


+Chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
+Tả theo trình tự


+Nhận xét, … so saùnh
*Khaùc nhau:


Hai đối tượng miêu tả khác nhau


<b>Hoạt động 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

?Nếu phải viết một đoạn văn
miêu tả cảnh mùa thu đến, em sẽ
chọn các chi tiết no t? Vỡ
sao?


- ánh nắng to¶ rùc rì, chói
chang


- Hồ nớc trong xanh


- Trời xanh, mây trắng
- Gió thỉi nhĐ


- Ma phïn bay lÊt phÊt
- Hoa cóc në trong vờn nhà
- Hơng cốm thoảng qua


Nếu viết đoạn miêu t¶
c¶nh mïa thu, ta sÏ chän chi
tiÕt 1,3, 4, 5, 7, 8 vì đây là
những chi tiÕt tiªu biĨu cđa
thiªn nhiªn mïa thu.


GV: Để miêu tả cảnh đầm sen
đang mùa nở hoa, có bạn học
sinh đã lựa chọn v sp xp cỏc
chi tit nh sau:


Bài 2: Sắp xếp chi tiÕt:


1. Hàng ngàn lá sen là hàng ngàn chiếc ô nhỏ. Hàng ngàn
bông hoa là hàng ngàn đốm sáng lung linh.


2. Hơng sen thoang thoảng, phảng phất đâu đây.
3. Lá sen xanh mát, đậm đà.


4.Lá non cuộn mình nh một chiếc kén tằm (phóng đại) khổng
lồ.


5.Đầm sen nh một tấm khăn nhung xanh mợt có điểm vơ số


bơng hoa màu đỏ.


6. Cánh hoa màu hồng, đỏ dần phía đầu cánh.
7. Nhị hoa vàng nh tơ, lu giữ hơng thơm kì lạ.
?Sự sắp xếp đã hợp lý cha? Nếu


cha h·y sửa lại?


Viết một đoạn văn miêu tả.


- HS hot động nhóm
trả lời


Miêu tả cảnh đầm sen nở
hoa bạn học sinh sắp xếp cha
hợp lý vì khơng đi theo mt
trỡnh t nht nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Nếu miêu tả em bÐ ®ang bi
tËp nãi, tËp ®i, con sÏ lùa chọn
hình ảnh nào?


Qua gii quyt cỏc bi tp. Em
rỳt ra những yêu cầu cần nắm
vững về văn miêu tả nói chung


- Khuôn mặt bầu bĩnh
- Mắt to tròn, ngơ ngác
- Bàn tay nhỏ nhắn, bụ bẫm
- Bớc đi bẫm chẫm



- Nói bi bô


- Cời khanh khách


-Đọc ghi nhớ


Bài 3: Lựa chọn và sắp xếp
chi tiết


Miêu tả em bé


<i>Gợi ý:</i>


<i>- </i>T¶ em bÐ về ngoại hình
dáng bụ bẫm, vẻ ngây thơ).
- Tả em bé đang tập đi (bẫm
chẫm)


- Tả em bé đang tËp nãi(bi
b«, lÝu l«…)


<b>Ghi nhớ: SGK / 121</b>
<b>Hoạt động 4 4.Củng cố:</b>


GV kh¸i qu¸t lại nội dung bài,khắc sâu kiến thức văn miêu tả
- Xem lại bài


5<i>Hng dn v nh:</i> -V hc k bài, làm hoàn chỉnh các bài tập.



-Chuẩn bị, tham khảo các đề bài SGK/ 142 để tuần tới làm bài viết văn tả cảnh số 7. Miêu
tả sáng tạo.


<i> ***************************************************</i>


<i><b>Ngày soạn : Ngày dạy:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>A. Mc tiờu cần đạt: </b><i>Học xong bài này, học sinh</i>


1. <i><b> </b><b>k</b><b> iÕn thøc :</b></i>


-Hiểu đợc thế nào là câu sai về CN, VN
-Cách chữa lỗi về CN, VN


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


T phỏt hin ra cỏc câu sai về CN, VN
-Sửa đợc lỗi do đặt câu thiếu CN, VN
3. Thái độ :


Có ý thức, nói, viết câu đúng
<b>B. Chuẩn bị :</b>


Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
Học sinh: Đọc trớc bài.


<i><b>C. </b></i>


<i><b> </b><b>c</b><b> ác hoạt động dạy học:</b></i>
<b> 1 . ổ n định: </b>



<b> </b>


<b> 2. KiĨm tra : Ph©n biệt câu miêu tả và câu tồn tại?Cho và phân tÝch vÝ dô?</b>


<b> Hoạt động 1 3. Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động của gv </b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 2</b> <b>I. Câu thiếu chủ ngữ:</b>


HS đọc và làm bài tập 1 SGK
/ 129


T×m CN, VN:


a, Qua trun “DÕ mÌn phiªu l u kÝ” ,/ cho thÊy DÕ MÌn biÕt
phơc thiƯn. ( c©u chØ cã TN vµ VN )


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Câu a đã đầy đủ thành phần
câu cha ? hãy sửa chữa lại ?


? Phân tích cấu trúc câu
văn vừa sửa ?


biết phục thiện.( Câu có đủ TR, CN, VN)


Cách 1: Thêm chủ ngữ: Qua truyện “<i>Dế Mèn phiêu lưu</i>
<i>ký</i>”, tác giả // cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện.



Cách 2: Biến trạng ngữ thành chủ ngữ : Truyện “<i>Dế Mèn</i>
<i>phiêu lưu ký</i>” // cho em thấy Dế Mèn…


Cách 3: Biến vị ngữ thành một cụm C-V : Qua truyện
“<i>Dế Mèn phiêu lưu ký</i>” em // thấy D Mốn


? Câu thiếu CN có mấy cách


sửa ? - HS lên bảng phân tích cấu trúccâu văn.
-Trả lời


- Sửa câu sai: 3 cách:
+ Thêm CN


+ Biến trạng ngữ thành CN
+ Biến VN thành cụm
chủ vị.


<b>II. Cõu thiu v ng:</b>
? Xỏc nh CN, VN trong cỏc


câu văn sau


? Các câu văn trên đều thiếu
thành phần gì ? Hãy sửa lại
cho đúng?


a,Thánh Gióng/ cỡi ngựa sắt xơng thẳng vào quân thù.
( Câu CN, VN.)



b,Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt. <i>⇒</i> ThiÕu VN.
c,B¹n Lan, ngêi häc giái nhÊt líp 6A. <i>⇒</i> ThiÕu VN.
d, Ban Lan lµ ngêi häc giái nhÊt líp 6A.( §đ CN, VN)


<i>HS sưa c©u sai.</i>


Câu c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A // là bạn thân của tôi.


<i>Cách 2:</i> Biến câu đã cho (gồm 2 danh từ) thành một cụm
C-V




Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A


<i>Cách 3</i>:Biến câu đã cho thành một bộ phận bộ phận của
câu.




Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.


b, H/a TG cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân
thù, thật hào hùng, vĩ đại.


? Cã mÊy c¸ch sửa câu sai ? Trả lời Sửa câu sai:



+ Thêm VN


+ BiÕn côm tõ thành cụm
chủ vị


+ Biến cơm tõ thµnh mét
bé phËn cña VN.


Hoạt động 3


?Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra
những cau văn dới có đủ CN,
VN khơng?


-Giáo viên cho học sinh đọc
bài tập- xác định yêu cầu


HS đọc và làm bài tập 1, phần
II/ 129


Học sinh đặt câu hỏi để kiểm
tra xem các câu có thiếu CN
hoặc VN khơng.


<b>III. Lun tËp</b>


<i>Bµi 1 SGK/129</i>


a,?Ai không làm gì nữa?


- Bác Tai, cô Mắt


? Cô Mắt, cậu Chân nh thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Tng cp hc sinh thảo luận
-Giáo viên gọi bất kỳ 1 học
sinh đại diện cặp đứng tại
chỗ giải đáp


-Cả lơp cùng giáo viên nhận
xét sửa chữa, đánh giá cho
im.


GV yêu cầu thêm ở BT 2: Sửa
câu sai.


HS điền VN thÝch hỵp


-Cho 1 phút suy nghó


-Giáo viên gọi 4 học sinh lên
bảng điền


-Cả lơp cùng giáo viên nhận
xét sa cha, ỏnh giỏ cho
im.


HS lên bảng làm



- Hc sinh hot ng nhúm


-hs làm bài cá nh©n


a. Khi häc líp 5, Høa lµ mọt
học sinh cá biệt.


b. Lúc Dế Choắt chết Dế MÌn
rÊt ©n hËn.


b, Con gì đẻ đợc?
-Hổ


? Lát sau hổ làm sao?
- Đẻ đợc .


c? Ai giµ råi chÕt?
- Bác Tiều


? Bác tiều ntn?
- già rồi chết


C ba cõu CN, VN


<i>Bài 2 SGK /129</i>


- Câu b, c viết sai vì:
Câu b: Thiếu CN
Câu c: Thiếu VN



<i>Bài 3 SGK /130</i>


a. Lan bắt đầu học hát
b. Chim hãt lÝu lo


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

HS chuyển câu ghép thành câu
đơn:


*Hướng dẫn:


Híng dÉn hs lµm bµi


Câu ghép là câu có chứa
nhiều cụm C-V.Mỗi cụm C-V
trong câu ghép được gọi là vế
câu


Muốn làm được: -Ta tách
riêng từng vế câu của câu
-Thay dấu phẩy (hoặc quan
hệ từ)nếu có bằng dấu
chấm-viết hoa các chữ đầu câu.


Bµi 5 SGK /130


a. Hổ đực đùa giỡn với hổ
con. Hổ cái nằm phục
b. Mấy hôm nọ, trời ma
lớn. Trên những hồ ao



<b>Hoạt động 4 4. Củng cố </b>
-GV chốt lại nội dung bài
<i><b>5.</b></i>


<i> Hướng dẫn về nhà:</i>


-Học bài- Làm hoàn chỉnh các bài tập đã sửa trên lớp vào vở.


-Làm bài tập 6 SBT /62


-Chuẩn bị Chữa lỗi về CN-VN (TT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>TiÕt 121, 122</b></i>

:



<i><b> </b></i>

<b>ViÕT BàI tập làm văn miêu tả sáng tạo</b>



A. Mc tiờu cần đạt:
Sau 2 tiết viết bài, học sinh
<b>1. Kiến thc</b><i><b> : </b></i>


- Phát huy năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả.
2. Kỹ năng:


- Vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả ngời nói
riêng (hoặc tả cảnh).


- Rốn luyn kĩ năng viết văn.
<b> 3. Thái độ:</b>


- RÌn lun kĩ năng viết văn.


B. Chuẩn bị :


- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
- Häc sinh: §äc tríc bµi.


<i><b> C</b>. hoạt động dạy và học:</i>
<b>1. ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Kiểm tra bài c : </b>
<b>3. Bi mi : </b>


<b>I / Đề bài : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Yêu cầu cụ thể :


1.Mở bài : Giới thiệu cơn ma rào đầu mùa hạ ở quê em ( Buổi sáng hay buổi chiều )
2.Thận bài : Miêu tả cụ thể trận ma


- Khái quát


- Khung cảnh chung : Bầu trêi c¶nh vËt


+ C¶nh tríc trËn ma : Bầu trời cảnh vật cây cối , con ngời
+ Cảnh trong cơn ma : - Bầu trêi , giã


- Níc ma , mäi vËt
- Con ngêi


3.KÕt bµi :


Cảm nhận của em về trận ma đó .


<b>II / Cách cho điểm : </b>


- Néi dung : 8 ®iĨm - Hình thức : 2 điểm
+ Mở bài : 1 điểm


+ Thân bài : 6 điểm
+ Kết bài : 1 điểm


Yờu cầu nội dung : Chọn những nét tiêu biểu , hình ảnh đặc sắc , độc đáo , làm nổi
bt cnh trn ma .


- Sắp xếp theo trình tự hợp lý .


Hình thức :


- Đúng thể loại : miêu tả , tởng tợng so sánh nhận xét
- Căn cứ vào bài viết của hs cho điểm cho phù hợp .


<b> 4. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Thu bài,đếm bài.
<b>5</b>


<b> . H íng dÉn häc bài : </b>
- Ôn tập văn miêu tả


- Chuẩn bị bài :Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử .


********************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy<i><b> : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Hc xong bài học sinh đạt đợc:</b></i>
<b>1. Kiến thức</b><i><b> : </b></i>


- Nắm đợc khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó .
- Hiểu đợc ý nghĩa “làm chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao làm
phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng đất nớc, đối với các di tích lịch sử.


-Một số NT đặc sắc trong bài
2. Kỹ năng:


-Biết đọc diễn cảm VBND có yếu tố TM+BC theo dòng hồi tởng


- Rốn luyện kỉ năng đọc-hiểu vb nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều ytố
hồi kí.


- Trình bày những suy nghĩ, t/c lịng tự hào của mình về q hơng, đ/n.
<b> 3. Thỏi :</b>


- GD tình cảm, lòng tự hào về lịch sử hào hùng của đ/n.
<b>B/ Chuẩn bị</b> :


- Gi¸o viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Häc sinh: Soạn bài.


<i><b>C/ Hot ng dy v hc:</b></i>
<b>1. n nh tổ chức : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>



? Nêu cảm nhận của em về đất nớc, cuộc sống, con ngời qua các truyện và ký đã học.
? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà em yêu thích nhất.


<b>3. Bài mới : Hoạt động 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hot ng 2 </b>


? Nêu những hiểu biết của em
về Cầu Long Biên


? Vn bn nht dụng là gì?
Học sinh đọc phần chú thích
*/125


(Cầu Long Biên bắc ngang
sông Hồng đợc xây dung từ
năm 1898)


-Đặt tên là <b>cầu Doumer</b>


(đọc như đu-me) (tên Toàn
quyền Đơng Dương Paul
Doumer).


-Dân gian cịn gọi là <b>cầu</b>
<b>sông Cái</b>.


-Hiện trên đầu cầu vẫn còn
tấm biển kim loại có khắc


chữ:

<b> </b>

<b>1899 - 1902</b>


<b>Daydé & Pillé</b>
<b>Paris</b>


-Ep-phen: Kiến trúc sư
người Pháp,người thiết kế
tháp ép-phen nổi tiếng ở thủ


<b>I/ T×m hiĨu chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Gustave Eiffel</b></i>


đơ Pa-ri, nước Pháp.


Đây là văn bản nhật dụng có
nội dung gần gũi, bức thiết
đối với cuộc sống trớc mắt và
cộng đồng


- Văn bản nhật dụng.
- Thể loại: là mợt
bài bút kí mang nhiều
yếu tố hồi kí.


GV hớng dẫn giọng đọc : to,
rõ ràng, truyền cảm phù hợp với
từng phần nội dung.


GV: Chia bài văn thành mấy


đoạn?


-hs c theo y/c
HS: B cục: 3 đoạn


 <i>Đoạn mở đầu : Từ đầu</i>
đến Thủ đô Hà Nội : Giới
thiệu chung về cây cầu.


 <i>Đoạn giữa : tiếp đến</i>
<i>vững chắc</i> <i> Cầu Long</i>
Biên_chứng nhân lịch sử.
<i>Đoạn kết: còn lại :ý nghĩa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

lịch sử của cầu Long Biên
trong xã hội hiện đại
GV: Qua đoạn văn mở đầu


con biết đợc những điều gì về
cầu Long Biên?


HS: Vị trí địa lý,thời gian
xây dựng,ý nghĩa lịch sử.


<b>Giảng: Đoạn mở đầu trình bày một cách khái quát chủ đề của bài biết “Cầu Long</b>
Biên_chứng nhân lịch sử”. Để dẫn tới ý chủ đạo này, tác giả dã dẫn ra những sự việc và số
liệu đều có cơ sở đáng tin cậy. Từ đó, tác giả dẫn đến việc cây cầu hùng vĩ này đã chứng
kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của HN. Thực tế hiện nay, bắc qua sơng Hồng,
cịn có thêm những cây cầu hiện đại khác. Bởi vậy, cầu sắt Long Biên bây giờ đây và từ
nay, chỉ còn chủ yếu đóng vai trị là chứng nhân _ ngời làm chứng sống động của thủ đơ


HN. Cách trình bày vấn đề nh trên vừa ngắn gọn, khái quát, vừa đầy đủ, thuyết phục với
ngời đọc. Hình ảnh nhân hố trở thành nhan đề rất phù hợp với nội dung bài viết.


<b>Hoạt động 3 </b>


GV: CÇu Long Biên khi mới
khánh thành mang tên gì? Cái
tên ấy gợi trong chóng ta điều
gì?


<i>GV liên hệ: cầu Thăng Long</i>


HS: Tên Đu - me (Toàn
quyền Pháp ở ĐD) <i></i> gợi
nhớ thời thực dân đau thơng.


- Tên cầu gợi nhắc một thời
thực dân, nô lệ áp bức và bất
công


<b>II.</b> <b>Đọc-hiểu văn </b>
<b>bản:</b>


<b>1. Giới thiệu chung</b>
<b>về cầu Long Biªn . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>gợi nhớ truyền thuyết Con</i>“
<i>Rồng cháu Tiên , gợi nhớ sự</i>”
<i>kiến Lý Thái Tổ dời đô (1010).</i>
<i>Cầu Chơng Dơng gợi nhớ chiến</i>


<i>công tại bến Chơng Dơng i</i>
<i>Trn)</i>


-Đợc xây dựng bằng bao mồ


hụi xng mỏu ca ngời VN đựoc xây dựng 1898. Một thế kỷ tồn
tại, chứng kiến bao sự
kiện lch s.


Là chứng nhân
lịch sử.


GV: Hình ảnh, so sánh nh
một dải lụa nặng 17000 tấn, uốn
lợn vắt ngang sông Hồng gợi
cho em cảm xúc nh thế nào?


GV: Ngời viết còn bộc lộ tình
cảm gì khi nhắc lại cảnh làm
cầu?


HS: Gi t v p của cây
cầu


- Hình ảnh so sánh, độc
đáo, lý thú vừa gợi tả vẻ đẹp
duyên dáng của cây cầu vừa
khẳng định sức mạnh của kĩ
thuật, tiến bộ công nghệ làm
cầu.



HS: - Tình cảm thơng xót.
- Gợi khơng khí lịch sử,
xã hội: ăn ở khổ cực, bị đối
xử tàn nhẫn.


<b>2. CÇu Long Biên</b>
<b>qua những chặng đ - </b>
<b>ờng lịch sử.</b>


<i><b>* Cầu Long Biên</b></i>
<i><b>trong thêi Ph¸p</b></i>
<i><b>thuéc.</b></i>


- Là chứng nhân về
cuộc khai thác thuộc
địa lần 1 của thực dân
Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Bình: Nh vậy rõ ràng cầu Long Biên là nhân chứng sống động, ghi lại phần nào một giai </b>
đoạn lịch sự đau thơng của nhân dânVN. Những hiểu biết nhận thức về xã hội, lịch sử đã
đợc tái hiện chọn lọc qua cảm xúc bi tráng của ngời viết.


GV: Năm 1945, cầu Đu - me
đổi tên là cầu Long Biên. Điều
đó có ý nghĩa gì?


GV: Cây cầu đã chứng kiến
cảnh gì trong những ngày đầu
độc lp?



GV: Cây cầu còn là nhân
chứng của những đau thơng mÊt
m¸t. Chøng minh?


HS: Đánh dấu bớc ngoặt
lớn của lịch sử giành đợc c
lp.


HS: Chứng kiến cảnh tàu xe
đi lại thong dong trong thêi
b×nh.


HS: - Ngày tháng mùa đơng
1946, Trung đồn thủ đơ tạm
biệt cây cầu ra i khỏng
chin.


- Những tháng năm kháng
chiến chống Mỹ, cây
cầu là mục tiêu nÐm
bom cđa kh«ng lùc
Hoa Kú.


<b>* Cầu Long Biên từ</b>
<i><b>Cách mạng tháng</b></i>
<i><b>Tám đến nay</b></i>


- Chøng kiÕn cuéc
sèng nhén nhÞp cđa


ngêi dân trong những
năm tháng hoà bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Quân ta tiến về Thủ đô Hà
Nội 10-1954


GV: Tác giả còn ca ngợi cây
cầu ở phơng diện nào?


-Nc lên cao mấp mé thân
cầu.


-Dịng sơng Hồng đỏ rực,
nước cuồn c̣n chảy nhấn
chìm bao màu xanh thân
thương, bao làng mạc trù phú.
-Chiếc cầu như chiếc võng
đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai,
vững chắc.


HS: V÷ng ch·i, dẻo dai trớc
sức mạnh cđa níc lị.


* Những năm tháng lũ
lụt:


-> Ca ngợi tính chứng
nhân lịch sử ở phương
diện chống chọi thiên
nhiên.V÷ng ch·i, dỴo


dai


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

So sánh cách kể của đoạn này
với đoạn đã phân tích ở trên? Vì
sao ở đây, tình cảm của tác giả
lại bộc lộ rõ ràng và tha thiết
hơn?


Hãy so sánh giá trị nghệ thuật
của câu cuối bài văn? Vì sao
nhịp cầu bằng thép của cầu
Long Biên lại có thể trở thành
nhịp cầu vơ hình nối những con
tim?


GV: HS đọc đoạn cuối bài.
Cầu Long Biên hôm nay có
ý nghĩa gì?


(Đây là một kết thúc gợi mở,
để lại nhiều d vị trong lịng ngời


-Về ngơi kể: ngôi thứ nhất
(dùng từ tôi 10 lần)


-Về phương thức biểu đạt:
miêu tả và biểu cảm


-Về cách sử dụng từ ngữ:
danh từ, đợng từ, tính từ


mang sắc thái biểu hiện tình
cảm.


(Gọi cầu là nhân chứng
(chứ không phải là vật chứng
hay chứng tích) <i>→</i> đem lại
sự sống linh hồn cho sự vật
vô tri, vô giác. Cầu Long Biên
trở thành “ngời đơng thời”
của bao thế hệ, nh một bất tử,
chịu đựng, chứng kiến, xúc


<b>3. CÇu Long Biên</b>
<b>hôm nay vµ ngµy</b>
<b>mai:</b>


- Là nhịp cầu vơ hình
để du khách xích lại
gần với đất nứơc VN


<i></i> cây cầu của hoà
bình và th©n thiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

đọc)


GV: Nghệ thuật gì đợc sử
dụng nhiều trong bài. Tác dụng?


động trớc bao nỗi thăng trầm
và đổi thay…)



HS: NghÖ thuËt nhân hoá
<i></i> diễn tả tình cảnh đau
th-ơng và anh dũng cña cuéc
chiÕn tranh (chèng Mü // bộc
lộ tình cảm yêu mến, tự hào
của tác giả về cây cầu.


hiện nay.


<b>Hot ng 4 </b>


GV: Bng bi vit này, tác giả
đã truyền tới em tình cảm nảo
đối với cây cầu Long Biên?


GV: HS đọc phần ghi nh 1
SGK/128


HS: Yêu quý trân trọng, tự
hào.


<b>III. Tổng kÕt</b>


* Ghi nhớ : SGK / 128
<b>Hoạt động 5 4.Củng cố:</b>


? ở địa phơng em có những di tích nào gọi là chứng nhân lịch sử?


Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.



Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là: <b>Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

• Phép nhân hóa đã đem lại sự sống, linh hồn cho sự vật vô tri, vô giác:
Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng


Cầu Long Biên đã trở thành <i>người đương thời</i> của bao thế hệ, như nhân vật bất tử chịu
đựng, nhìn thấy, xúc động trước bao đổi thay, bao nỗi thăng trầm của thủ đơ, của đất
nước cùng với con người.


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc bµi:</b></i>


Viết mợt đoạn văn giới thiệu danh lam hoặc di tích ở địa phương em.


• Học kĩ bài


• Chuẩn bị bài sau: Viết đơn


***********************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy<i><b> : </b></i>


<b> Tit 124: </b>

viết đơn


A. <b>Mục tiêu cần đạt: </b>


Häc xong tiÕt nµy, HS
<b>1. KiÕn thøc</b><i><b> : </b></i>


- Hiểu các tình huống cần viết đơn: Khi nào? Để làm gì?


-Các loại đơn thờng gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Nhận ra và sửa chữa những sai sót thờng gặp.
<b> 3. Thái :</b>


- Biết cách vận dụng vào thực tế
B. <b>ChuÈn bÞ:</b>


- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
- Học sinh: Đọc trớc bài.


<i><b> </b><b>C. </b> hoạt động dạy và học: </i>
<b>1. ổn định tổ chức : </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>3. Bµi míi : </b>


<i>Mỗi khi cần nghỉ học ,em phải nhờ bố mẹ làm gì? Em có đọc trên tờ giấy ấy</i>
<i>bố mẹ viết những gì? Đó chính là 1 lá đơn xin phép nghỉ học .Vậy thế nào là văn bản</i>
<i>đơn từ…</i>


<i> hoạt động của gv - hs</i> <i> nội dung </i>


? Từ trờng hợp bạn nghỉ học ,em thấy khi nào
cần viết đơn? ( VD2)


HS đọc VD3, VD 4?


- Đơn gia nhập Đoàn TNCSHCM
- Đơn xin nghỉ học



- Đơn xin miễn giảm học phí


<b>I. Khi no cn vit n?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Đơn xin cÊp l¹i gÊy chøng nhËn
tèt nghiƯp TiĨu häc.


HS lµm bµi 2/131


GV gợi ý: Có trờng hợp viết đơn, có trờng
hợp chỉ viết văn bản kiểm điểm hoặc bản tờng
trình… ( VD: Trờng hợp gây mất trật tự trong
giờ học).


HS đọc hai loại đơn.


GV: so sánh điểm giống nhau và khác nhau ?
- Đọc hai loại đơn


- So sánh hai mẫu đơn


GV: Từ bài tập trên, hãy rút ra những nội
dung quan trọng không thể thiếu khi viết đơn?


HS đọc phần hớng dẫn SGK/ 133


- Các trờng hợp phải viết đơn


+ Đơn trình báo việc mất xe p (gi


cụng an phng)


+ Đơn xin theo học lớp Nhạc - hoạ
(gửi BGH).


+ Đơn xin chun trêng (gưi BGH
trêng cị vµ trêng míi).


<i><b>II. Các loại đơn và nội dung khơng</b></i>
<i><b>thể thiếu trong đơn:</b></i>


<i>* Bµi tËp:</i>


+ Giống nhau: phần đầu, phần cuối
và thứ tự sắp xếp các mục trong đơn.


+ Kh¸c nhau:


- Đơn theo mẫu: phần kê khai về
bản thân đầy đủ, chi tiết hơn. Phần ni
dung ch ghi nguyn vng, khụng cú
lý do.


- Đơn không theo mẫu: Phần nội
dung có cả hai ý: Vì sao? Để làm gì?


*. Ghi nhớ:


<b>III. Cỏch thc vit đơn:</b>
<i><b>Lu ý:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV: Cần chú ý những điểm gì khi viết đơn?
HS: - Đơn viết theo mẫu điền cho đúng nội
dung yêu cầu của từng mục.


- Đơn viết khơng theo mẫu: trình bày theo
thứ tự nhất định gồm 8 bc:


1. Quốc hiệu, tiêu ngữ


2. a im, thi gian viết đơn
3. Tên đơn: Đơn xin..


4. N¬i gưi: KÝnh gưi…


5. Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của ngời
viết n


6. Trình bày lý do, nguyện vọng
7. Cam đoan, cảm ơn


8. Kí tên


không theo mẫu)


- Trình bày trang trọng, ngắn gọn,
sáng sủa


- Tờn n vit ch in hoa



- Các phần cơ bản nên cách 1 - 2
dòng.


VD: Vit đơn xin nghỉ học.


<b>Hoạt động 4 4. Củng cố:</b>
-GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ
<i><b>5. 5. H</b><b> ớng dẫn học bài:</b></i>


Viết đơn (theo mẫu hoặc không theo mẫu) theo nội dung tự chọn.
-Soạn bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>TuÇn 33 Tiết 125, </b></i>
<i><b>126</b></i>


<i> (Theo tài liệu</i>


<i>Quản lí môi trờng</i>


<i>phục vụ phát triển</i>


<i>bền vững)</i>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bµi nµy,
häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc</b><i><b> : </b></i>
<b>-</b> ý nghĩa của việc


bảo vệ mụi
trng.


-Tiếng nói đầy t/c v



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

trỏch nhiệm đối với
TN, MT của vị thủ
lĩnh.


2. Kỹ năng:


-Bit c, tìm hiểu
nội dung VBND


<b>-</b>Thấy đợc tác dụng
của một số biện
pháp nghệ thuật
trong bức th đối với
việc diễn đạt ý
nghĩa và biểu hiện
tình cảm đặc biệt là
phép nhân hố, yếu
tố trùng điệp và thủ
pháp đối lập.


- Cảm nhận được t/c
tha thiết với mảnh
đất quờ hương của vị
thủ lĩnh Xi-át-tơn.
<b> 3/Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

tr-ờng sống


- Giáo viên: +. Soạn bài



+. Đọc sách giáo viên
và sách bài soạn.
- Học sinh: +. Soạn bài
<b>C. Các b íc lªn líp :</b>


1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: 1. Vì sao nói, Cầu
Long Biên là một
chứng nhân lịch sử
không chỉ đối với thủ
đô HN mà đối với
nhân dân cả nớc hơn
một thế kỉ qua?


3. Bµi míi


<b>Hoạt động 1 </b> <b>*. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2 </b> I. <b> Tìm hiểu chung</b>
- GV giới thiệu cách


đọc


. Giọng tình cảm, tha
thiết khi nói đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

thiên nhiên, đất nớc;


mỉa mai, kín đáo khi
nói đến Tổng thống
Mĩ.


.


- GV đọc 1 đoạn
Giải nghĩa từ khó.
- Thể loại?


- Bài viết đề cấp đến
mấy nội dung?


- HS t×m hiĨu kÜ chó
thÝch 1, 3, 4, 9, 10,
11.


- HS tr¶ lêi


ThĨ lo¹i: th tõ
-chính luận - trữ tình.
- Bố cục: 3 phần
- Vai trò của thiªn
nhiªn.


- Cách đối x vi
thiờn nhiờn.


- Tác hại



<b>Hot ng 3 </b> <b><sub>II. </sub><sub>Đọc-</sub><sub> hiểu văn</sub></b>
<b>bản:</b>


- Tìm những từ ngữ,
câu nói lên thái độ,
tình cảm của ngời da
đỏ đối với thiên
nhiên, môi trờng, đất
đai.


- Em cảm nhận đợc
gì về tình cảm của


- HS đọc từ đầu đến
hoa đồng cỏ.


<i>… “đất này là bà</i>
<i>mẹ”; “những bông</i>
<i>hoa ngát hương là</i>
<i>người chị, người</i>
<i>em” ; “những dịng</i>
<i>sơng, con suối đâu</i>


<i><b>1/Thiên nhiên đối</b></i>
<i><b>với ng</b><b> ời da đỏ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

ngời da đỏ?


- Vì sao họ có thái độ
nh vậy?



- Em cã nhËn xÐt g×
vỊ c¸ch nãi cđa tác
giả?


<i>ch l nhng git</i>
<i>nc mà còn là máu</i>
<i>của tổ tiên”.</i>


- HS theo dâi SGK và
trả lời.


ấThiờn nhiờn la
ngi thân, là máu
thịt.


Em hãy nêu sự khác
biệt giữa lối sống của
người da đỏ và người
da trắng ?


<i>( Gợi ý: về đất và</i>
<i>nước, không gian</i>
<i>sống, không khí,</i>
<i>mng thú )</i>


- HS trao đổi cặp
trong 1 phút.


- HS tr¶ lêi.



<i><b>2/ Sự khác biệt giữa</b></i>
<i><b>lối sống của người</b></i>
<i><b>da đỏ và người da</b></i>
<i><b>trắng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Không gian sống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Sống hoà hợp với


thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Nh÷ng ngêi da


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

động bằng cách đối
xử nh thế nào?


- GV cho HS kh¸i
qu¸t ý


- Em có suy nghĩ gì
về cách đối xử của
ngời da trắng với
thiên nhiên môi
tr-ờng?


yêu, thiêng liêng mà
gần gũi ... nh trong
một gia đình, nh với
ngời anh, chị em ruột


thịt, nh với bà mẹ
hiền minh, vĩ đại.
- Thái độ tình cảm và
cách ứng xử rất rõ
ràng bởi đó là quan
hệ của họ, là mảnh
đất bao đời gắn với
nòi giống và sâu
trong nguồn cội là
tinh yêu tha thiết,
máu thịt của ngời da
đỏ đối với đất nớc,
quê hơng.


 Chủ yếu nhằm vào
việc khai thác, tận
dụng vì lợi nhuận tối
đa, bất chấp hậu quả
trớc mắt hay lâu dài.
Đó cũng là mặt trái
của chủ nghĩa t bản
đế quốc Mĩ trong quá
trình phát triển của
nó.


?NX về nghệ thuật? - Cách nói nhắc đi
nhắc, nhắc lại trùng
điệp để nhấn mạnh,
khắc sâu tạo ấn tợng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

truyền cảm.


<i><b>3/ Điều kiện của</b></i>
<i><b>người da đỏ trước</b></i>
<i><b>việc nhượng đất:</b></i>


?Em hãy liệt kê
những điều kiện
người da đỏ đưa ra
về đất đai?khơng
khí? Mng thú?


Với đất đai


+ Phải kính
trọng


+ Phải khun
bảo: Đất là mẹ


*Với khơng khí


+ Vơ cùng q
giá, phải chia sẻ với
tất cả cs


+ Phải giữ gìn
và làm cho nó thiêng
liêng



*Với mng thú;


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

xử…như anh em
?Qua đó cho thấy


người da đỏ có thái
đợ ntn?


?NX cách viết của
t/g?


- HS trả lời.
<i>* Ngh thut:</i>


<b>ã</b> +


<b>ã</b> + Sử dụng
phép so sánh,
nhân hoá, điệp
ngữ rất phong
phú và tinh tế.


Ì Sử dụng phép so
sánh, nhân hoá, điệp
ngữ rất phong phú và
tinh tế. Thể hiện thái
độ kiên quyết bảo vệ
đất đai và tình yêu
đối với thiên nhiên.



<i><b>Đôi bạn thảo luận:</b></i>


Em hãy giải thích
vì sao mợt bức thư
nói về chuyện mua
bán đất đai cách đây
hơn một thế kỉ rưỡi
nay vẫn được nhiều
người xem là một
trong những văn bản


- HS đọc phần cuối
bài


-hs thảo luận


- Ngêi ta kh«ng thÊy
ngêi viÕt th tr¶ lêi cã


<i><b>4. Một bức th</b><b> về</b></i>
<i><b>chuyện mua bán đất</b></i>
<i><b>trở thành một bài</b></i>
<i><b>văn hay bậc nhất về</b></i>
<i><b>vấn đề bảo vệ tài</b></i>
<i><b>nguyên và môi tr</b><b> - </b></i>
<i><b>ờng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

hay nhất nói về thiên
nhiên và mơi
trường ?



- Vì sao có thể đánh
giá đây là bức th hay
bc nht ...?


- GV liên hệ bn lâm
<i><b>tặc phá rừng săn</b></i>
<i><b>bắn chim thó quÝ ë</b></i>
<i><b>VN...(ảnh hưởng</b></i>
<i><b>nghiêm trọng sinh</b></i>
<i><b>thái rừng)</b></i>


bán hay không, lại
càng không bàn về
chuyện giá cả. Vấn
đề đợc đặt ra chỉ nh
một giả thiết để t ạo
đà, tạo thế cho việc
trình bày quan điểm
và bộc lộ tình cảm.
- Tác giả không chỉ
đề cập đến vấn đề về
đất nớc mà tất cả
những hiện tợng có
liên quan tới đất:
Thiên nhiên, môi
tr-ờng - vấn đề toàn trái
đất đang quan tâm.


<b>Hoạt động 4 </b>



Xuất phát từ đâu mà
thủ lĩnh da đỏ lại viết
bức th này?


+ Con người phải
sống hoà hợp với
thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

?Nội dung khái quát
của bức thư là gì?


<b>-</b>Em h·y chØ ra nghƯ
tht mµ tác giả sử
dụng và nêu tác
dụng?


<i><b>-</b></i>Gi hs đọc ghi
nhớ


+ Phải chăm lo bảo
vệ mơi trường và
thiên nhiên như bảo
vệ mạng sống của
chính mình


+ Giọng văn đầy sức
truyền cảm.


+ Sử dụng phép so


sánh, nhân hoá, điệp
ngữ rất phong phú và
tinh tế.


<b>* Ghi nhớ</b>


<b>Hoạt động 5 4.Củng cố</b>


Bài tập trắc nghiệm:


Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong bức thư này là gì ?
A. Bảo vệ thiên nhiên môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

C. Chống chiến tranh
D. Bảo vệ trẻ em


<i><b>5 H</b><b> íng dÉn häc tËp:</b></i>


- Häc bài, thuộc ghi nhớ.


- Soạn: Chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ.


<i><b> ******************************************************</b></i>
Ngy so n: Ngày d y:ạ


<i><b>Tiết 127</b></i>

<sub>Chữa lỗi</sub>



về chủ


ngữ và vị




ngữ



(Tiếp theo)
A. Mục tiêu bµi häc:


Học xong bài này,


häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc</b><i><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

viết câu thiếu cả hai
thành phần chính.


-Nm c li sai về
quan hệ ngữ nghĩa
về các thành phần
trong câu.


2. Kỹ năng:


-Luyn k năng: Tự
phát hiện và tự sửa
đợc hai loại lỗi đã
nêu.


- Chữa được các lỗi
trên, bảo đảm phù
hợp với ý định diễn
đạt của người nói.



<b> 3. Thỏi :</b>


- ý thức chữa lỗi về
câu


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+ Chuẩn bị bảng phụ
viết VD.


- Học sinh: + Soạn bài
C. Các b íc lªn líp :


1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn
bị bài của HS


3. Bµi míi


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2 </b> <b><sub>I. Câu thiếu cả ch</sub><sub> ủ</sub><sub> ngữ lẫn vị ngữ</sub></b>
- GV treo bảng phụ


đã viết VD.


- Xác định hai thành


phần chủ ngữ, vị ngữ
trong câu a, b.


- Hai c©u trên mắc
lỗi gì? nguyên nhân?
cách sửa chữa?


- HS c VD


a. Mỗi khi đi qua cầu
Long Biên.


b. Bằng khối óc sáng
tạo và bàn tay lao
động của mình, chỉ
trong vịng 6 tháng.


-HS đứng tại chỗ
xác định thành
phần câu và nhận
xét


- Hai c©u trên mắc


a. Mi khi đi qua cầu Long Biên, tơi đều
thấy lịng mình bồi hồi rất lạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

lỗi thiếu CN-VN,
mới chỉ có trạng
ngữ.



- Nguyờn nhõn: Cha
phõn biệt đợc trạng
ngữ và CN-VN.
- Cách sửa: Bổ sung
nịng cốt C-V




<b>-II. C©u sai vỊ quan hệ ngữ nghĩa giữa các</b>
<b>thành phần câu.</b>


- GV treo bảng phụ
đã viết VD


- Em hãy xác định
CN và VN?


- C¸ch viết nh phần
in đậm có thể gây ra
hiểu lầm nh thế nào?
Nêu cách sưa cđa
em?


- HS đọc VD


Hai hàm răng cắn
chặt, quai hàm bạnh
ra, cặp mắt nảy lửa,
ta// thấy ...



HS lên bảng xác
định CN - VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ VN: hai hàm răng
cắn chặt...


- Cách sửa: Viết lại
câu đúng trật tự ngữ
pháp: Ta thấy dợng
Hơng Th, hai hàm
răng cắn chặt...hùng
vĩ.


<b>Hoạt động 3 </b> Luyện tập <b>III. Luyện tập</b>
- GV treo bảng phụ


- Gọi HS lên bảng
xác định


- GV gäi HS mỗi em
làm một câu


- HS c bi tp
- Mỗi em xác định
một câu (HS yếu)
a. Chủ ngữ: cầu
Vị ngữ: đợc đổi
tên thành cầu Long
Biên



b. Chđ ng÷: lòng tôi
Vị ngữ: lại nhớ...
c. Chủ ngữ: tôi


Vị ngữ: cảm
thấy...


a. Mỗi khi tan trờng,


1. Xỏc định chủ ngữ - vị ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV gäi HS ph¸t
hiƯn


học sinh ùa ra đờng.
b. Ngồi cánh đồng,
nớc ngập mênh
mông.


c. Giữa cánh đồng
lúa chín, những
chiếc nón trắng nhấp
nhô.


d. ... mäi ngêi cùng
reo lên.


- HS TB làm



a. - Thiếu chủ ngữ, vị
ngữ.


- Thêm nòng
cốt, ..., một cơ rïa
nỉi lªn.


b. - Thiếu chủ ngữ,
vị ngữ.


- Sửa: ..., chúng ta
nên xây dựng một
nhà bảo tàng cầu
Long Biên.


3. Phát hiện và sửa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- HS làm


a. - Lỗi về ý nghĩa từ
ngữ: Cây cầu không
thể bóp còi.


- Sửa: .... và còi xe
rộn ràng.


b. - Không rõ ai vừa
đi học về.


- Sửa: Th võa ®i


häc vỊ.


c. - Không rõ bạn ấy
có phải là TuÊn
kh«ng?


- Kh«ng râ cho em
hay cho ai?


- Sửa: ... và cho em
một cây bút mới
<b>Hoạt động 4 4.Củng cố:</b>


-GV khái quát lại bài


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc tËp:</b></i>


- Hoµn thiƯn bµi tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Soạn: Luyện tập về cách viết đơn và sửa lỗi.


<i><b> **************************************************</b></i>
<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<i><b>TiÕt 128</b></i>

<sub>LuyÖn tËp cách</sub>



vit n v sa


li



A. Mục tiêu bài học: Hc xong bài này, häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc</b><i><b> : </b></i>


-Nhận ra những lỗi thờng gặp khi viết đơn và tim phơng pháp sửa chữa.


-Ôn tập những hiểu biết về kiểu đơn từ.
2. Kỹ năng:


Luyện kĩ năng phát hiện và sửa chữa các lỗi trong khi viết đơn.


- Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng ND quy định.


<b> 3. Thái độ:</b>


- kĩ năng viết đơn đúng mẫu qui nh
B. Chun b:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các mục không thể thiếu trong một lá đơn?
2. Nêu những điểm lu ý khi trình bày một lá đơn?
<b>Hoạt động 1 3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2 </b> Phát hiện các lỗi thờng mắc



khi vóêt đơn <b>I. Các lỗi thđơn : </b> <b> ờng mắc khi viết</b>
- Yêu cầu HS đọc


- Chia nhóm để HS làm việc
theo nhóm


- Mỗi HS đọc một lá đơn
- Các nhóm làm việc, thời
gian trong 5 phút, đại diện
nhóm trình bày.


Bài tập 1: Lá đơn 1 mắc các lỗi:
- Thiếu quốc hiệu


- Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn, họ và tên ngời viết đơn.
- Ngời, nơi nhận đơn không rõ.


- Thiếu chữ kí của ngời viết đơn.
- Cách sửa: Bổ sung những phần thiếu.
Bài 2: Lá đơn thứ hai mắc lỗi:


- Thừa phần viết về bố, mẹ vì khơng cần thiết phải khai trong
đơn.


- Lí do trình bày trong đơn cha rõ ràng, xác đáng.
- thiếu thời gian, lời cam đoan, chữ kí của ngời viết đơn.
- Cách sửa: Bổ sung những phần thiếu, bỏ phần chữ viết thừa.
Bài tập 3: các lỗi mắc phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- C¸ch sửa: Thay ngời viết bằng tên và cách xng hô của một


phụ huynh.


- Trình bày lại phần lí do cho thÝch hỵp.


<b>Hoạt động 3 </b> <b>II. Luyện tập: </b>
- GV chia nhóm - Mỗi tổ làm một nhóm,


mỗi nhóm viết một lá đơn,
cử đại diện trình bày lá đơn
của nhóm mình.


- Thêi gian lµm viƯc trong
10 phót


- C¸c nhãm nhËn xÐt, bỉ
sung


- HS tự hồn thiện đơn vào
vở cảu mình.


1. Đơn xin cấp điện cho gia
đình.


<i>yêu cầu: Nhất thiết phải có lời</i>
cam kết tuân thủ nghiêm túc
qui chế dùng điện, yêu cầu về
đờng dây, công tơ...


2. Đơn xin vào đội tình nguyện
bảo vệ mơi trờng.



- Có thể gửi ngời đội trởng
hoặc hiệu trởng nhà trờng và
phải có sự đồng ý của GV chủ
nhiệm lp, ca gia ỡnh.


3. Đơn xin cấp bàn ghế mới.
- Nhất thiết phải trình bày một
cách cụ thể tình trạng háng cđa
bµn ghÕ hiƯn nay.


4. Đơn xin chuyển trờng.
<b>Hoạt động 4 4.Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc tËp:</b></i>


- Viết đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh
- Soạn bài: Động Phong Nha


*****************************************************
Ng


<i><b>µy</b></i> <i><b>soạn:</b></i>


<i><b>Ngày dạy:</b></i>


<i><b>Tuần 34 TiÕt 129</b></i>
<i><b>HƯỚNG DẪN ĐỌC</b></i>
<i><b>THÊM</b></i>



§


éng Phong


Nha



(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh
du lịch các tỉnh Trung Bộ,
NXB Giáo dục, 1998)
<b>A. Mục tiêu bài học: Học</b>
xong bài này, học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- - Vẻ đẹp và tiềm năng phát
triển du lịch của động Phong
Nha.


2. Kỹ năng:


-Bit c din cm VBND


cp đến vấn đề bảo vệ MT,
danh lam thắng cảnh.


- Rốn luyện kỉ năng đọc-hiểu
vb nhật dụng có hình thức là
một bài bút kí mang nhiều ytố
hồi kớ.


- Trình bày những suy nghĩ, t/c
lòng tự hào của mình về quê
h-ơng, đ/n.



Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận
xét miêu tả, kể chuyện.


<b> 3. Thỏi :</b>


- GD tình cảm, lòng tự hào về
lịch sử hào hùng của đ/n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ
và biết cách khai thác bảo vệ
danh lam thắng cảnh, nhằm phát
triển kinh tế du lịch, một trong
những mũi nhọn của các ngành
kinh tế Việt Nam thế kỉ XXI.




<b>-B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách
bài soạn.


- Học sinh: + Soạn bài


<b>C. Các b ớc lên lớp :</b>


<i>1. n nh t chức.</i>



<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i> Có ý kiến cho rằng: "Bức th
bàn về chuyện mua bán đất lại
là một trong những văn bản hay
nhất về vấn đề bảo vệ mơi
tr-ờng sinh thái". ý kiến của em?


<i>3. Bµi míi</i>


<b>*. Giíi thiƯu bµi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>Phong Nha. Phong Nha đẹp</i>
<i>không chỉ bởi phong cảnh nớc</i>
<i>non hữu tình mà thực ra với</i>
<i>thời gian năm tháng những nhũ</i>
<i>đá đợc trau chuốt bào mòn</i>
<i>hiện lên những cung điện nguy</i>
<i>nga nơi trần thế. Để biết thêm</i>
<i>về kì quan này hơm nay chúng</i>
<i>ta sẽ tìm hiểu văn bản Động</i>
<i>Phong Nha của Trần Hồng</i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
- GV hớng dẫn cách đọc


1. Đọc: rõ ràng, phấn khởi nh
lời mời gọi du kh¸ch.


- GV đọc mẫu 1 đoạn


- Gọi HS đọc tiếp


- GV hỏi một số chú thích và
giải nghĩa một số tõ khã.


- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS trả lời


Gi¶i nghÜa tõ khã:


- Động: nơi núi đá bị ma, nắng
gió, hàng nghìn năm bào mịn,
đục kht ăn sâu vào trong
thành hang, vịm.


- Động Phong Nha: động răng


- Đợng Phong Nha thuộc địa
phận xã Sơn Trạch, huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Là “Đệ nhất kì quan” của
Việt Nam.


- Có giá trị lớn về du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Dùa vµo néi dung, em có thể
chia văn bản làm mấy đoạn?


nhọn (Phong: nhọn; nha: răng)


- HS trả lời


- T đầu đến...rải rác  giới
thiệu chung về đọng Phong
Nha những con đờng vào động.
- Đoạn 2: từ Phong Nha....đất
bứt  tả tỉ mỉ các cảnh động
khơ, động chímh và động nớc.
- Đoạn 3: còn lại  Vẻ đẹp đặc
sắc của động Phong Nha theo
đánh giá của ngời nớc ngồi


3. Bè cơc: 3 phÇn
.


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1


- HS đọc


? Vị trí, cảnh quan đợng Phong
Nha được giới thiệu như thế
nào?


-Động Phong Nha: thuộc khối
núi đá vôi Kẻ Bàng (tỉnh
Quảng Bình), được coi là “Đệ
nhất kì quan” thiên nhiên.


<i><b>1. Vị trí Phong Nha và hai</b></i>


<i><b>con đ</b><b> ờng vào động:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

? Hai con đường vào động là
những con đường nào?


- Nếu đợc đi thăm động này,
em sẽ chọn lối đi nào? Vì sao?
Em hiểu câu "Đệ nhất kì quan
Phong Nha" là thế nào?


- HS tr¶ lêi


- Tác giả nghiêng về cảnh sắc
đờng thuỷ, có ý khuyên ngời du
lịch hãy chọn con đờng sông
mà tới, muốn nghỉ đôi chân
mệt mỏi, muốn ngắm cảnh đẹp
thanh bình dọc đơi bờ sơng.
Song đi đờng bộ cũng có lí thú
riêng.


- Hai con đờng vào động: Đờng
thuỷ và đờng bộ.


? Động Phong Nha gồm mấy
bộ phận?


? Hãy thảo luận nhóm và nêu
vẻ đẹp của <i><b>Động khơ</b></i> và <i><b>Động</b></i>
<i><b>nước</b></i>?



- Em h·y nhận xét trình tự
miêu tả của tác giả?


- V p ca ng khụ v động
nớc đợc miêu tả bằng những
chi tiết nào?


- <i><b>Động khô</b></i>: Cao 200m, có
vịm đá trắng vân nhũ, có vơ số
cợt đá màu xanh ngọc bích óng
ánh.


<i><b>-Động nước</b></i>: Có mợt con sơng
dài chảy qua, sâu, nước trong
-> Hấp dẫn nhất


- Tác giả miêu tả theo trình tự
khơng gian: từ khái qt đến cụ
thể, từ ngoài vào trong: 3 bộ


<i><b>2. Giới thiệu cụ thể hang</b></i>
<i><b>động:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Động nào đợc tác giả miêu tả
kĩ hơn? Vì sao?


- Em cảm nhận đợc gì về vẻ
đẹp của động Phong Nha?



? Để miêu tả vẻ đẹp đó, tác giả
đã sử dụng những biện pháp
nghệ thuật nào?


phận chủ yếu của quần thể
động Phong Nha: ng khụ,
ng nc,


- Động khô...  giíi thiƯu
v¾n


- Động nớc... tắt nhng rất
đầy đủ cả về nguồn gốc lẫn vẻ
đẹp hiện tồn.


+ <i><b>Hình ảnh</b></i>: thạch nhũ hình
con gà, con cóc, đốt trúc, mâm
xơi, cái khánh, tiên ơng đánh
cờ...


+ <i><b>Màu sắc</b></i>: Lóng lánh như kim
cương, phong lan xanh biếc
+ <i><b>Âm thanh:</b></i> nước gõ long
tong, tiếng nói như tiếng đàn,
tiếng chng.


 Đó là vẻ đẹp tổng hồ giữa
các nét hoang vu, bí hiểm vừa
thanh thốt vừa giàu chất thơ.



- NT: Sử dụng những từ ngữ có
tác dụng gợi hình, gợi cảm.
- Đợng Phong Nha mang vẻ
đẹp huyền bí, kì ảo, quyến rũ,
mời gọi


<i><b>3. Giá trị du lịch của động</b></i>
<i><b>Phong Nha.</b></i>


- Nhà thám hiểm nhận xét và
đánh giá Phong Nha nh thế
nào?


- Em cã c¶m nghÜ g× tríc lêi - HS tr¶ lêi


- Động Phong Nha là hang
động dài nhất và đẹp nhất thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

đánh giá đó?


? Theo báo cáo khoa học của
đoàn thám hiểm Hợi đị lí
Hoàng gia Anh, họ đã đánh giá
như thế nào về động Phong
Nha ?


? Vậy với vẻ đó, đợng Phong
Nha đã và đang mở ra những
triển vọng gì ?



- Đợng có 7 cái nhất:
1. Hang động dài nhất.


2. Cửa hang cao và rộng nhất.
3. Bãi cát, bãi đá rợng và đẹp
nhất.


4. Có những hồ ngầm đẹp nhất.
5. Hang khô rộng và đẹp nhất.
6. Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo
nhất.


7. Sơng ngầm dài nhÊt.


HS tr¶ lêi


->Hứa hẹn nhiều tiềm năng,
đặc biệt là du lịch.


- Phong Nha có một tơng lai
đầy høa hĐn vỊ nhiều mặt:
Khoa học, kinh tế, văn hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>III. Tỉng kÕt</b>
H·y kh¸i quát nội dung,NT


bài?


- Bng nghệ thuật miêu tả từ


khái quát đến cụ thể, tác giả đã
nêu bật vẻ đẹp kì ảo của đợng
Phong Nha - kì quan của thế
giới, niềm tự hào về mợt thắng
cảnh ở Việt Nam.


- Phải biết giữ gìn và bảo vệ
môi trường tự nhiên, phong
cảnh của động Phong Nha
đồng thời biết khai thác hợp lí
nhằm đem lại lợi ích cho đất
nước.


-HS đọc ghi nhớ


*Ghi nhí


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


? Sau khi học bài văn, nếu được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong
Nha, em sẽ giới thiệu về động Phong Nha như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>5.H</b><b> íng dÉn häc tËp:</b></i>


- Häc bµi, thc ghi nhí.


- Siêu tầm tranh ảnh về ng Phong Nha v cỏc ng khỏc.


- Chuẩn bị bài: "Ôn tập về dấu câu."



<b> ***************************************************************</b>
Ngày soạn: Ngày dạy:


<i><b>Tiết 130 </b></i>

Ôn tập về dấu c©u



<i><b>(dÊu chÊm,dÊu chÊm hái,dÊu chấm than)</b></i>


A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, häc sinh:


<b>1. KiÕn thøc</b><i><b> : </b></i>


-- Nắm đợc công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than...
và dấu phẩy.


2. Kỹ năng:


-La chn v s dng ỳng cỏc dấu câu khi viết.


- Phát hiện và chữa lỗi thường gặp về dấu câu.


<b> 3. Thái độ:</b>


-Cã ý thøc sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sử chữa các lỗi về dấu câu.
B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

C. Cỏc b ớc lên lớp :


1. ổn định tổ chức.


2. KiÓm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bµi míi


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>I. Công dụng:</b></i>
- GV treo bảng phụ đã viết


sẵn bài tập để HS điền vào
- GV đánh giá


- Gọi HS đọc bài tập 2 và nêu
tên câu 2 và câu 4 ở trên?
- Tại sao ngời viết lại đặt dấu
các dấu chấm than và chấm
hỏi sau hai cõu y?


- HS c bi tp


- Mỗi em điền một dấu câu
a. Câu cảm thán (!)


b. Câu nghi vấn (?)
c. Câu cầu khiến (!)
d. Câu trần thuật (.)
- HS nhËn xÐt


a. Câu 2 và câu 4 đều là câu


cầu khiến.


- Đây là cách dùng dấu câu
đặc biệt.


b. Câu trần thuật. đây là cách
dùng dấu câu đặc biệt để tỏ ý
nghi ngờ hoặc mỉa mai.


- HS c phn ghi nh


1. Tìm hiểu ví dụ:


Bài tËp 1. §iỊn dÊu câu vào
chỗ thích hợp:


Bi tp 2: Tìm hiểu cách dùng
dấu câu trong trờng hợp đặc
biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>II. Ch÷a mét số lỗi th</b><b> ờng</b></i>
<i><b>gặp:</b></i>


- HS trao đổi cặp trong 2 phút
sau đó trình bày


- GV tổng kt ỳng sai.


1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu:
a. 1. Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình là hợp lí.



2. Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình là không hợp lí vì:


- Biến câu a2 thành c©u ghÐp cã hai vÕ nhng ý nghÜa cđa hai vế
này lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau.


- Câu dài không cần thiết.


b. b1. Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là không hợp lí vì:
- Tách VN2 khái CN.


- Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa...vừa...
b2. dùng dấu chấm phẩylà ghợp lí.
2. Chữa lỗi dùng dấu cõu:


a. Dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật chứ không phải là
câu nghi vấn.


b. dùng dấu chấm.


<i><b>III. Luyện tập:</b></i>
- Gọi HS đọc bài tập - HS đọc


- 1 HS làm, cả lớp nhận xét 1. Dúng dấu chấm vào nhữngchỗ thích hợp trong đoạn văn:
- ....sông Lơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

GV huong dan - HS trả lời cá nhân và đa ra lído.


- HS trả lời cá nhân, líp nhËn
xÐt.



2. NhËn xÐt vỊ c¸ch dïng dÊu
chÊm hái:


- Bạn đã đến động Phong Nha
cha? (Đúng)


- Cha? (Sai)


Thế còn bạn đã đến cha? (Đ)
- Mình đến rồi...đến thăm
động nh vậy? (S)


3. Hãy đặt dấu chấm than vào
cuối câu thích hợp:


- Động Phong Nha thật đúng
là "Đẹ nhất kì quan" của nớc
ta!


- Chúng tôi xin mời các bạn
hãy đến thăm động Phong
Nha quờ tụi!


- Động Phong Nha còn cất giữ
bao điều huyền bí, thú vị, hấo
dẫn mà con ngời vẫn cha biết
hết.


4. Dùng dấu câu thích hợp:


- Mày nói gì?


- Lạy chị, em có nói gì đâu!
- Chối hả? Chối này! Chối
này!


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

lại giáng một mỏ xuống.
<i><b>4.Củng cè</b></i>


GV khái quát toàn bài
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học tập:</b></i>


- Học bài, thuộc ghi nhớ.


- Hoàn thiện bài tập.


- Soạn bài: Ôn tập về dấu câu.


****************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:


<i><b>Tiết 131 </b></i>

Ôn tập về


dấu câu



<i><b>(dÊu phÈy)</b></i>



A. Mơc tiªu bµi häc:
Häc xong bµi nµy, häc
sinh:



1. KiÕn thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

và chữa một số lỗi
thường gặp về dấu
phẩy.


-Lựa chọn và
sử dụng đúng các dấu
câu khi viết.


3. Thái độ:


- Cã ý thøc sư
dơng dÊu câu khi viết
văn bản


Phát hiện và
sửa chữa các lỗi về
dấu câu.


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên
và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết sẵn
các bài tập.



- Học sinh: + Soạn bài


C. Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

mét c©u dïng dÊu
chÊm hái, mét câu
dùng dấu chấm than
3. Bài mới


<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot động của trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>I. Cơng dung:</b></i>
- Gv treo bảng phụ đã


viÕt VD.


- Em hãy xác định CN
và VN?


- Em hÃy điền dấu câu
thích hợp?


- GV nhận xét


- HS đọc


- 1 HS lên bảng
- 1 HS lên bảng
1. Tìm hiểu ví dụ:


a. Vừa lúc đó, sứ giả //
đem ngựa sắt, roi sắt
và áo giáp sắt đến.
Chú bé vùng dậy vơn
vai một cái bỗmg biến
thành một tráng sĩ.
(The
o Thánh Gióng)


b. Suốt một đời, ngời
từ thuở lọt lòng đến
khi nhắm mắt xi
tay, tre// với mình


+ Ngăn cách TN với cụm chủ vị.


+ Ngăn cách các từ ngữ cùng giữ chức vụ bổ
ngữ.


+ Ngăn cách các từ bgừ cùng giữ chức vụ VN
- Câu b: dấu phẩy


Ngăn cách thành phần chú thích.


- Câu c: dấu phẩy ngăn c¸ch c¸c vÕ cđa c©u
ghÐp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Hãy cho biết vì sao
ta lại đặt dấu câu nh
vậy?



- H·y cho biÕt dÊu
phÈy cã nh÷ng công
dụng gì?


sống chết có nhau
chung thuû.


(The
o ThÐp Mới)


c. Nớc //bị cản văng
bọt tứ tung, thuyÒn
//vïng v»ng cø chùc
tuét xuèng.


(Theo
Vâ Qu·ng)


- Lớp nhận xét
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ


<i><b>II. Chữa một số lỗi th</b><b> ờng gặp:</b></i>
- GV treo bng ph ó


viết bài tập


- Gọi HS lên bảng



- 1 HS lên bảng điền
a. Chào mào, sáo sậu,
sáo đen....bay đi bay
về, lợn lên, lợn xuống.
Chúng nó gọi nhau,
trị chuyện, trêu ghẹo
và tranh cãi nhau, ồn
ào mà vui không thể
t-ởng tợng đợc.


- C©u 1: dïng dÊu
phÈy ngăn cách các từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

ngữ cùng giữ chức vô
CN


- Câu 2: dấu phẩy
ngăn cách các từ ngữ
cùng giữ chức vụ VN.
b. Trên những ngọn
cơi già nua cổ thụ,
những chiếc lá
vàng...mùa đông,
chúng ... vát vẻo, mềm
mại...


- C©u 1: dÊu phẩy
ngăn cách TN với
nòng cốt câu.



- Câu 2: dấu phẩy
ngăn cách cá vế của
một câu ghép.


- Líp nhËn xÐt


- HS giải thích vì sao
lại đặt dấu câu nh vậy.


<i><b>III. Luyện tập:</b></i>
- GV treo bảng phụ đã


viÕt sẵn bài tập 1.
- Gọi 2 HS mỗi em
làm một bài


- HS c


- 2 HS lên bảng
- HS nhận xét


1. Đặt dấu phẩy thích hợp:


a. T xa n nay, Thỏnh Gióng...yêu nớc, sức
mạnh....


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- GV chỉ định - Mi em in mt cõu


- Dấu phẩy thứ 2 ngăn c¸ch hai VN.



b. Buổi sáng, sơng muối... cây, bãi cỏ. Nỳi i,
thung lng, lng...


- Dấu phẩy thứ nhất ngăn cách Tn với C - V.
- Dấu phẩy thứ hai ngăn cách 2 BN.


- Dấu phẩy thứ 3 ngăn cách 3 CN.
2. Điền CN thích hợp


3. Điền VN thích hợp:
<i><b>4.Củng cố:</b></i>


GV nhắc lại kiến thức cả bài
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn häc tËp:</b></i>


- Häc bµi, thc ghi nhí.


- Hoµn thiƯn bµi tập.


- Soạn Tổng kết văn


<b> ***************************************************************</b>
Ngày soạn: Ngày dạy:


Tiết 132


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>A: Muùc đích yêu cầu : </b>


_ Hs tự nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của bản thân về nội
dung và hình thức diễn đạt



_ Từ đó , hs tìm cách tự sửa chữa các lỗi của mình


_ Củng cố và ơn tập kiến thức lí thuyết về văn miêu tả sáng tạo


_ Củng cố kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm , cách lựa chọn câu trả lời
đúng và nhanh


<b>B: Chuẩn bị </b>


Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn


Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập


<b>C: Nội dung lên lớp </b>
<b>1/ Ổn định lớp </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3/ Bài mới</b> :


<b>HOẠT ĐỘNGCỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


<b>HĐ1</b> <b>A: Bài kiểm tra Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Gv mời hs đọc nhanh lại các câu
hỏi ở phần trắc nghiệm !


GV nhận xét bài làm của hs


I<b>/Trắc nghiệm</b>: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ



C©u 1: D C©u 2: A C©u 3: C
C©u 4: A


<b>II/Tù luËn</b>: (8 ®)


Câu 1: (2 đ) -Tác giả sử dụng phép nhân hố : các sự vật
(ơng trời,cây mía )con vật(kiến) có đặc điểm,việc làm nh
con ngời để miêu tả một cách sinh động cảnh vật thiên
nhiên trửớc cơn ma rào ở làng quê


Câu 2: -Viết đợc đoạn văn theo yêu cầu khoảng 7-10
dòng ,viết đúng chủ đề đã cho, sử dụng từ 2 biện pháp
nghệ thuật tu từ trở lên (5 đ)


-Viết đúng chính tả,câu văn mạch lạc (1
đ)


<b>2,Nhận xeùt:</b>


-Phần trắc nghiệm đa số hs trả lời được,đúng đáp
án,một số bài cịn gạch xố bẩn


-Câu 2 phần tự luận :nhiều bài viết đã xác định đúng
y/c của đề ,có bố cục 3 phần rõ ràng,mạch lạc, có sử
dụng các biện pháp NT vừa học,lời văn hay diễn cảm
-Một số bài viết diễn đạt cịn vụng về,câu cú chưa
chính xác,chữ xấu,sai chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Gv trả bài kiểm tra cho hs !


Gv trả bài viết tập làm văn !
?Nêu u cầu cụ thể của đề
Lập dàn ý


<b>I / §Ị bài : </b>


Từ bài thơ Ma của Trần Đăng Khoa , hÃy tả trận ma
rào đầu mùa hạ trên quê hơng em .


Yêu cầu cụ thể :


1.Mở bài : Giới thiệu cơn ma rào đầu mùa hạ ở quê em
( Buổi sáng hay buổi chiều )


2.Thận bài : Miêu tả cụ thể trận ma
- Khái quát


- Khung cảnh chung : Bầu trêi c¶nh vËt


+ C¶nh tríc trËn ma : Bầu trời cảnh vật cây cối , con ngời
+ Cảnh trong cơn ma : - Bầu trêi , giã


- Níc mưa , mäi vËt
- Con ngêi


3.KÕt bµi :


Cảm nhận của em về trận ma đó .
<b>2. Nhaọn xeựt chung </b>



<b>1: Ưu điểm </b>


* Hình thức : Có 1 số hs trình bày sạch , viết chữ cẩn
thận , ít sai lỗi chính tả


* Nội dung


_ Xác định đúng thể loại văn miêu tả cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Gv nhaän xét chung về ưu điểm ,
khuyết điểm của hs qua bài làm
của hs !


_ Nêu cảm nghó của mình về cảnh


<b>2: Khuyết điểm </b>


* Hình thức


_ Có một số hs trình bày cẩu thả , viết chữ xấu , sai
nhầm lỗi chính tả , cịn viết tắt , viết số khi làm bài
* Nội dung


_ Một số hs chưa xác định đúng thể loại và trọng tâm
khi tả


_ Khi tả chưa theo một trình tự thích hợp
Từ xa-đến gần ,từ bao quát đến cụ thể


_ Khi tả còn lan man , diễn đạt lủng củng , từ ngữ dùng


chưa chính xác làm diễn đạt của bài văn còn nhiều hạn
chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

_ Sai lỗi chính tả


_ Cách diễn đạt , dùng từ , câu
Hs tự sửa lỗi ,


<i><b>4/ Củng cố </b></i>


_ Phương pháp làm bài trắc nghiệm
_ Phương pháp làm bài văn tả cảnh
GV gọi điểm vào sổ


<b>5/ Dặn dò </b>


_ Xem lại phương pháp làm bài của mình <sub></sub> Sa li
_ Son tit 133,134


<i><b>Tuần:</b></i> 35




<i><b>-Tiết 133, 134</b></i> Văn bản

<b><sub>Tổng kết</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>tập làm văn </b>



A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1/ Kin thc:



-Nm c h thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc
tr-ng thể loại, PTBĐ của các văn bản trong chơng trình.


2/ Kĩ năng:


- Nhận biết ý nghĩa, y/c và cách thức thực hiện các y/c của bài
tổng kết.


- Khái quát hệ thống VB trên các phương diện c th.


-Rèn luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp và phân tích.


3/ Thai ụ: Cam th va phat biu cam ngh ca nhõn.


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài


C. Cỏc b c lờn lớp :
1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới


<b>*. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

A. phần văn:


- GV cho HS kiÓm


tra chéo ln nhau
- GV tng kt ỳng
hoc sai.


- HS trình bày, nhËn
xÐt.


- HS xem lại chú
thích


- HS trình bày, nhận
xét


- HS đợc tự do trình
bày suy nghĩ của


1. Lập bảng thống kê các văn bản đã học.
- Yêu cầu: Nhớ chính xác theo các cụm
bài, các kiểu văn bản đã học theo thứ tự.
a. Tự sự:


- Tù sù d©n gian: các truyện cổ tích, truyền
thuyết, ngụ ngôn, cời.


- T s trung đại


- Tự sự hiện đại: thơ tự sự, trữ tỡnh,
b. Vn bn miờu t:



c. Văn bản biểu cảm
d. Văn bản nhật dụng.
2. Nêu khái niệm


3. Lập bảng thống kê về các nhân vật
chính.


4. Nêu nhân vật mà mình thích? Vì sao?
5. Phơng thức biu t: T s


6. Những văn bản thể hiện:


a. Truyền thống yêu nớc: Thánh Gióng, Sự
tích Hồ Gơm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Tiết 2:


mình.


- HS trả lời 7. HS về nhà làm.


B. Tập làm văn
- 4 em mỗi em một


phng thc biu đạt
- HS trình bày v
nhn xột


- HS trình bày



- HS trao đổi cặp
trong 2 phỳt.


- HS trả lời


- HS trình bày


1. Cỏc loi vn bản và phơng thức biểu đạt
2,3. Xác định phơng thức biểu đạt:


4. phÇn II mơc 1,2


5. Mối quan hệ giữa sự việc nhân vật, chủ đề:


- Sù viƯc ph¶i do nhân vật làm ra. Nếu không có nhân vật thì sự
việc trở nên vụn nát ngợc lại nếu không có sự vệc thì nhân vật trở
nên nhạt nhẽo.


- S vic và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề.
6. Nhân vật trong tự sự thờng đợc kể và miêu tả qua những yếu tố:
- Chân dungvà ngoại hỡnh


- Ngôn ngữ


- C ch hnh ng, suy ngh


- Lời nhận xét của các nhân vật khác
7. Thứ tự và ngôi kể:



a. Thứ tự kể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú.
b. Ngôi kể:


- Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện nh thật.


- Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan.
<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn học tập</b><b> :</b></i>


<b>- Soạn bài: Tổng kết phần Tiêng Việt</b>


- Hoàn thiện bài tập.


- Vộ BTD khai quat lại ND bài
5/ Hướng dẫn học ở nhà:


</div>

<!--links-->
Giáo án NV 6(Tuần 1)
  • 16
  • 403
  • 0
  • ×