Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 13:
Ngày Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
08/11/2010
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
13
13
25
25
61
Chào cờ
Kính già, u trẻ (tiết 2)
Người gác rừng tí hon
Luyện tập chung
Thứ 3
09/11/2010
Chính tả
Tốn
LT&C
Lịch sử
Khoa học
13
62
25
13
25
Nhó – viết : Hành trình của bầy ong
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường
“Thà hy sinh chứ nhất định khơng chịu mất nước”
Nhơm
Thứ 4
10/11/2010
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc
Địa lý
63
13
13
26
13
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Trồng rừng ngập mặn
Cơng nghiệp (tt)
Thứ 5
11/11/2010
TLV
LT & C
Tốn
Anh văn
Khoa học
25
26
64
26
26
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Luyện tập về quan hệ từ
Luyện tập
Đá vơi
Thứ 6
12/11/2010
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
13
26
65
13
13
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) (tt)
Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;…
Cắt khâu thêu tự chọn (Tiết 2)
Sinh hoạt cuối tuần (Kính u thầy, cơ giáo)
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
1
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
TUẦ N 13 :
Thứ hai, ngày 08 tháng11 năm 2010.
Tiết 13: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
___________________________________
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 13: KÍNH GIÀ, U TRẺ ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, u thương, hường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người
già, u thương em nhỏ.
* TT HCM: Kính trọng nhân
*KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống
có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc
sống ở nhà, ở trường, ở ngồi xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi 1-2 HS:
- Vì sao chúng ta cần phải kính trọng người già,
u q em nhỏ?
- Chúng ta cần thể hiện lòng kính trọng người
già, u q em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét chung
2.Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 2, SGK).
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù
hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm
kính già, u trẻ.
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và phân cơng mỗi
nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong bài
1-2 HS trả lời:
- Mọi người cần kính trọng người già vì họ là
những người cao tuổi, có nhiều kinh nghiệm
sống, đã có những đóng góp nhất định cho xã
hội. Chúng ta cần u q trẻ nhỏ vì trẻ em
còn ít tuổi, ít hiểu biết, là tương lai của đất
nước.
- Để tỏ lòng kính trọng của mình, khi cư xử
với người già, mọi người cần: chào hỏi, nói
năng, xưng hơ lễ phép; giúp đỡ khi cần thiết;
dùng hai tay khi đưa hay nhận vật gì đó. Đối
với người già, khơng ai được: làm điệu bộ bắt
chước; u cầu nhường đường, nhường chỗ
cho mình nơi cơng cộng.
+ Để thể hiện tình cảm u q của mình, khi
cư xử với trẻ, chúng ta cần: giúp đỡ khi cần
thiết; cùng chơi, nhường nhịn đồ chơi; dỗ
dành, bảo ban. Đối với trẻ nhỏ, khơng được:
tranh chỗ nơi cơng cộng; dọa nạt, u cầu làm
theo ý mình.
- Nhóm 6.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
2
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
tập 2.
- GV cho các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết
tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- GV u cầu ba nhóm đại diện lên thể hiện.
- GV cho các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận:
+ Tình huống (a): Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi
tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn
cơng an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em
ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ
giúp đỡ.
+ Tình huống (b): Hướng dẫn các em cùng chơi
chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
+ Tình huống (c): Nếu biết đường, em hướng dẫn
đường đi cho cụ già. Nếu khơng biết, em trả lời
cụ một cách lễ phép.
2/ Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK.
* Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và
những ngày dành cho người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài
tập 3 - 4.
- GV u cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận:
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng
10 hàng năm.
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu
nhi 1 tháng 6.
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người
cao tuổi.
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng.
3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống
“Kính già, u trẻ” của địa phương, của dân
tộc ta.
* Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta là ln quan tâm, chăm sóc người
già, trẻ em.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các
phong tục, tập qn tốt đẹp thể hiện tình cảm
kính già, u trẻ của dân tộc Việt Nam.
- GV cho từng nhóm thảo luận.
- GV u cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV cho các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV kết luận:
a) Về các phong tục, tập qn kính già, u trẻ
của địa phương.
b) Về các phong tục, tập qn kính già, u trẻ
của dân tộc:
+ Người già ln được chào hỏi, được mời ngồi
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện HS ba nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, phát
biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện HS mỗi nhóm thực hiện u cầu.
- HS lắng nghe.
- Nhóm 2
- HS trong mỗi nhóm thảo luận với nhau.
- Đại diện HS các nhóm thực hiện u cầu.
- HS các nhóm khác phát biểu bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
3
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
ở chỗ trang trọng.
+ Con cháu ln quan tâm chăm sóc, thăm hỏi,
tặng q cho ơng bà, bố mẹ.
+ Tổ chức lễ thượng thọ cho ơng bà, bố mẹ.
+ Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng q
mỗi dịp lễ, Tết.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV u cầu một HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS phải biết
* TTHCM: DÙ bận trăm cơng nghìn việc nhưng
bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già
và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính
già, u trẻ theo gương Bác Hồ.
- Dặn HS về nhà sưu tầm những bài thơ, bài hát
ca ngợi người phụ nữ Việt Nam hoặc sẽ kể một
câu chuyện về một người phụ nữ mà mình u
mến, kính trọng để chuẩn bị cho tiết học tới.
- HS lắng nghe và ghi chú vào nháp.
____________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các` diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghóa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân
nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK ).
*KNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ).
-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
*GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Truyện Người gác rừng tí hon kể về một người
bạn nhỏ – con trai một người gác rừng , đã
khám phá một vụ ăn trộm gỗ , giúp các chú
cơng an bắt được bọn người xấu . Cậu bé lập
được nhiều chiến cơng như thế nào , đọc
truyện các em sẽ rõ.
a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau
- Hát
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1, 2 học sinh đọc bài.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ?
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
4
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
đọc trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi cho học sinh.
- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
- Ngắt câu dài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
-• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân
người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc
thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham
quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy
những gì , nghe thấy những gì ?
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
• Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy
bạn là người thông minh, dũng cảm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
• Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt
trộm gỗ ?
*GDMT:+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều
gì ?
- Cho học sinh nhận xét.
- Nêu ý 3.
- Yêu cầu học sinh nêu đại ý
• Giáo viên chốt: Con người cần bảøo vệ môi
trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn
cảm.
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
+ Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại
+ Đoạn 3 : Còn lại .
- 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Học sinh phát âm từ khó.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Các nhóm thảo luận nhóm 4.
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận
xét.
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách
tham quan nào
- Hơn chục cây to bò chặt thành từng khúc dài;
bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ
ăn trộm vào buổi tối
-Tinh thần cảnh giác của chú bé
- Các nhóm trao đổi thảo luận
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự
giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với
công an .
_Sự thông minh và dũng cảm của câu bé
_ yêu rừng , sợ rừng bò phá / Vì hiểu rằng rừng là
tài sản chung, cần phải giữ gìn / …
_ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/
Bình tónh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản
ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo
_Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông
minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng
đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn
giọng từ ngữ gợi tả.
- Đại diện từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
5
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
3.Củng cố – dặn dò:
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”.
- Nhận xét tiết học
- Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
- Đọc cả bài.
- Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại
diện lên trình bày.
_________________________________________
Môn: ANH VĂN
_____________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ , nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
* Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Hơm nay chúng ta sẽ luyện
tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập
phân .Hơm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng,
phép trừ, phép nhân các số thập phân.
3. Luyện tập:
Bài 1:
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – × số
thập phân.
Bài 2:
u cầu tính nhẩm và nêu miệng kết quả.
• Giáo viên chốt lại.
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
- Học sinh ch÷a bài nhà
- Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
a)375,86 + 29,05 = 404,91
b)80,457 – 26,827 = 53,648
c)48,16 x 3,4 = 163,744
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài, ch÷a bài.
78,29 × 10 ; 265,307 × 100
0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1
265,307 × 0,01 ; 0,68 × 0,1
- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
6
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Bài 3* :Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
- u cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
bài.
- Giáo viên chốt bài giải; Củng cố nhân một số
thập phân với một số tự nhiên
Bài 4 :
-GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm bài .
-Qua bảng trên em có nhận xét gì ?
GV:Đó là quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với
một số tự nhiên. Quy tắc này cũng đúng với các số
thập phân .
- Y/c HS làm bài b.
-Kết luận: Khi có một tổng các số thập phân nhân
với một số thập phân , ta có thể lấy từng số hạng của
tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau
.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn)
1,3 × 13 + 1,8 × 13 + 6,9 × 13
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
- Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng:
Giá 1 kg đường : 38500 : 5 = 7700(đ)
Số tiền mua 3,5kg đường :
7700 x 3,5 = 26950(đ)
Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg
đường : 38500 – 26950 = 11550(đ)
Đáp số : 11550đ
- Học sinh ch÷a bài
- Cả lớp nhận xét.
- Hs đọc đề; làm bài, ch÷a bài.
- Nhận xét kết quả.
-Giá trị của hai biểu thức (a+b)x c và
a x c + b x c bằng nhau .
- HS làm bài b.
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
= 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35
= 10 x 0,35 = 3,5
- Học sinh ch÷a bài, nhận xét.
- HS làm bài, ch÷a bài, nhận xét.
______________________________________________
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
Mơn: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
Tiết 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các câu thơ lụt bát.
- Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT (3) a/ b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ chữ ghi: sâm - xâm, sương - xương, sưa - xưa, siêu - xiêu.
- Bài tập 3a hoặc 3b viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- HS viết : lặng lẽ , chín dần
- Cả lớp bảng con .
- Giáo viên nhận xét.
- 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các
tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.
-2 học sinh lên bảng viết
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
7
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên tác giả?
• Giáo viên chấm bài chính tả.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 2:
Bài 2a: u cầu đọc bài.
Trò chơi : HS bốc thăm , mở phiếu đọc to từng
cặp tiếng – tìm từ ngữ chứa tiếng .
Giáo viên nhận xét.
Bài 2b: Giáo viên cho học sinh nêu u cầu bài
tập.
GV gọi hs lên bảng điền .
• Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
− • Gọi HS đọc u cầu của bài tập.
− u cầu 1 HS tự làm bài.
− Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
− Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
− Gọi HS đọc lại câu thơ.
− GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như
cách tổ chức làm phần a.
4.Củng cố – dặn dò:
Thi đua, trò chơi.
- Giáo viên nhận xét.
- Về nhà làm bài 2 vào vở.
- Chuẩn bò: “Chuỗi ngọc lam”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu
câu – phát âm (10 dòng đầu).
- Học sinh trả lời (2).
- Lục bát.
- Nêu cách trình bày thể thơ lục bát.
- Nguyễn Đức Mậu.
- Học sinh nhớ và viết bài.
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi
chính tả.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và
đọc kết quả của nhóm mình.
củ sâm / ngoại xâm
sương mù / xương tay
say sưa / ngày xưa
-2 hs nêu
-..xanh xanh
…sót lại.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống
hoàn chỉnh mẫu tin.
- Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
- Học sinh đọc lại mẫu tin.
- Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
___________________________________________
Mơn: TỐN
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
8
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập
phân trong thực hành tính.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3b và bài 4. Bài 3a* dành cho HS khá, giỏi.
- Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Học sinh sửa bài nhà
a.367,9 + 52,7
b.16 ,4 x 3,9
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Luyện tập chung.
Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng,
trừ, nhân số thập phân, biết vận dụng quy tắc
nhân một tổng các số thập phân với số thập
phân để làm tình toán và giải toán.
Bài 1:
• Tính giá trò biểu thức.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc
trước khi làm bài.
Bài 2:
• Tính chất.
a × (b+c) = (b+c) × a
- Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1
tổng.
- Cho nhiều học sinh nhắc lại.
Bài 3a*:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
Quy tắc tính nhanh.
- Giáo viên chốt tính chất kết hợp.
- Giáo viên cho học sinh nhăc lại: Nêu cách
- Học sinh sửa bài.
a. 420,6
b.63,96
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài – Xác đònh dạng (Tính giá
trò biểu thức).
- Học sinh làm bài.
- Học sinh Sửa bài.
a) 375,84 - 95,69 + 36,78 =
280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 x 7,4 =
7,7 + 54,02 = 61,72
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
Cạch 1: Cạch 2:
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 a) (6,75 + 3,25) x 4,2
= 10 x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 42 = 28,35 + 13,65 = 42
b) (9,6 - 4,2) x 3,6 b) (9,6 - 4,2) x 3,6
= 5,4 x 3,6 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6
= 19,44 = 34,56 - 15,12 = 19,44
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài.
a)0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48
4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5)
= 4,7 x 1 = 4,7
- Học sinh đọc đề bài.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
9
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
tính nhanh, → tính chất kết hợp
Bài 3 b:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
Quy tắc tính nhanh.
• Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.
- Giáo viên cho học sinh nhăc lại.
Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng nhân
nhẩm 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
Bài 4:
- Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải.
- Giáo viên chốt cách giải.
3.Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung luyện tập.
- Làm bài nhà 3b , 4/ 62.
- Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một số
tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lãn bng lm bi, cả lớp làm vào vở
b) 5,4 x x = 5,4 ; x = 1
9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2
- Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, → tính
chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11.
b) 5,4 x x = 5,4 ; x = 1 vç säú no nhán våïi 1
cng chênh bàòng säú âọ.
- 9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2 vç khi âäøi chäù
cạc thỉìa säú trong mäüt têch thç têch âọ
khäng thay âäøi
-Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Phân tích đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh làm bài.
Bi gii
Giạ tiãưn ca mäüt mẹt vi l:
60000 : 4 = 15000 (âäưng)
Säú tiãưn phi tr âãø mua 6,8m vi l:
15000 x 6,8 = 102000 (âäưng)
Mua 6,8m vi phi tr säú tiãưn nhiãưu hån
mua 4m vi l:
102000 - 60000 = 42000 (âäưng)
Âạp säú: 42000 âäưng
- Học sinh sửa bài
- Thi đua giải nhanh.
- Bài tập : Tính nhanh:
15,5 × 15,5 – 15,5 × 9,5 + 15,5 × 4
____________________________________________
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 25
: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học“ qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ
chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được
đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
10
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Bảng phụ viết sẵn BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
- Giáo viên nhận xétù
3. Bài mới:
- GV giåïi thiãûu: Bi hc häm nay s
giụp cạc em hiãøu vãư khu bo täưn âa
dảng sinh hc v viãút âoản vàn cọ
näüi dung vãư bo vãû mäi trỉåìng
a. Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa
vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”.
Bài 1:
- Gi HS âc u cáưu v chụ thêch
ca bi táûp
- Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem
đoạn văn làm rõ nghóa cụm từ “Khu bảo tồn đa
dạng sinh học” như thế nào?
• Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa
dạng sinh học.
Bài 2 :
- GV phát bảng nhóm cho 2, 3 nhóm
- Giáo viên chốt lại
b. Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ
ngữ trong chủ điểm trên.
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia
phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành
động săn bắn thú rừng của một người nào đó .
- Giáo viên chốt lại
→ GV nhận xét + Tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò:
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ
nghóa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh
học như thế nào?”
- Đại diện nhóm trình bày.
- Dự kiến: Rừng này có nhiều động vật–nhiều
loại lưỡng cư (nêusố liệu)
- Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại
cây khác nhau → nhiều loại rừng.
- Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học:
nơi lưu giữ – Đa dạng sinh học: nhiều loài giống
động vật và thực vật khác nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây,
trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Hành động phá hoại môi trường : phá rừng,
đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương,
săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán
động vật hoang dã
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ
làm đề tài , viết khoảng 5 câu
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- (Thi đua 2 dãy).
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
11
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
- Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi
trường?”. Đặt câu.
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
______________________________________________
Mơn: LỊCH SỬ
Tiết 13: “THÀ HUY SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT
NƯỚC”
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân
Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết đònh phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong
toàn quốc.
- Giáo dục hs tự hào và u tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
+ GV: nh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Phiếu học tập,
bảng phụ.
+ HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
- Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc
dốt” như thế nào?
- Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của
thực dân Pháp?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất đònh không chòu
mất nước”.
Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải tiến hành toàn
quốc kháng chiến. Ý nghóa của lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến.
- Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện
23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.
- GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và
nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
- Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta
không còn con đường nào khác là buộc phải cầm
súng đứng lên .
- Học sinh trả lời (2 em).
- HS lắng nghe
HS nhìn sách đọc thầm
-23/11/1946 : Pháp đánh chiếm HP
-17/12/1946 : Pháp bắn phá khu phố HN..
- Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân
Pháp.
- Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
12