Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.28 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THCS ĐAKTA LEY
TỔ: XÃ HỘI
HỌC KÌ II, CHỦ ĐỀ 3
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ
LOẠI CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT
THỜI GIAN : 10 tiết
Người thực hiện: Lê Thị Hạnh-Trần Thị Huyền
Lớp dạy : 6a, 6b
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ
<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
1.Kiến thức:
-Củng cố thêm kiến thức về phương pháp làm văn tả cảnh và tả người.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, dựng đoạn, xây dựng bố cục và tạo lập văn bản
miêu tả.
3.Thái độ:
-HS yêu thích học tập bộ mơn. Có ý thức tích cực, tự giác trong học tâp.
<b>II. TÀI LIỆU THAM KHẢO:</b>
-Huỳnh Thị Thu Ba, Giúp em viết tốt dạng bài tập làm văn miêu tả, NXB Giáo
dục.
-Sách thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6, Tập 2
-Sách giáo viên Ngữ Văn 6, Tập 2
<b>III. NỘI DUNG:</b>
Tiết 1+2: ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU,KĨ NĂNG, PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI
VĂN MIÊU TẢ
<b>Câu 1: Thế nào là văn miêu tả? Mục đích, tác dụng của văn miêu tả?</b>
<b>Câu 2: Đọc đoạn văn dưới đây và nêu cảm nhận của em về cách miêu tả của tác</b>
giả:
Mùa đông, giữa những ngày mùa, làng quê tồn màu vàng-những màu vàng rất
khác nhau.
Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì
trơng thấy trời có màu vàng hơn thường khi. Mùa lúa chín dưới đồng vàng xuộm
lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng
lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng
chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại nở ra năm cánh vàng tươi.
Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những
đuôi áo, vạt áo nắng, đi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn
trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giịn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng
mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới, lác đác cây lựu có mấy chiếc lá đỏ.
Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm
ấm lạ lùng. Khơng cịn cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào đông.
(Tơ Hồi)
<b>Câu 3: Nêu u cầu của việc viết bài văn miêu tả ? Các thao tác cơ bản của bài ăn</b>
miêu tả?
<b>Câu 5: Em hãy quan sát và ghi chép lại những đặc điểm ngơi nhà hoặc căn phịng</b>
em ở. Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật nhất?
<b>Câu 6: Từ bài Sơng nước Cà Mau của Đồn giỏi, em hãy viết một đoạn văn tả laiju</b>
quang cảnh một dòng sông hay một khu rừng mà em miêu tả.
TIẾT 3+4: XÂY DỰNG DÀN Ý, TẠO LẬP VĂN BẢN
<b>Câu 1: Nêu dàn ý của một bài văn tả cảnh, tả người?</b>
<b>Câu 2:Khi tả cảnh, có thể tả theo trình tự nào?(trật tự thời gian, không gian hay</b>
phối hợp cả trật tự thời gian và khơng gian…)
<b>Câu 3: Khi tả người có thể tả theo trình tự nào? (Từ bao quát đến cụ thể hay từ</b>
ngoại hình đến hành động)
<b>Câu 4: Hãy lập dàn ý cho các đề bài văn dưới đây:</b>
Đề 1: Tả một danh lam thắng cảnh mà em biết.
Đề 2: Tả khu vườn nhà em vào một buổi sáng đẹp trời
Đề 3: Tả ông hoặc bà của em
Đề 4: Tả một người có ngoại hình và hành động kì dị.
Câu 5: Chọn một trong các đề bài trên để viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
TIẾT 5+6: HÀNH VĂN, DIỄN ĐẠT, XÂY DỰNG DÀN Ý, TẠO LẬP
VĂN BẢN
<b>Câu 1: Khi viết văn miêu tả chúng ta cần lựa chọn những từ ngữ có tính chất gì?</b>
Cho ví dụ.
<b>Câu 2: Đọc đoạn các văn dưới đây và nêu nhận xét về cách dùng từ của tác giả?</b>
a- “Mưa xuân. Không, không phải mưa. Đó là sự buâng khuâng gieo hạt xuống
mặt đất nồng ấm. Mặt đất lúc nào cũng phập phồng vì bổi hổi, xốn xang. Hoa xoan
rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm mootjk tấm thảm hoa
trầu trắng”.
b-Mùa lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong
vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những
chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá
sắn héo lại nở ra năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu
lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy.
Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giịn. Quanh
đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới, lác đác
cây lựu có mấy chiếc lá đỏ.
(Tơ Hồi)
<b>Câu 3:Khi viết bài tập làm văn miêu tả, để cho bài văn sinh động, hấp dẫn, chúng</b>
ta cần sử dụng các biện pháp tu từ nào?
<b>Câu 4: Đọc các đoạn văn sau và nhận xét về cách sử dụng các biện pháp nghệ</b>
thuật của tác giả:
màu ngọc trai nước biển hửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình
minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả người dân chài lưới trên muôn thuở
biển Đơng”.
b-“ Cả đàn bị rống lên sung sướng. Ị…ị, đàn bị reo lên. Chúng nhảy cỡn lên xô
nhau chạy.
Con nâu đứng lại, cả đàn đứng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một
nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn, tục uống nhất, cứ thúc mãi
mõm xuống ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom nó ăn đến ngon lành.
Con Hoa ở gần đấy cũng hùng hục ăn không kém…”.
<b>Câu 5: Lập dàn ý cho đề bài: Tả hình ảnh người mẹ ân cần chăm sóc em trong một</b>
lần em bị ốm.
<b>Câu 6: Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên.</b>
TIẾT 7+8: XÂY DỰNG DÀN Ý, TẠO LẬP VĂN BẢN
<b>Câu 1: Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng</b>
sau đây:
-Một em bé chừng 4-5 tuổi
-Một cụ già cao tuổi
-Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp
Câu 2: Hãy lập dàn ý(cơ bản) cho ba đề bài trên.
Câu 3: Viết bài văn miêu tả cho một trong ba đề trên.
TIết 9+10: LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ
a- Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em và các bạn đến chúc mừng thầy(cô)
giáo cũ của em.
b-Tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em.
c-Tả một cơn mưa rào đầu hạ.
Yêu cầu: -Lập dàn ý cho các đề bài trên