Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.19 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ</b> <b>Môn dạy</b> <b>Tiêt ct </b> <b>Tên bài</b>
Tập trung đầu tuần
Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
ưu, ươu
ưu, ươu
Luyện tập
Xé dán hình con gà con
Học bài; Đàn gà con
ôn tập
ôn tập
Thể dục RLTTCB. Trị chơi
on, an
on, an
Số 0 trong phép trừ
ân , ă- ăn
Cái kéo, trái đào,…
Luyện tập
Gia đình
ân , ă- ăn
Chú cừu, rau non,…
Luyện tập chung
Thực hành kỹ năng GKI
Sơ kết tuần 11
<i><b>Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011</b></i>
Chào cờ:
<b>**********************************</b>
<b>Mỹ thuật(T11): </b>
Có G/V chuyên
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: ưu , ươu , trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ưu , ươu , trái lựu, hươu sao
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Khởi động</b>:
<b>2.Bài cũ</b>: - HS đọc: iêu, yêu, diều sáo,
…
<b> - </b> 2 HS đọc câu ứng dụng: <b>“Tu hú </b>
<b>kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về”</b>
- Các tổ viết: <b>diều sáo, già yếu. </b>
<b> 3.Bài mới</b>:
<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2</b>:Dạy vần
« <b>Vần</b> <b>ưu</b>
a/ Nhận diện vần
- Vần <b>ưu </b>được tạo nên bởi <b>ư </b>và <b>u</b>
<b>-</b> So sánh <b>ưu</b> với <b>ưa</b>
b/ Đánh vần và đọc tiếng từ:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng <b> lựu</b>
- GV ghi bảng:<b> trái lựu</b>
«<b> Vần ươu </b>(quy trình tương tự)
- Vần<b> ươu</b> được tạo nên bởi <b>ươ</b> và <b>u</b>
- So sánh<b> ươu</b> với<b> ưu</b>
- Đánh vần, đọc trơn vần tiếng từ khoá
<b>ươu , hươu, hươu sao</b>
<b>Hoạt động 3</b>: Viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết:
<b>ưu , ươu</b> <b>, trái lựu, hươu sao</b>
<b>Hoạt động 4</b>: Đọc từ ứng dụng:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
<b> chú cừu bầu rượu</b>
<b> mưu trí bướu cổ</b>
<b>- </b>GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa
<b> TIẾT 2</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc
- Hát tập thể
- HS đọc & viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc đồng thanh: <b>on- an</b>
- Giống nhau: bắt đầu bằng <b>ư</b>
- Khác nhau: <b>ưu</b> kết thúc bằng <b>u</b>
<b>ưa </b>kết thúc bằng <b>a</b>
- HS đánh vần: <b>ư – u – ưu / ưu</b>
- Âm <b>l </b>đứng trước, vần <b>ưu</b> đứng sau dấu nặng
dưới <b>ư</b>
- Đánh vần: <b>l- ưu – lựu/ lựu</b>
- HS đọc từ khóa: cá nhân, cả lớp.
- HS so sánh nêu điểm giống nhau & khác
nhau của hai vần: giống đều kết thúc bằng <b>u,</b>
khácnhau<b>:ươu </b>bắt đầu bằng<b> ươ, ưu </b>bắt đầu
bằng<b> ư</b>
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học.
-Luyện đọc tiếng, từ.
**************************
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm được phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Hình vẽ bài tập 4 trang 60/ SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Đọc bảng trừ 5
Tính: a) 5 – 1 = b) 4 + 1 =
5 – 2 = 3 + 2 =
5 – 4 = 5 – 3 =
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lần lượt làm</b>
BT
<b>Bài 1 Tính: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Làm bài chữa bài
<b>Bài 2: Tính (cột 1, 3)</b>
- GV ghi bảng: 5 – 1 – 1 = ?
- Gọi HS nhắc lại cách tính của dạng bài
này
<b>Bài 3: (>, <, = ) ?</b>
- GV cho HS nhắc lại làm
- H/S làm bài cột 1,3
<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp (4a, 4b)</b>
- Treo tranh bài tập 4 cho HS quan sát
tranh, nêu bài toán và viết phép phù hợp.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
4. Củng cố: Đọc lần lượt theo dãy các
phép trừ trong phạm vi 5.
- Hát, múa
- 3-4 em đọc bảng trừ 5
- 2 em làm bài trên bảng.
Tính theo cột dọc.
-2 HS làm trên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài của bạn.
Lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai, lấy kết
vd: 5 trừ 2 bằng 3, lấy 3 trừ 1 bằng 2.
5 – 2 – 1 = 2
- HS làm bài rồi chữa bài.
Tìm kết quả của phép tính, lấy kết quả
vừa tìm được so sánh với số đã cho.
- HS làm tiếp sức theo dãy bàn.
a) “Có 5 con chim, bay đi 2 con chim. Hỏi
còn lại mấy con chim?”
- HS viết phép tính: 5 – 2 = 3
b) “Có 5chiếc xe ơ tơ, đi trước 1 chiếc ơ
tơ. Hỏi cịn lại mấy chiếc ô tô?”
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
********************************************************************
<i><b>Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011</b></i>
<b>Thủ công(T11): </b>
***************************
<b>Âm nhạc(T11): </b>
Có GV chuyên
***************************
<b>Học vần(T95, 96) Bài 43: Ôn tập</b>
I/ Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết bằng u, o, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và cừu.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn trang 88 SGK
- Tranh minh họa cho truyện kể: Sói và Cừu.
<b> - Tranh minh họa câu ứng dụng: “Nhà sáo sậu… cào cào.”</b>
III/ Các hoạt động dạy-học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: - 3 HS đọc chú cừu, mưu </b>
<b>trí, bầu rượu, bướu cổ.</b>
<b> - 2 HS đọc câu ứng dụng: “Buổi </b>
<b>trưa… hươu nai đã ở đấy rồi.”</b>
- Các tổ viết: trái lựu, hươu sao, bầu
<b>rượu.</b>
<b>3. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Ôn tập</b>
<sub></sub> Các vần vừa học
- GV kẻ sẵn bảng ôn, cho HS chỉ trên
bảng ôn các chữ đã học: a, e, â, ê, i, ư,
iê, yê, ươ.
- GV đọc âm
Ghép chữ thành vần
- GV chỉ trong bảng ôn, hướng dẫn:
- Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng
- Hát tập thể.
- HS đọc và viết theo yêu cầu của GV.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS chỉ chữ
- HS đọc âm và chỉ chữ.
- HS ghép vần và đọc:
ngang thành vần.
Đọc từ ứng dụng:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
ao bèo cá sấu kì diệu
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giải
thích từ.
Tập viết
- GV viết lên bảng: cá sấu, kì diệu
- GV lưu ý HS vị trí dấu thanh và các
nét nối giữa các chữ trong từ .
- Quan sát và chỉnh sửa cho HS.
TIẾT 2
<b>Hoạt động 1:Luyện đọc</b>
* Đọc tiếng trên bảng ôn
- Đọc từ ứng dụng
* GV treo tranh cho HS quan sát và
hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- GV cho HS đọc các câu ứng dụng:
<b> - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.</b>
Hoạt động 2: Luyện viết
- Em hãy nêu lại cách viết từ: cá sấu,
<b>kì diệu</b>
- Lưu ý HS viết đúng khoảng cách các
chữ.
Ghi dấu thanh đúng vị trí.
<b>Hoạt động 3: Kể chuyện: Sói và </b>
<b>Cừu.</b>
- GV kể lại câu chuyện có kèm theo
tranh minh họa (SGK trang 89)
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời theo
tranh:
+ Sói và Cừu đang làm gì?
+ Sói đã nghĩ và hành động ra sao?
+ Cừu có bị ăn thịt khơng? Điều gì
xảy ra tiếp đó?
+ Như vậy chú Cừu thơng minh của
chúng ta ra sao?
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm cử 1 đại diện thi kể.
- Câu chuyện cho chúng ta thấy điều
gì?
- Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần vừa ơn.
- Luyện đọc tiếng, từ.
- Tập viết trên bảng con.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát và trả lời.
- “Nhà sáo sậu… có nhiều châu chấu, cào cào.”
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tìm tiếng có vần vừa ơn.
- HS nêu cách viết
- Viết vào vở từng dòng
- HS lắng nghe
- Quan sát tranh, thảo luận và cử đại diện thi kể
<b>Tranh 1: Một con sói đi tìm thức ăn nó chắc </b>
mẩm được một bữa ngon lành. – Này Cừu, trước
khi chết mày có mong ước gì khơng?
<b>Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này khơng thể chạy </b>
thốt được nó sủa thật to.
<b>Tranh 3: Tận cuối bãi, người chăn Cừu nghe </b>
tiếng gào của Sói chạy nhanh đến giáng cho nó
một gậy.
Ý nghĩa: Sói chủ quan, kiêu căng,
độc ác nên phải đền tội. Cừu bình tĩnh
và thơng minh nên đã thốt chết.
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng ôn
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Tuyên dương HS học tốt
- Về nhà học bài, xem trước bài 44
- 2 – 3 em đọc.
- HS tự chỉ bảng ôn đọc.
*************************************************************
<i><b> Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011</b></i>
<b>Thể dục(T11): </b>
Có GV chun
********************************
<b>Học vần (T 97, 98) Bài 44: </b>
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói của bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Khởi động: </b>
<b>2.Bài cũ: - HS đọc: ao bèo, cá sấu, kì </b>
<b>diệu</b>
<b> - 2 HS đọc câu ứng dụng: “Nhà sáo </b>
<b>sậu… cào cào.”</b>
- Các tổ viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu .
<b> 3.Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2:Dạy vần</b>
« Vần on
a/ Nhận diện vần
- Vần on được tạo nên bởi o và n
<b>- So sánh on với oi</b>
b/ Đánh vần và đọc tiếng từ:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng con
- GV ghi bảng: mẹ con
«<b> Vần an (quy trình tương tự)</b>
- Hát tập thể
- HS đọc & viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc đồng thanh: on- an
- Vần an được tạo nên bởi a và n
- So sánh an với on
<b>Hoạt động 3: Viết chữ</b>
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết:
on, an, mẹ con, nhà sàn.
<b>Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng:</b>
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
« Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc trong SGK
« Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng
dụng.
Hỏi: Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
<b> - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.</b>
Hoạt động 2: Luyện viết
<b>Chữ ghi vần</b>
- Viết chữ o nối với n
- Viết chữ a nối với n
(viết nối nét, không nhấc bút)
<b>Chữ ghi tiếng, từ: </b>
- Viết chữ mẹ, cách một con chữ o, viết
- Viết chữ nhà, cách một chữ o viết chữ
s nối với an, dấu huyền trên a
<b>Hoạt động 3: Luyện nói</b>
- Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* GV cho HS xem tranh:
- Các bạn ấy đang làm gì?
- Em và các bạn thường chơi những trị
gì?
- Em và các bạn thường giúp nhau
những cơng việc gì?
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Trị chơi tìm tiếng có vần mới học.
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Khen HS học tốt.
- HS so sánh nêu điểm giống nhau & khác nhau
của hai vần.
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học.
-Luyện đọc tiếng, từ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Phân tích 1 số tiếng có vần mới học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
- HS đọc: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn
<b>Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.</b>
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tìm tiếng mang vần mới học (con, còn, đàn)
- HS viết: on, an
- HS viết: mẹ con
- HS viết: nhà sàn
- HS đọc: Bé và bạn bè
- HS quan sát tranh và luyện nói theo gợi ý của
GV.(G, K, TB, Y)
- Học bài, xem trước bài 45
*********************************
<b>Toán (42)</b>
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau; một số trừ đi
0 bằng chính nó.
- Biết thực hiện phép trừ có số 0
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Các tranh trang 61/ SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy-học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kiểm tra HS thực hiện các phép trừ
trong phạm vi đã học.
3. Bài mới:
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ hai số bằng </b>
nhau.
* Phép trừ 1 – 1 = 0
- GV treo tranh 1
- GV nêu bài tốn: Ở trong chuồng có 1 con vịt,
đi ra khỏi chuồng 1 con vịt. Hỏi trong chuồng
còn lại mấy con vịt?
- 1 bớt 1 còn mấy?
- 1 trừ 1 bằng mấy?
- Em làm phép tính gì?
- GV ghi lên bảng: 1 – 1 = 0
<i><b>Hai số giống nhau trừ đi nhau kết quả bằng </b></i>
<i><b>0.</b></i>
* Dùng que tính để dạy thêm phép trừ 3 – 3 = 0
<b>Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ ”Một số trừ đi</b>
0”
* Phép trừ 4 – 4 = 0
- GV treo tranh 2
- Thực hiện tương tự như trên.
<i><b>Một số trừ đi 0 kết quả bằng chính số đó” </b></i>
<b>Hoạt động 4: Thực hành</b>
<b> Bài 1: Tính </b>
- Hát tập thể
- 2- 3 em làm bảng.
- HS đọc đề bài
- Quan sát hình vẽ.
- Cịn khơng con vịt (khơng cịn con vịt
nào)
- Còn 0
- Bằng 0
- Phép trừ 1 – 1= 0
- Đọc phép tính trên bảng.
- Nhiều HS nhắc lại.
1 – 0 = 1 – 1 = 5 – 1 =
2 – 0 = 2 – 2 = 5 – 2 =
…. …. …..
Bài 2: Tính (cột 1, 2)
Thực hiện như bài 1.
<b>Bài 3: Viết phép tính thích hợp </b>
- GV treo tranh bài tập 3, Hdẫn nêu bài toán viết
phép trừ.
4. Củng cố: - Cho HS nêu lại kết luận.
5.Nhận xét - Dặn dò: Khen HS học tốt. Xem lại
các bài tập.
- HS đọc kết quả rồi chữa bài.
- Thi làm nhanh
- HS nêu bài toán và viết phép tính phù
hợp.
a)3 – 3 = 0 b) 1 – 1 = 0
- 2HS làm trên bảng
Lớp nhận xét
***************************************************************
<i><b>Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2011</b></i>
<b>Học vần (T99) Bài 45</b>
- Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ ứng dụng.
- Viết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn
II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa từ khoá
III/ Các hoạt động dạy-học
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>2.Bài cũ</b>: - HS đọc: <b>rau non, hòn đá, </b>
<b>thợ hàn, bàn ghế</b>
<b> - </b> 2 HS đọc câu ứng dụng: <b>“Gấu mẹ… </b>
<b>nhảy múa.”</b>
- Các tổ viết: <b>mẹ con, nhà sàn. </b>
<b> 3.Bài mới</b>:
<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2</b>:Dạy vần
« <b>Vầnăn</b>
a/ Nhận diện vần
- Vần ân được tạo nên bởi âvà <b>n</b>
<b>-</b> So sánh ân với <b>an</b>
b/ Đánh vần và đọc tiếng từ:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng <b> cân</b>
- GV ghi bảng: <b>cái cân</b>
«<b> Vần ăn </b>(quy trình tương tự)
- Vần<b> ăn </b>được tạo nên bởi <b>ă </b>và <b>n</b>
- So sánh <b>ăn </b>với <b>ân</b>
<b>Hoạt động 3</b>: Viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết:
- Hát tập thể
- HS đọc & viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc đồng thanh: <b>ân</b> <b>- ăn</b>
- Giống nhau: kết thúc bằng <b>n</b>
- Khác nhau: bắt đầu bằng â
- HS đánh vần: <b>â– n – ân / ân</b>
- Âm <b>c </b>đứng trước, vần ân đứng sau.
- Đánh vần: <b>cờ - ân– cân/ cân</b>
- HS đọc từ khóa: cá nhân, cả lớp.
- Giống nhau: kết thúc bằng <b>n</b>
*******************************
<b>TẬP VIẾT (9) cái kéo, trái đào, sáo sậu,...</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>
<i><b>- </b></i>HS viết được đúng các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu…kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở
tập viết 1.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng phụ có ghi nội dung bài viết của tuần 9, 10.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát. </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài viết của tuần 7, 8. </b>
<b>3/ Bài mới:</b>
<b> Hoạt động dạy </b> <b> </b> Hoạt động học
<b>Hoạt động 1: GV giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết .</b>
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài viết
tuần 9 lên bảng.
- GV hướng dẫn đọc và phân tích cấu tạo
- GV hướng dẫn viết lần lượt từng chữ trong
tuần 9.
- GV ghi lên bảng : cái kéo
- GV kiểm tra nhận xét, sửa sai.
Các từ tiếp theo tiến hành tương tự dạy từ
“cái kéo”
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS viết bài vào vở. GV nhắc nhở
HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút …
- GV theo dõi HS viết bài.
- Một số HS đọc đầu bài.
- HS đọc các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu,..
- HS đọc từ, phân tích cấu tạo chữ,
- Viết từ vào bảng con :
cái kéo, trái đào, sáo sậu,..
- HS thực hiện bài viết của mình vào vở.
<b>4/ Củng cố: - GV thu vở một số em chấm tại lớp. </b>
- Nhận xét, sửa chữa nếu HS viết sai.
<b>5/ Nhận xét – Dặn dò:</b>
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở ô li.
************************************
<b>Toán (43</b>
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số với 0
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh bài tập 5, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tính:
2 – 0 = 3 + 0 =
4 – 4 = 3 – 0 =
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các</b>
bài tập trang 62/ SGK
<b>Bài 1: Tính</b>
- HS nêu yêu cầu, làm và chữa bài
<b>Bài 2: Tính </b>
- Lưu ý viết số thẳng cột với các số ở
trên.
- Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc
<b>Bài 3: Tính ( Làm cột 1, 2)</b>
- Khi thực hiện dãy tính em làm mấy
bước?
- GV cùng HS chữa bài.
<b>Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ </b>
chấm.
- So sánh phép tính với một số
- GV chấm bài, nhận xét.
<b>Bài 5: Viết phép tính thích hợp.</b>
- GV treo tranh a ( Giảm tải câu b)
4. Nhận xét- Dặn dò: Học thuộc các
bảng trừ đã học.
- HS hát tập thể.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bảng con.
- Nêu yêu cầu bài
- HS đọc kết quả, một số em chữa bài
5 – 5 = 0 4 – 4 = 0 …
- HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
- Tiến hành hai bước:
Lấy số thứ nhất cộng (trừ) đi số thứ hai, lấy kết
quả cộng (trừ) với số còn lại.
- HS làm tiếp sức theo dãy bàn.
- HS nêu cách làm: Thực hiên phép tính, lấy kết
quả so sánh với số đã cho.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS quan sát tranh và nêu bài tốn: “Có 4 quả
bóng, đứt dây bay đi 4 quả bóng. Hỏi cịn lại mấy
quả bóng?” HS viết phép tính: 4 – 4 = 0
**********************************
<b>Tự nhiên và xã hội(T11) </b>
************************************************************************
<i><b>Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011</b></i>
<b>Học vần (T100) Bài 45</b>
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Khởi động: </b>
<b>2.Bài cũ: - HS đọc ân, ă, ăn, cái cân, </b>
<b>con trăn;</b>
<b> - 2 HS đọc từ ứng dụng: bạn thân,…</b>
- Các tổ viết: cái cân, con trăn
<b> 3.Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
« Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc trong SGK
- Nhận xét chỉnh sửa
« Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng
dụng.
Hỏi: Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
<b> </b>
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Hoạt động3: Luyện viết vào vở
<b>Chữ ghi vần</b>
- Viết chữ â nối với n, viết dấu mũ
- Viết chữ ă nối với n, viết dấu mũ
(viết nối nét, không nhấc bút)
<b>Chữ ghi tiếng, từ: </b>
- Viết chữ cái, cách một con chữ o, viết
chữ c nối với ân
- Viết chữ con, cách một chữ o viết chữ
tr nối với ăn
<b>Hoạt động 3: Luyện nói</b>
- Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* GV cho HS xem tranh:
- Các bạn ấy đang làm gì?
- Nặn đồ chơi có thích khơng?
- GV chỉ bảng
- Trị chơi tìm tiếng có vần ân, ăn
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Khen HS học tốt.
- Học bài, xem trước bài ngày mai.
- Hát tập thể
- HS đọc & viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc đồng thanh: ân – ăn
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Phân tích 1 số tiếng có vần mới học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
- HS đọc: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê
<b>là thợ lặn.</b>
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tìm tiếng mang vần mới học (thân, lặn)
- HS viết: ân, an
- HS viết: cái cân
- HS viết: con trăn
- HS đọc: Nặn đồ chơi
- HS quan sát tranh và luyện nói theo gợi ý của
GV.(G, K, TB, Y)
- HS trả lời theo suy nghĩ.
<b> *****************************</b>
<b>TẬP VIẾT (10) chú cừu, rau non, thợ hàn,...</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>
<i><b>- </b></i>HS viết được đúng các từ: <i><b>chú cừu, rau non, thợ hàn</b></i><b>…kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở</b>
tập viết 1.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng phụ có ghi nội dung bài viết của tuần 10.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát. </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài viết của tuần 7, 8. </b>
<b>3/ Bài mới:</b>
<b> Hoạt động dạy </b> <b> </b> Hoạt động học
<b>Hoạt động 1: GV giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết .</b>
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài viết
tuần 9 lên bảng.
- GV hướng dẫn đọc và phân tích cấu tạo
- GV hướng dẫn viết lần lượt từng chữ trong
tuần 10.
- GV ghi lên bảng : <i><b>chú cừu, rau non, thợ</b></i>
<i><b>hàn,...</b></i>
- GV kiểm tra nhận xét, sửa sai.
Các từ tiếp theo tiến hành tương tự dạy từ “
<i><b>chú cừu</b></i><b> ”</b>
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS viết bài vào vở. GV nhắc nhở
HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút …
- GV theo dõi HS viết bài.
- Một số HS đọc đầu bài.
- HS đọc các từ : : <i><b>chú cừu, rau non, thợ </b></i>
<i><b>hàn,...</b></i>
- HS đọc từ, phân tích cấu tạo chữ
- Viết từ vào bảng con :
<i><b> chú cừu, rau non, thợ hàn,...</b></i>
- HS thực hiện bài viết của mình vào vở.
<b>4/ Củng cố: - GV thu vở một số em chấm tại lớp. </b>
- Nhận xét, sửa chữa nếu HS viết sai.
<b>5/ Nhận xét – Dặn dò:</b>
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở ô li.
************************************
<b>Toán (44) </b>
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học.
- Phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
II/ Đồ dùng dạy-học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kết hợp trong tiết luyện tập.
3. Bài mới:
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài </b>
tập trang 63/ SGK
<b>Bài 1: Tính rồi ghi kết quả theo cột </b>
dọc( Giảm tải câu a)
- Lưu ý viết số thẳng cột với các số ở trên.
- Củng cố cộng, trừ với 0, trừ hai số bằng
nhau.
<b>Bài 2: Tính (cột 1, 2)</b>
- Củng cố tính chất của phép cộng: Đổi chỗ
các số trong phép cộng, kết quả khơng thay
đổi.
<b>Bài 3: Tính (cột 2, 3)</b>
- So sánh phép tính với một số.
- GV chấm điểm và cùng HS chữa bài.
<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp.</b>
- GV lần lượt treo tranh 4a và 4b
4. Củng cố: Thi đua viết nhanh và đúng.
- Nhìn mẫu vật viết phép tính
5. Nhận xét- Dặn dị: Học thuộc các bảng
trừ đã học. Xem bài phép cộng trong phạm vi
6.
- HS hát tập thể.
- Nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài, một số em đọc chữa bài.
(phần b)
- HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
- Nêu nhận xét
- HS nêu cách làm:
- Thực hiên phép tính, lấy kết quả so sánh
với số đã cho.
- Luôn so sánh từ trái qua phải.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS quan sát tranh và nêu bài tốn:
“Có 3 con chim, 2 con chim bay đến. Hỏi
3 + 2 = 5
“Có 5 con chim, bay đi 2 con chim. Hỏi còn
lại mấy con chim?”
5 – 2 = 3
- Đại diện 3 tổ thi đua.
********************************
<b>Đạo đức (11) </b>
I/ Mục tiêu:
- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối quan hệ của các
em với gia đình, nhà trường, cộng đồng.
- Giáo dục HS yêu cái tốt, đúng, thiện, khơng đồng tình với cái ác, cái xấu, cái sai.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy-học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1 Khởi động:
2. Bài cũ: Kết hợp trong tiết thực hành.
<b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b> Hoạt động 2: Ôn tập</b>
<b>* Nêu các bài đạo đức mà em đã học?</b>
- Trẻ em có những quyền gì?
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
- Em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập?
- Nêu lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng,
sạch sẽ?
- Khi ông bà, cha mẹ dạy bảo em cần làm
gì?
* Đóng vai tình huống:
- Hai chị em chơi với nhau thì được mẹ cho
2 quả cam.
- Hùng đang chơi ơ tơ thì em bé địi mượn.
* Xử lí tình huống:
- Bạn An dùng kẹo cao su bơi vào quần áo
bạn Bình.
- Bạn Hà giằng đồ chơi của em.
<b>4.Củng cố: - GV chốt lại nội dung.</b>
<b>5.Nhận xét- Dặn dò:</b>
<b>- Khen HS hoạt động tốt.</b>
- Nhắc nhở HS chưa thực hiện được.
- Hát.
- HS đọc đề bài theo GV
- HS trả lời.
- HS thảo luận phân vai trong nhóm, cử đại
diện đóng vai.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến..
- Mỗi nhóm cử đại diện lên sắm vai.
- HS suy nghĩ nêu cách xử lí.
-HS lắng nghe.
Sơ kết tuần 11
Nêu phương hướng tuần 12