Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 1 A3 - Nguyễn Thị Hồng Hiển – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.19 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. TUẦN HỌC THỨ 1 Thứ hai ngày 22 tháng8 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2+3: Tiếng Việt:. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. Mục tiêu: - Đề ra một số quy chế của lớp trong tiết học. - Hướng dẫn các em thực hiện một số quy định trong tiết học cần làm. - Tạo hứng thú học tập cho các em. II. Đồ dùng: - Giáo viên: SGK; VBT, đồ dùng tiếng việt 1 - Học sinh: SGK; VBT, bộ đồ dùng TV 1, phấn, bảng con, bút chì… III. Các hoạt động dạy học: ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1: 1. ổn định - GV quy định khi cô giáo vào tiết đầu - H/s làm quen và nói câu trật tự, cơ tên các con phải đứng dậy chào và nói "Chúng con chào cô ạ" cấu lớp (25') "Chúng con chào cô ạ" khi nào cô cho trước khi vào lớp và ra về. ngồi xuống thì các con ngồi ngay ngắn và khi ra về các con cũng nói như vậy. - GV sắp xếp chỗ ngồi cho h/s, bé - H/s ngồi theo sắp xếp của ngồi trước, lớn ngồi sau và ngồi xen giáo viên kẽ giữa nam và nữ. - Khi nghe hiệu lệnh trống ra chơi thì chúng ta cất sách vở vào cặp, để đồ dùng vào trong ngăn và khi cô giáo cho ra chơi mới được ra. - Cơ cấu lớp: + Lớp trưởng + Lớp phó học tập + Lớp phó văn nghệ -GV chia lớp thành 3 tổ: Bầu 3 tổ - Tổ 1 - Tổ 2 trưởng. - Tổ 3 2. Giới thiệu - Các con phải đi học đúng giờ. nội quy của - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi -H/s chú ý lắng nghe những lớp (10') đến lớp. nội quy của giáo viên phổ biến - Tham gia tích cực các hoạt động của 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. nhà trường và ở khu trong thời gian học. - Ngoan ngoãn lế phép với thầy cô giáo, bạn bè - Luôn có tinh thần giúp đỡ bạn bè. - Kính thầy yêu bạn, dũng cảm, thật thà. - Ăn mặc gọn gàng khi đến lớp, khi đi học phải đi dép có quai đeo. TIẾT 2 3. Giới thiệu - GV giới thiệu sgk, TV lớp 1 với h/s cách sử - Cho h/s cầm và quan sát quyển sách dụng SGK tiếng việt lớp 1- tập 1 (20') - Hướng dẫn học sinh cách mở sgk và cầm sgk. - GV cho h/s đọc bảng chữ cái trong trang đầu quyển sách. - GV giới thiệu qua nội dung của sách. 4. GV giới - GV đưa bộ đồ dùng cho h/s quan thiệu và sát. hướng dẫn cách sử dụng bộ đồ dùng tiếng việt 1 (10') - HD học sinh cách mở, cách sử dụng các con chữ trong bộ đồ dùng có 1 bảng gài và 29 chữ cái, có 6 dấu thanh. Khi cô yêu cầu các con ghép chữ trong giờ học Tiếng việt các con lấy chữ cái gài lên bảng gài theo yêu cầu của cô. - GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS. - GV kiểm tra lần lượt từng h/s nếu em nào còn thiếu thì gv nhắc nhở h/s nhắc bố mẹ chuẩn bị đầy đủ... 5. Tổng kết - GV nhắc nhở h/s thực hiện tốt nội tiết học (5') quy của lớp học. - GV nhận xét giờ học.. - H/s mở sgk tiếng việt 1 quan sát. - H/s mở sách và cầm sách theo sự hướng dẫn của GV. - H/s đọc bảng chữ cái h/s đọc TĐ + CN - H/s quan sát bộ đồ dùng tiếng việt lớp 1.. - H/s theo dõi và tập quan sát.. - HS đặt sách vở và đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.. -H/s chuẩn bị đồ dùng đầy đủ và nắm được cách sử dụng sgk và bộ đồ dùng tiếng việt 1. - Các nét cơ bản - Về học bài tập, tập viết các. 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. nét cơ bản các và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Thể dục: GV bộ môn dạy. Tiết 5: Toán:. Bài 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp học,HS biết tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ toán. II- Đồ dùng: 1. G : Sgk, Bộ đồ dùng dạy toán1 2. H : Sgk, Đồ dùng học toán , phấn ,bảng III- Các hoạt động dạy học. ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài - Kiểm tra đồ dùng, sách vở học tập - HS quan sát sách toán 1. cũ. 5’ của HS. - GV nhận xét chung. B. Bài mới 27’ a.gv hướng dẫn - Gv hướng dẫn HS lấy sách toán 1 -HS lấy sách và mở bài H sử dụng sách HD (H) mở sách đến trang “Tiết học “bài học đầu tiên” toán1 đầu tiên” - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1 HS quan sát +Từ bìa đến tiết học đầu tiên. + ‘ Sau tiết đầu tiên” mỗi tiết học có một phiếu tên bài ở đầu trang . Mỗi phiếu thường có phần bài học trong sách toán, phần thực hành. - Gv cho (H) thực hành gấp sách, mở -HS thực hành gấp sách, sách. mở sách. b. HD HS Làm - Cho HS mở Sgk 1 đến bài “ tiết học quen với một đầu tiên”. số hoạt động học tập toán ở lớp 1 - Hướng dẫn HS thảo luận. - HS quan sát tranh và thảo luận ? HS lớp 1 thường có những hoạt động nào? Bằng cách nào? - Gv giới thiệu giải thích ảnh 1. - HS làm việc với que tính ? (H) thường sử dụng những dụng cụ Que tính, bảnh con, thước đồ dùng học tập nào kẻ,phấn,búi chì ... bộ thực hành toán 1. 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. Các hình: gỗ, bìa để HS học số học, đo độ dài; thước (ảnh 3) - HS làm việc chung trong lớp(ảnh 4) c. Giới thiệu với h/s các yêu cầu cần đạt khi học toán.. - HS biết được học toán cần biết: - Đếm, đọc số; viết số ( và nêu được vú dụ) - làm tình cộng , trừ ( nêu VD) - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết hôm nay là ngày thứ mấy , là ngày bao nhiêu, biết xem lịch hàng ngày. - Các em biết cách học tập và làm việc biết cách suy nghĩ thông minh, biết nêu các suy nghĩ bằng lời. d. Giới thiệu bộ - Cho HS mở bộ đồ dùng học toán lơp1 -HS mở hộp đồ dùng học đồ dùng học toán lớp1 toán -Gv giơ từng đồ dùng học toán. HS lấy và làm theo GV - Gv nêu tên gọi các đồ dùng đó. -HS nêu tên đồ dùng -Gv giới thiệu các đồ dùng đó thường -Que tính dùng học đếm. làm bằng gì? que tính các hình. - HS mở hộp lấy đồ dùng theo yêu cầu -HS mở lấy đồ dùng của của GV. GV. C. Dặn dò (2’) - Hướng dẫn HS cất đồ dùng vào chỗ -HS thực hành theo hướng quy định trong hộp, cất hộp vào cặp dẫn của GV. - Về chuẩn bị bài học sau: Bộ TH toán, các số lượng về nhiều hơn, ít hơn, … - GV nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Toán: Bài 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I. Mục tiêu: - HS: biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ nhiều hơn ít hơn để so sánh về số lượng. II. Đồ dùng: - GV: SGK, tranh và 1số đồ dùng: cốc, thìa, bút, thước, … 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. - HS: SGK, vở ô ly, bộ đồ dùng học toán, … III. Các hoạt động dạy và học : ND + TG Hoạt động của cô 1. Kiểm tra - GV nhận xét bài cũ:1’ 2. Bài mới:32’ 1. So sánh số - GV đưa ra 5 cốc và 4 thìa lượng cốc và - Yêu cầu HS lên đặt mỗi thìa vào một cốc thìa. + Còn thừa cốc hay thừa thìa ? GV: Khi đặt vào mỗi cốc một thìa thì còn một cốc chưa có thìa . Ta nói: số cốc nhiều hơn số thìa. Số thìa ít hơn số cốc.. b. Gt cách so sánh 2 nhóm đồ vật trong sgk.. c. Trò chơi: nhiều hơn ít hơn.. - Ta nối 1 với 1. - Cho HS thực hành * Kết luận: nhóm nàobị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều, nhóm kia có số lượng ít hơn. - GV đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. 3viên phấn, 2 bảng con ; 2 mũ, 1cặp. 5 bút, 4 vở. + Hãy tìm và nêu xem trong lớp có gì chênh lệch về số lượng ? - Làm bài trong vở BT ( Tr 4 ) Thực hành nói sau khi nối 1 với 1.. 5 GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của trò - KT sự bảo quản sách vở. đồ dùng của HS. - HS quan sát - HS lên đặt mỗi một thìa vào một cốc. - Còn thừa cốc. -1 số HS nhắc lại: số cốc nhiều hơn số thìa. - Nhắc lại: số thìa ít hơn số cốc. -Một số HS nhắc lại cả 2 câu: số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc. - Mở sgk - quan sát - Nêu tên các nhóm đối tượng: cốc và thìa. - Chai và nút chai. Thỏ và cà rốt - Thực hành nối 1với 1. VD: Có số chai ít hơn số nút chai ; số thỏ nhiều hơn số cà rốt .... - Số lượng: 3 viên phấn. 2 bảng con -HS thi đua tìm. VD: + 2 mũ, 1 cặp + 5 bút, 4 vở. - Thi đua nêu nhanh xem nhóm nàocó số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn - Bạn nữ nhiều hơn bạn nam..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. 3. Củng cốDặn dò.2’. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. -GV nhận xét giờ học. -Chuẩn bị tiết sau.. Tiết 2: Nhạc: Tiết 3+4: Tiếng Việt:. CÁC NÉT CƠ BẢN I. Mục tiêu: - Giúp h/s nắm được và viết thành thạo các nét cơ bản - Rèn luyện khái niệm viết cho h/s. II. Đồ dùng: - GV: sgk, gv viết mẫu các nét cơ bản. - H/s: sgk , vở tập viết tiếng việt tập 1. III. Các hoạt động dạy học: ND + TG Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Kiểm tra -GV kiểm tra đồ dùng học tập của h/s. - HS để đồ dùng lên mặt bàn. -GV nhận xét chung. bài cũ: 2’ B. Bài mới: 1.Giới - Để học tốt môn Tiếng việt, tập viết thiệu bài:2’ bài học hôm nay cô giới thiệu với các em những nét cơ bản để các em nắm được. - GV Ghi đầu bài lên bảng. - HS nhắc lại đầu bài. 2.Nét cơ - GV nêu một số nét cơ bản khi học và bản :30’ khi viết thường gặp trong tiếng việt - HS đọc lại các nét khi gv - GV vừa viết vừa hướng dẫn HS giới thiệu. + Nét ngang + Nét số thẳng + Nét siên phải / + nét siên trái \ + Nét móc xuôi  + nét móc ngược  + Nét móc 2 đầu ~ + Nét cong hở phải c + Nét cong hở trái + Nét cong khép kín  + Nét khuyết trên O + Nét khuyết dưới - Cho HS viết vào bảng con các nét cơ bản trên (lần lượt viết từng nét) - HS viết từng nét vào bảng - GV nhận xét sửa sai cho học sinh con Tiết 2 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. 3.Luyện đọc :15’ 4.Luyện viết : 18’. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. - Nêu lại tên các nét cơ bản. - Viết lại nét móc hai đầu và nét khuyết trên, nét khuyết dưới. + Vở tập viết - GV theo sát uốn nắn cách ngồi viết, tay cầm bút và sửa cho HS + Viết vở ô li HD cách viết trong vở ô li - Theo sát uốn nắn và sửa sai cho HS - Thu một số vở của HS đưa ra trước lớp.. - 4 HS nêu – lớp đọc. - Viết bảng con. - HS tô. - HS viết - HS nhận xét. C. Củng cố - Nêu tên bài học hôm nay. - 4 HS nêu – Dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - GV nhận xét giờ học. Về nhà viết các :3’ nét cơ bản ra bảng con nhiều lần và xem trước bài 1: e.. Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011 Tiết 1+2: Tiếng Việt: Bài 1: E I. Mục tiêu - Nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. HSKG: Luyện nói 4 -5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. II. Đồ dùng * Giáo viên : - Chữ cái e in, sợi dây để minh họa viết cho chữ e - Tranh minh họa + mẫu vật các tiếng : bé, me, xe, ve và phần luyện nói. * Học sinh : - Sách + vở BT Tiếng Việt 1, vở tập viết, bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy học ND + TG Hoạt động của cô Hoạt động của trò A .Kiểm tra - Đọc lại các nét cơ bản - HS đọc bài cũ :5’ - GV đọc : khuyết trên, khuyết dưới, - Viết bảng con móc hai đầu. - GV nhận xét – ghi điểm B. Bài mới :62’ -GV treo tranh nêu câu hỏi và rút ra đầu - Trả lời, nhắc lại đầu bài bài. 1. Giới 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. thiệu bài: 2. Dạy âm: a. Nhận diện chữ. b. Phát âm. c.Trò chơi. 3. Luyện tập a. Luyện đọc : b. Luyện viết :. c. Luyện nói :. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. + Chữ e có nét gì ? -GV dùng sợi dây thẳng vắt chéo thành hình chữ e. - Lấy chữ e trong bộ chữ.. -Nét thắt. - Quan sát. -HS đọc bài trên bảng -NX tuyên dương + Viết bảng con -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết GV theo sát sửa sai cho HS - Chỗ thắt của chữ e ở giữa li thứ nhất. -GV khen HS viết đẹp , Động viên HS viết chưa đẹp. + Viết vở tập viết - HD cách cầm bút , tư thế ngồi viết -GV theo sát sửa sai cho HS. -GV treo tranh lên bảng và nêu câu hỏi về nội dung từng tranh. GV :Như vậy các em thấy ai cũng có lớp học của mình .Vì vậy các em cần phải đến lớp học tập , trước hết học chữ và tiếng việt. + Quan sát tranh 5 em thấy các bạn đang làm gì ? + Trong 3 bạn có bạn nào không học bài của mình không ?. - CN- lớp. - HS đọc, lấy âm e và giơ lên. - Phát âm âm e - CN- lớp GV phát âm mẫu : khuôn miệng và vị trí - CN, tổ, lớp phát âm. đầu lưỡi ở hàm dưới. - Sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS tìm tiếng có âm vừa học. HS tìm: bé, ve, xe, me … -NX tuyên dương. - NX tiết học. Tiết 2. 8 GiaoAnTieuHoc.com. e - Viết trên không. - Viết bảng con. - - Tô bài 1 trong vở tập viết. - Quan sát và trả lời.. - Đang đi học. - Không..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. -GV: Đi học là một công việc cần thiết và rất vui . Ai cũng phải học tập chăm chỉ … d.Đọc SGK - Đọc lại bài - CN, bàn, lớp C. Củng cố + Bạn nào tìm âm e trong SGK ? -HS tìm – Dặn dò:3’ -Về học bài , viết chữ e vào vở ô li , xem trước bài 2. Tiết 3: Toán: BÀI 3: HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN I- Mục tiêu: -Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II- Đồ dùng: 1. GV : SGK, GA, hình tròn bằng bìa có mầu sắc, hình vuông... 2. HS : SGK, thước bút chì, bộ đồ dùng học toán 1, … III- Các hoạt động dạy học. ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động dạy A. Kiểm tra -So sánh số bạn trai và số bạn gái trong -HS Trả lời. bài cũ. 4’ lớp số bạn nào nhiều hơn? ít hơn? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới (30’) a. GTB - Tiết hôm nay ta học bài “Hình vuông -HS nhắc lại đầu bài. hình tròn” b. Giới thiệu - GV giơ từng hình vuông cho HS quan -HS quan sát hình vuông. hình vuông. sát và nói đây là hình vuông. - Cho HS lấy bộ đồ dùng toán tất cả những hình vuông -Cho HS giơ hình vuông và nói: Đây là -HS giơ hình vuông và nói: hình vuông Đây là hình vuông ? Thảo luận Sgk, nêu những vật có hình -HS nêu: Khăn mùi xoa, vuông. hộp phấn c. Giới thiệu - GV giơ tấm bìa hình tròn cho h/s quan -HS quan sát hình tròn hình tròn. sát. - HS lấy hình tròn trong bộ đồ dùng. -HS lấy đồ dùng hình tròn và nói: Đây là hình tròn. - Gọi HS giơ hình tròn và nói: -Đây là hình tròn - yêu cầu HS mở Sgk thảo luận và nêu -HS thảo luận và nêu tên tên những vật có hình tròn. những vật có hình tròn. - Bé vẽ hình tròn, cái đĩa, mặt trời, ... -HS quan sát và nhắc lại 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. c. Thực hành Bài 1: Bài 2. Bài 3:. C. Củng cố – dặn dò (2’). Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. -GV nêu y/c. -Yêu cầu HS dùng bút mầu để tô vào hình vuông. -GV quan sát – hướng dẫn. - GV nêu y/c. -Yêu cầu HS dùng bút màu tô các hình tròn , búp bê, lật đật. -GV quan sát hướng dẫn. -GV nhận xét tuyên dương. -GV nêu y/c. -Cho HS dùng bút màu khác nhau để tô hình tròn , hình vuông cùng hình dạng thì cùng một màu. Gv nhận xét tuyên dương * Trò chơi: - Tìm hình vuông ? hình tròn ? Gv nhận xét tuyên dương +Hôm nay chúng ta học bài gì ?. -HS nêu y/c theo GV. -HS thực hành tô màu hình vuông. - Về nhà tìm những đồ vật dạng hình tròn, hình vuông. -Gv nhận xét giờ học .. -HS về nhà tìm.. -HS nêu y/c theo GV. -HS thực hành tô màu.. -HS nêu y/c theo GV. -HS thực hành tô màu hình tròn ,hình vuông bằng bút chì màu khác nhau. -HS tìm -Hình vuông, hình tròn.. Tiết 4: Tự nhiên xã hội: §1 : c¬ thÓ chóng ta I. Môc tiªu - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. - Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể II. §å dïng - Hai h×nh vÏ ë trang 4 SGK III. Hoạt động dạy học ND + TG Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Giíi thiÖu -GV b¾t nhÞp bµi h¸t §«i bµn tay - Líp h¸t. bµi:2’ xinh. -GV giíi thiÖu vµ ghi ( ®Çu bµi ) 2. Bµi míi :30’ *Hoạt động 1 : - Quan sát tranh, chỉ và nói tên các - HS quan s¸t tranh SGK. Quan s¸t t×m bé phËn cña c¬ thÓ - Hoạt động nhóm đôi. c¸c bé phËn - Treo tranh phãng to - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy – nhãm kh¸c bæ sung. bªn ngoµi c¬ *KL : C¬ thÓ chóng ta gåm c¸c bé thÓ . phËn : §Çu m×nh , ch©n tay. 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. *Hoạt động 2 : BiÕt ®­îc c¬ thÓ ta gåm ba phÇn chÝnh lµ ®Çu, m×nh, ch©n tay vµ một số cử động của ba phần đó .. *Hoạt động 3 : TËp thÓ dôc g©y høng thó để HS rèn luyÖn th©n thÓ.. 3. Cñng cè – DÆn dß :3’. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. - Quan s¸t c¸c h×nh trong s¸ch GKvµ nãi xem c¸c b¹n trong tõng h×nh nãi g× ? -Treo tranh yªu cÇu HS lªn nãi vµ làm theo động tác của từng bức tranh +C¬ thÓ gåm mÊy phÇn, lµ nh÷ng phÇn nµo ? *KL: C¬ thÓ chóng ta gåm ba phÇn chÝnh lµ ®Çu ,m×nh, ch©n tay. §Ó cho cơ thể khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhÑn hµng ngµy c¸c em cÇn biÕt b¶o vÖ c¬ thÓ gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ vµ tËp thÓ dôc . - GV đọc và hướng dẫn HS tập thể dôc GV h« cho HS tù tËp - HD .HS chơi trò chơi “ Con bướm vµng” - Tuyên dương những em hoạt động tích cực, động viên những em còn nhót nh¸t. -GV nhận xét tiết học.. - HS hoạt động nhóm 4 - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - mét sè hs - Tr¶ lêi võa chØ vµ gi¶i thÝch trªn c¬ thÓ m×nh : gåm ba phÇn ®Çu, m×nh, ch©n tay. - Vừa đọc vừa tập theo GV Cói m·i mái l­ng ViÕt m·i mái tay ThÓ dôc thÕ nµy Lµ hÕt mÖt mái. - HS tËp GV söa - HS ch¬i trß ch¬i. Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Thủ công:. Bài 1 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG A. Mục tiêu: - HS biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công B. Đồ dùng: - GV: Các loại giấy màu, bìa.. - Các loại giấy màu, bìa, kéo hồ dán , thước kẻ.. C. Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động cô Hoạt động trò 1. GTB - GT và ghi bảng 2. GT giấy, bìa - Cho hs QS và giới thiệu: Giấy , bìa - HS quan sát và nghe được làm từ nhiều loại cây : tre, nứa, 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. 3. GT dụng cụ học thủ công. 4. Củng cốdặn dò. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. bồ đề...Để phân biệt giấy và bìa: giấy là phần bên trong mỏng; bìa được đóng phía ngoài dày hơn. - Giới thiệu giấy màu: dùng để học thủ công, mặt trước là màu , mặt sau có kẻ ô màu trắng. Có nhiều loại màu: xanh, đỏ, tím, vàng... - GV đưa ra một số tờ giấy, bìa y/c hs chọn và nêu đâu là giấy đâu là bìa. - GV đưa ra một số dụng cụ y/c hs chỉ và đọc tên - Thước kẻ làm bằng gỗ( nhựa) dùng để đo chiều dài. Mặt thước có số, chia thành từng cm.. - Bút chì dùng để làm gì? - Kéo dùng để làm gì? Gv: Khi sử dụng kéo phải cẩn thận tránh bị đứt tay. - Hồ dán dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. hồ dán được làm từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa. - NX giờ học - Nhắc hs chuẩn bị cho giờ học sau.. - HS chọn theo y/c - HS QS và nghe. - Bút chì dùng để vẽ - Kéo dùng để cắt giấy, bìa.... - HS nhắc lại công dụng từng công cụ. Tiết 2: Mĩ thuật: GV bộ môn dạy. Tiết 3+4: Tiếng Việt: BÀI 2 :. B. I. mục tiêu: - Nhận biết được chữ và âm b - Đọc được : be -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong SGK. II. Đồ dùng: 1. Giáo viên: Bảng kẻ ô li, tranh minh hoạ luyện nói, chim non, gấu, voi, em bé đang học bài bạn gái đang xếp đồ. 2. Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1: ND +TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - Gọi h/s lên bảng chỉ âm e trong - H/s đọc: me, bé, xe bài cũ (5') các tiếng Gv ghi lên bảng GVNX tuyên dương B. Bài mới: 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. (29') - Cho h/s quan sát tranh sgk: 1. Giới thiệu + Tranh một vẽ ai? -GV ghi bảng từ ứng dụng: bé bài: + Tranh 2 vẽ ai? GV ghi từ tương ứng: bà + Tranh 3 vẽ gì? - Viết từ ứng dụng với tranh: bê +Tranh 4 vẽ gì? - Ghi bảng từ ứng với tranh: bóng - Qua tranh ta thấy nội dung của từng tranh vẽ bé, bê, bà, bóng đều có chung âm b đó là nội dung bài học hôm nay - Giáo viên ghi lên bảng. 2. Dạy chữ - GV viết bảng chữ b trên bảng và ghi âm. nói chữ b gồm 2 nét nét khuyết trên và nét thắt.. *.Ghép chữ và phát âm.. 3.Trò chơi TIẾT 2: 4. Luyện tập: a. luyện đọc: (5') b. Luyện. - Tranh một vẽ bé. - Tranh 2 vẽ bà đang cầm quạt - Tranh 3 vẽ con bê. - Tranh 4 vẽ quả bóng. - H/s đọc ĐT + CN - H/s quan sát - Thảo luận S2 chữ b và chữ e đã học. - Giống nhau là có nét thắt - Khác nhau chữ b thêm nét thắt.. - Bài trước ta học chữ và âm e, bài b e này ta biết thêm chữ và âm b, âm be và chữ b ghép với âm và chữ e tạo thành tiếng be - Gv viết bảng và hướng dẫn mẫu ghép tiếng be như sgk. ? Nêu vị trí của âm b và e trong - Âm b đứng trước âm e đứng tiếng be. sau ĐT + CN + N - Gv phát âm mẫu tiếng be - Gv chỉ bảng cho h/s phát âm. - Hướng dân h/s tìm trong thực tế Bò, tiếng kêu của dê con...tiếng những âm nào phát âm lên giống bập bẹ của em bé. với âm b vừa học. -GV cho HS tìm tiếng có âm vừa - Bé, bè, bẹ. bẻ, bóng, bàng, … học. -NX tuyên dương. - H/s lần lượt phát âm b và tiếng be - H/s đọc CN + nhóm + bàn +ĐT trên bảng lớp. - GV nhận xét sửa cho h/s. - Hướng dẫn chữ viết b, be (đứng 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. viết (18'). Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. riêng) GV viết mẫu trên bảng vừa viết vừa nêu quy trình. - Chữ b được viết gồm 2 nét: đặt bút ở dòng thứ 2 từ dưới lên tạo thành nét khuyết trên và nét thắt cao 5 đơn vị. - Tiếng be viết chữ b cao 5 ly nối với e cao 2 ly.. - H/s nhắc lại quy trình. - H/s theo dõi - Cho h/s tô lại chữ be trên bảng con để định hình trí nhớ.. b be + Cho h/s viết bảng con. - GV quan sát uốn nắn cho h/s. - GV nhận xét sửa cho h/s. +Viết vở tập viết. - Hướng dẫn h/s tập viết tô chữ b, Tiếng be. - GV theo dõi uốn nắn cho các em. c. Luyện nói - Cho học sinh quan sát sgk. (10') + Ai đang học bài? + Bạn Voi đang làm gì ?. d. Đọc SGK:5’ C. Củng cố dặn dò:( 5’). - H/s viết bảng con. - HS mở vở tập viết tô, bài 2: âm b, tiếng be.. -H/s mở sgk quan sát tranh, thảo luận: -Chim Sẻ đang học bài. - Bạn Voi đang xem sách tiếng việt. +Ai tập viết chữ e? - Gấu con đang tập viêt chữ e. +Bạn ấy có biết đọc chữ không? vì - Bạn ấy không biết đọc sách vì sao? bạn ấy cầm sách ngược để xem. + Quan sát tranh em thấy ai đang - Bạn H dùng thước, bút kẻ vở. kẻ vở? ? Qua bức tranh em thấy có điểm gì + Giống nhau: Ai cũng tập chung giống và khác nhau? vào bài tập. + Khác nhau: Các bạn khác nhau, công việc khác nhau, xem sách, kẻ vở, tập đọc, tập viết, vui chơi. - Cho h/s mở sgk đọc lại nội dung - H/s đọc ĐT + CN - lớp -ĐT cả lớp bài - H/s tìm chữ vừa học trong sgk -H/s tìm - Gv chỉ bảng cho h/s đọc bài. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét, tuyên dương. -GV nhận xét giờ học. -CB bài sau: bộ chữ TH TV, vật có hình giống dấu sắc, … 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 Tiết 1+2: Tiếng Việt: BÀI 3: DẤU SẮC / I. Mục tiêu: - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. - Đọc được: bé. - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II. Đồ dùng: 1. Giáo viên: -Giấy ô li phong to có kẻ ô li - Các vật tựa như hình dấu (/) tranh minh hoạ phần luyện nói. 2.Học sinh: -SGK, VBT, bộ chữ thực hành Tiếng Việt 1, … III.Các hoạt động dạy học TIẾT 1: ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. K tra bài - Cho h/s đọc b - be -ĐT + CN cũ5’ - Gọi 2-3 h/s lên bảng đọc chữ b trong tiếng bé, bê, bà, bóng (gv viết sẵn lên bảng) -GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới a. giới thiệu -GV đưa tranh cho h/s quan sát và thảo - H/s quan sát và thảo luận bài: (5') luận gv chỉ tranh 1? +Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bé vẽ con gấu. - Gv ghi bảng: bé +Tranh tiếp theo vẽ gì? - Vẽ cá chép - Gv ghi bảng : cá + Tranh 3 vẽ gì? - Vẽ lá chuối - Gv ghi bảng: lá + Tranh thứ 4 vẽ gì? -Vẽ chùm khế - Ghi bảng : khế + Tranh cuối cùng vẽ gì? - Vẽ con chó - Ghi bảng: chó GV: Những tiếng bé, cá, lá, khế đều giống nhau là có dấu sắc. - Chỉ các dấu trong bài, và chỉ cho h/s -Đọc ĐT dấu sắc. đọc. - Gv xoá tiếng bé, cá, lá... trên bảng b.dạy dấu - Gv viết bảng -h/s quan sát thanh 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. 1, nhận diện chữ: 10’. 2,ghép chữ và ghép âm: 13’. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. -GV viết lại hoặc tô lại dấu sắc. -Dấu sắc là một nét số nghiêng phải -Giới thiệu hình mẫu hoặc dấu sắc trong -h/s quan sát thảo luận bộ đồ dùng. +Dấu sắc giống cái gì? -Giống cái thước đặt nghiêng. +Những bài trước chúng ta được học -Học chữ b,e, be chữ gì? - Ta thêm dấu sắc vào chữ be được chữ -1 h/s ghép gài vào bảng bé được đặt trên con chữ e - GV ghi bảng hướng dẫn h/s ghép. -ĐT + CN +N / - Dấu sắc đặt ở vị trí nào. be be -GV chỉ bảng cho h/s đọc chữ bé. -h/s quan sát - GV ghi dấu thanh vừa học. - Cho HS tìm tiếng có âm vừa học - bó, chó, núi, nước… - NX tuyên dương. 3, Trò chơi:5’ TIẾT 2 1,Luyện đọc - GV chỉ bảng gọi hs đọc tiếng bé. -GVNX sửa cho HS. (5') 2, Luyện viết(15'). -HS đọc CN-ĐT. + Viết bảng con -GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn - cho hs viết bằng ngón trỏ cách viết. trên bảng con - Cách đặt phấn ở ô li thứ 3 kéo xuống -1hs nhắc lại quy trình viết tạo thành nét xiên phải. -Gv quan sát uốn nắn sửa cho hs. -HS viết bảng con - HD viết từng con dấu thanh vừa học. -GV viết mẫu hướng dẫn viết bảng con, chữ b cao 5 li nối với chữ e, ghi dấu sắc trên chữ e. -GVNX sửa sai. + Viết vở tập viết -Hs tập tô bài 3 trong vở tập -Cho hs mở sách tập viết tập tô bài 3 viết 1. GVNX sửa cho hs(H) viết 3, Luyện nói -Bài luyện nói bé nói về các sinh hoạt (7') thường gặp trong sinh hoạt của bé. - H quan sát sgk - thảo luận H quan sát sgk - thảo luận +Quan sát tranh các em thấy gì? - Các bạn ngổi học trong 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. 4,Đọc SGK:5’ C. Củng cốdặn dò ( 5’). Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. lớp 2 bạn gái nhẩy dây, 1 bạn đi học đang vẫy tay tạm biệt chú mèo, bạn gái tưới rau. +Các bức tranh này có gì giống nhau? -Đều có các bạn. +Các bức tranh này có gì khác nhau? -Các hoạt động khác nhau: bạn nhảy dây, bạn thì học, bạn tưới rau. + Em thích bức tranh nào nhất? Tại sao? -Học sinh thảo luận và nêu. + Em và các bạn em ngoài các hoạt động - H/s thảo luận: Đá cầu, học trên còn những hoạt động nào nữa? nhóm, giúp đỡ mẹ việc nhà. - Em đọc lại tên bài này. -HS đọc: bé -Cho h/s mở sgk đọc bài. - Đọc CN + ĐT SGK. -Cho h/s đọc bài trên bảng lớp về tìm -Về nhà học bài tìm hiểu dấu thanh vừa học. thanh vừa học, xem bài sau.. Tiết 3: Đạo đức: BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. - Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. - Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. II.Chuẩn bị: 1.GV: VBT đạo đức, tìm hiểu quyền và bổn phận của trẻ em, … 2.HS: VBT đạo đức, II- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học ND-TG A.Kiểm tra - GV kiểm tra sự chuẩn bị dùng sách vở - HS đặt đồ dùng lên bàn bài cũ: (4’) học tập của HS. - Giáo viên nhận xét chung. B.Bài mới:(27’) a.Giới -Năm học này các con đã là HS lớp 1 rồi. thiệu bài: Vậy khi bước vào là HS lớp 1 các con tự hào như thế nào? Cô cùng các con học bài đạo đức hôm nay. - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS nhắc lại đầu bài b.HĐ1: Trò Bài 1: chơi. Vòng * Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu tên tròn giới của mình và nhớ tên của các bạn trong 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. thiệu tên. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. lớp. Biết trẻ em có quyền có họ, tên. * Cách chơi: - Cho HS đứng thành vòng tròn. - HS đứng thành vòng tròn - Cho HS điểm danh từ 1 đến hết . Đầu mỗi vòng từ 6 - 7 em. tiên em thứ nhất giới thiệu tên mình. Sau đó em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ nhất và giới thiệu tên mình. Đến em thứ ba lại giới thiệu tên bạn thứ nhất, bạn thứ hai và tên mình, cứ như vậy cho tới khi tất cả các bạn trong vòng tròn đều được giới thiệu tên. * Cho HS thảo luận: - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Trò chơi giúp em điều gì? ->Qua trò chơi này giúp em biết được tên của các bạn trong lớp, + Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự -> Em rất sung sướng và tự giới thiệu tên mình với các bạn, khi nghe hào khi mình có tên và biết các bạn giới thiệu tên mình không? được tên của các bạn.. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận KL: Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em có quyền có họ và tên. Bài 2: c.HĐ2: * GV nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn - HS tự giới thiệu về sở giới thiệu bên cạnh những điều em biết (có thể bằng thích của mình. về sở thích lời hoặc bằng tranh vẽ) - HS tự giới thiệu trong - Cho HS thảo luận nhóm 2 của mình. nhóm 2 người. - GV mời một số HS giới thiệu trước lớp. - HS tự giới thiệu trước lớp về sở thích của mình. + những điều các bạn thích có hoàn toàn - Các bạn thích không giống nhau, mỗi bạn có một điều giống nhau không? -KL: Mỗi người đều có những điều mình thích riêng. thích và không thích những điều đó có thể giống hoặc khác nhau, giữa người này với người khác, chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của các bạn. Bài 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình. * GV nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày đầu - HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình. tiên đi học của em. 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. + Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? ? Bố, Mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm và chuẩn bị cho em đi học như thế nào . ? Em có thấy vui khi em trở thành học sinh lớp 1 không. ? Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp1 - GV gọi một vài HS kể về sở thích của mình trước lớp. GV nhận xét tuyên dương. -KL: Vào lớp 1 các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo, cô giáo mới, các em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết. Được đi học là quyền lợi của trẻ em, em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 1. Em và các bạn cố gắng học thật giỏi,ngoan 3.Củng cố- + Hôm nay học bài gì? dặn dò:2p - GV nhận xét giờ học.. - HS trả lời, gọi nhiều học sinh trả lời, mỗi em một suy nghĩ.. - HS thảo luận nhóm và kể cho các bạn nghe về sở thích của mình theo câu hỏi gợi ý của GV. -HS kể và nhận xét.. - Về nhà học bài xem nội dung bài sau.. Tiết 4: Toán: Bài 4:. HÌNH TAM GIÁC. I.Mục tiêu -Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình. II. Đồ dùng - GV: SGK. 1 số HTG có kích thước màu sắc khác nhau, ê ke. Mẫu biển báo giao thông có HTG. - HS : SGK, vở ô ly, vở BTT, bộ đồ dùng toán. III. Hoạt động dạy và học ND + TG Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1 .Kiểm tra - Yêu cầu HS dùng que tính xếp - HS dùng que tính xếp bài cũ.4’ hìnhvuông, kể tên 1số vật có hìnhvuông. dạng hình vuông, hình tròn. - Kể tên 1số vật có dạng hình - Nhận xét ghi điểm. vuông, hình tròn. 2. Bài mới.30 a. Giới thiệu -GV giơ lần lượt từng tấm bìa - HS quan sát hình tam giác. - Nêu: đây là là hình tam giác. hình tam HTG và nói: Đây là hình tam giác: giác. -GV y/c HS lấy hình tam giác - Tìm HTG trong bộ đồ dùng học trong bộ đồ dùng học toán để lên toán để ra bàn. Cầm HTG lên và 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NguyÔn ThÞ Hång HiÓn. b. Thực hành xếp hình:. c. Trò chơi:. Giáo án lớp 1 A3 – Trường Tiểu học Thị Trấn Phù Yên. bàn. - Mở SGK: HD chỉ vào hình và nói: Đây là hình tam giác.. nói: " Đây là hình tam giác" - HS mở SGK: chỉ vào hình và nói: Đây là hình tam giác.. -Cho HS thực hành xếp hình. - Dùng các HTG và HV có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình VD: Cái nhà, cái thuyền, cái chong chóng, nhà có cây, con cá, … - Dùng que tính xếp HTG. + 3 HV. 3 HTG có màu sắc kích thước khác nhau. + 3 HS lên bảng: mỗí hs chọn 1hình và gắn nhanh lên bảng. (2-3 nhóm chơi) -HS tìm các vật có dạng hình tam giác. -Làm VBT theo y/c của GV.. -Thi chọn nhanh các hình gắn lên bảng. - Tìm các vật có HTG.. 3. Củng cố Dặn dò . 3’. - Làm bài trong vở BT - Dùng que tính xếp HTG -GV nhận xét tiết học.. Tiết 5: Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 1. I/ yêu cầu: - HS nắm được những ưu, nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp. - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS. -Biết được kế hoạch tuần sau. II/ Nội dung: 1. ổn định : Hát 2. Nội dung tiến hành: a. Nhận định tình hình chung của lớp. - Nề nếp: Các em đã dần ổn định nề nếp học tập. + Thực hiện khá tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm. + Đầu giờ trật tự truy bài. - Học tập: Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập, nhiều em còn nhút nhát. Chuẩn bị khá tốt đồ dùng, sách vở khi đến lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Thể dục: chưa thực hiện. - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, hoà nhã, đoàn kết với bạn bè. b.Tuyên dương, phê bình. -Tuyên dương: Nam Hải, Anh Thư … -Phê bình: Hiếu, …(Chưa chịu viết bài). 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×