Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ktra HKi 2 lop 7B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>

-

<b>HỌC KÌ II</b>


<b>Họ và tên : ……… MÔN SINH 7</b>



<b>Lớp : 7B Năm học : 2011 – 2012</b>


<b> Thời gian : 45 phút </b>



<b>Điểm</b>

<b>Nhận xét của th</b>

ầy (cơ)



<b>Câu 1</b>

(1,5 điểm

)



Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.


<b> Câu 2</b>

(1,5 điểm )



Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát ?


<b>Câu 3</b>

(3,0 điểm )



a) Đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ?


b) Cho ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?


<b>Câu 4</b>

(4,0 điểm )



a, Nêu cấu tạo và chức năng của của các hệ cơ quan của thỏ


b, Minh họa bằng ví dụ cụ thể về vai trị của thú.



<i><b>Bµi lµm</b></i>



...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM



<b>Câu</b>

<b>Nợi dung</b>

<b>Điểm</b>



<b>Câu 1</b>

1,5 điểm



<b>*Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dưới nước: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Da trần, phủ chất nhày và ẩm.Các chi sau có màng căng giữa các ngón



<b>*Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn: </b>



- Mắt và lỡ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu


- Mắt có mĩ giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ


- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt



3 đ


3 đ


3 đ


3 đ



<b>Câu 2</b>

1,5 điểm



<b>* Đặc điểm chung của lớp bò sát:</b>



- Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai.


- Chi yếu có vuốt sắc.Phổi có nhiều vách ngăn



- Cấu tạo tim ở tâm thất có vách ngăn hụt ( Trừ cá sấu)


- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.Là động vật biến nhiệt.



- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc,


giàu noãn hoàng



3 đ


3 đ


3 đ


3 đ


3 đ




<b>Câu 3</b>

3,0 điểm



a.



(15đ)

<b>* Cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sớng bay: </b>

- Thân hình thoi được phủ lơng vũ nhẹ và xốp


- Hàm không có răng, có mỏ sừng



- Chi trước biến đổi thành cánh



- Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt, ba ngón trước ,một ngón sau


- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn



3 đ


3 đ


3 đ


3 đ


3 đ


b.



(15đ)

<b>- Lợi ích:</b>

+ Cung cấp thực phẩm, làm cảnh: Gà, vịt,sáo...



+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm: Chim sâu, đại bàng


+ Cho lơng làm đồ trang trí: Lơng đà điểu


+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: Chim ưng, gà gô


+ Thụ phấn phát tán cây rừng


<b>- Tác hại:</b>



+ Ăn quả, hạt, cá: Bói cá


+ Là động vật trung gian truyền bệnh : Gà, vịt




2 đ


2 đ


2 đ


2 đ


2 đ


2 đ


3 đ



<b>Câu 4</b>

4,0 điểm



a.


(25đ)



a,Nêu cấu tạo và chức năng của của các hệ cơ quan của thỏ




Hệ cơ quan

Thành phần

Chức năng



Tuần hoàn

Tim có 4 ngăn, mạch máu.

Máu vận chuyển theo 2 vịng tuần


hồn. Máu ni cơ thể là máu đỏ


tươi.



Hơ hấp

Khí quản, phế quản và phởi



(mao mạch)

Dẫn khí và trao đởi khí.


Tiêu hóa

Miệng -> thực quản -> dạ



dày -> ruột, manh tràng


- Tuyến gan, tụy.




Tiêu hóa thức ăn(đặc biệt là xenlulô)


Bài tiết

2 thận, ống dẫn tiểu, bóng



đái, đường tiểu.



Lọc từ máu chất thừa và thải nước


tiểu ra ngoài cơ thể.







b.


(15đ)



B, Minh họa bằng ví dụ cụ thể về vai trị của thú.



<b> </b>

Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và


tiêu diệt gặm nhấm có



hại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×