Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Day giai toan co loi van cho HS lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.23 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kinh nghiệm giảI tốn có lời văn lớp 1</b>
<b>phần I : đặt vấn đề</b>


<b>I. Lý do chọn đề tài </b>


Toán học là mơn học có vị trí vơ cùng quan trọng. Đặc biệt trong
đời sống và khoa học kĩ thuật hiện đại. Nó góp phần đào tạo học sinh
trở thành con ngời phát triển toàn diện, năng động, sáng tạo đáp ứng
đ-ợc mọi nhu cầu phát triển của khoa học cơng nghệ trong xã hội thời kì
đổi mới. Việc dạy học giải toán ở tiểu học. Nhằm giúp học sinh biết
cách vận dụng những kiến thức về toán, đợc rèn luyện kĩ năng thực
hành,với những yêu cầu đợc thể hiện một cách đa dạng, phong phú.
Nhờ việc dạy học giúp học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển
năng lực t duy, rèn phơng pháp suy luận và những phẩm chất của con
ngời lao động mới.


<b> Trong dạy học tốn thì giải tốn có lời văn là loại tốn riêng biệt là</b>
biểu hiện đặc trng của trí tuệ. Là mục tiêu của việc dạy học tốn ở tiểu
học nói chung và giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1 nói riêng.Giải
tốn có lời văn đối với học sinh lớp 1 là loại tốn khó. Do đó việc dạy
loại tốn này đạt kết quả cha cao vì :


- Giáo viên đã hớng dẫn học sinh giải toán nhng cha xác định đợc
chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu của sách giáo khoa. Giáo viên cha
chủ động, linh hoạt sáng tạo trong giảng dạy. Khi dạy cha phân hoá
đối tợng học sinh.


- Giáo viên cha trú trọng đến việc hớng dẫn học sinh đọc kĩ bài toán
hiểu nội dung bài tốn và tóm tắt bài tốn để tìm phơng pháp giải
(cách giải ) bài toán theo các bớc. Do đó việc rèn luyện t duy của học
sinh cịn hạn chế.



- Học sinh đọc bài toán cha thơng thạo, cha hiểu nội dung bài tốn,
cha xác định đợc yêu cầu của bài toán: Bài toán cho biết gì ? bài tốn
hỏi gì? Đa số học sinh cha biết trình bày bài giải. Nhận thức đợc tầm
quan trọng của việc dạy học giải toán ở tiểu học nhất là khối lớp 1.
Khối đầu cấp nên chúng tôi chọn đề tài: “Giải tốn có lời văn


líp1”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nội dung mơn tốn ở tiểu học bao gồm 4 chủ đề kiến thức lớn.
Chúng tơi đi sâu vào trình bày phần: “ Giải tốn có lời văn”


Thời gian nghiên cứu: 1 năm ( Từ giữa học kì 2 năm học 2008 - 2009
đến giữa học kì 2 năm học 2009 - 2010 )


Đối tợng: Häc sinh líp 1B


<b>Phần II: giảI quyết vấn </b>
<b> I. iu tra thc trng</b>


<b>1. Đặc điểm t×nh h×nh líp 1B:</b>


<b> Năm học 2008 - 2009 lớp 1B có tổng số 25 học sinh. Trong đó có 10</b>
học sinh nữ. Gia đình các em đều làm nghề nơng nghiệp, sự quan tâm
kèm cặp cịn hạn chế. Nhiều em hồn cảnh gia đình khó khăn, một số
em bố mẹ đi làm ăn xa phải ở với ông bà nên việc học tập của các em
thực sự cha đợc quan tâm. Tuy điều kiện nh vậy song bản thân cô giáo
chủ nhiệm cùng tập thể lớp 1B luôn nỗ lực rèn luyện và phấn đấu đạt
nhiều thành tích trong các phong trào thi đua của nhà trng.



<b> 2.Tình hình dạy học toán ở lớp:</b>


Qua nghiên cứu nội dung sách giáo khoa đối chiếu với việc giảng
dạy ở trên lớp, kết hợp trao đổi với đồng nghiệp lâu năm chúng tôi rút
ra nhận định chung nh sau:


Víi d¹ng toán: Giải toán có lời văn lớp1 khi dạy giáo viên và học
sinh còn có một số tồn tại :


Giáo viên cha yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán, xem bài toán cho
biết gì ? Bài tốn hỏi gì?


Học sinh còn hổng kiến thức, giải toán có lời văn còn lơ mơ . Học
sinh cha biết điền phần bài toán cho biết vào tóm tắt của bài toán. Đặc
biệt nhiều em cha biết viết câu lời giải khi giải bài toán.


Trc thc trng ú, chúng tơi tiến hành khảo sát mơn tốn dạng bài :
“Giải tốn có lời văn lớp1”. Sau đây là kết quả khảo sát mơn tốn giữa
học kỳ 2 năm học 2008 - 2009.


Lớp Sĩ
Số


Giỏi Khá T.bình Yếu


SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu giải quyết đợc các vấn đề nêu ở trên kết quả dạy giải toán cho
học sinh lớp 1 sẽ tốt hơn rất nhiều. Sau bao trăn trở suy nghĩ cùng với
thực tế giảng dạy chúng tôi đã mạnh dạn đúc kết kinh nghiệm dạy giải


tốn có lời văn cho học sinh lớp 1.


II.BiÖn pháp thực hiện.
<b>1. Nội dung nghiên cứu:</b>


- i vi hc sinh lớp 1việc giải toán gồm;
- Giới thiệu bài toán đơn


- Giải bài toán đơn về phép cộng, phép trừ.Chủ yếu là bài toán thêm,
bớt một số đơn vị.


- Mới làm quen với môn tốn, với các phép tính cộng, trừ lại tiếp xúc
với việc giải tốn có lời văn, khơng khỏi có những bỡ ngỡ với học sinh.
- Để giúp học sinh dần dần phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới
giúp học sinh u thích say mê giải tốn. Chúng tôi đã lựa chọn đợc
một số biện pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng học sinh.


- Trong thực tế dạy giải tốn có lời văn , đối với học sinh lớp 1 còn
mới lạ . Do vậy chúng tôi đã nghiên cứu nội dung kiến thức bài dạy,
đồng thời vận dụng linh hoạt các phơng pháp giảng dạy đối với từng
dạng bài , từng đối tợng học sinh giúp các em hiểu bài nắm chắc các
bớc giải toán.


Điều chủ yếu của việc dạy học giải tốn là giúp học sinh tự tìm hiểu
đợc mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện bài
tốn mà thiết lập các phép tính số học tơng ứng, phù hợp. Để tiến hành
đợc điều đó việc dạy tốn diễn ra theo 3 mức độ:


- Mức độ thứ nhất : Hoạt động chuẩn bị của giáo viên.
- Mức độ thứ hai : Hoạt động làm quen với việc giải toán.


- Mức độ ba : Hoạt động hình thành kĩ năng giải tốn.
<b>2. Các bớc tiến hành:</b>


Để học sinh nắm vững đợc các bớc của q trình giải tốn. chúng tơi
đã tiến hành nh sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trớc mỗi giờ tốn, chúng tơi thờng nghiên cứu kĩ bài dạy. Tìm xem
đồ dùng nào phù hợp với bài dạy nh : Nhóm đồ vật, mẫu hình, tranh
vẽ.


Mỗi học sinh có một bộ đồ dùng học toán theo yêu cầu của giáo
viên học sinh đợc rèn luyện các thao tác trên các nhóm đồ vật hoặc
mẫu hình.


Phần lớn các bài tốn đều có chủ đề liên quan tới các đại lợng và
mối quan hệ giữa các đại lợng trong bài tốn. Vì thế việc rèn luyện kĩ
năng thao tác qua việc học về phép đo đại lợng rất cần thiết cho việc
giải toán.


* Hoạt động làm quen với việc giải toán tiến hành theo 4 bớc.
- Tìm hiểu nội dung bài tốn.


- T×m cách giải bài toán.


- Thực hiện các bớc giải bài toán.
- Kiểm tra cách giải bài toán.
*Tìm hiểu nội dung bài toán:


Vic tỡm hiu nội dung bài tốn ( đề tốn ) thờng thơng qua việc đọc
đề toán ( Dù bài toán cho dới dạng lời văn hồn chỉnh, hoặc bằng dạng


tóm tắt sơ đồ). Học sinh cần phải đọc kĩ , hiểu rõ bài tốn cho biết cái
gì , cho biết điều kiện gì ,bài tốn hỏi gì ? Khi đọc bài toán học sinh
phải hiểu thật kĩ một số từ, thuật ngữ quan trọng chỉ rõ tình huống tốn
học. đợc diễn đạt theo ngôn ngữ thông thờng nh : “đem biếu” “bay đi”,
“ bị vỡ”…


Nếu trong bài tốn có thuật ngữ nào học sinh cha hiểu rõ,chúng tơi
hớng dẫn học sinh hiểu từ đó và hiểu nội dung ý nghĩa của từ đó trong
bài tốn đang làm. Sau đó học sinh thuật lại vắn tắt bằng lời mà khơng
cần đọc lại bài tốn đó.


*T×m tòi cách giải toán


Hot ng tỡm tũi cách giải bài tốn gắn liền với việc phân tích các
giữ liệu, điều kiện và câu hỏi của bài toán, nhằm xác định mối quan hệ
giữa chúng và tìm đợc các phép tính số học thích hợp.


<b>2.1 Bài tốn đơn về thêm</b>“ ”


* Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lời câu hỏi của bài toán.


Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
*Hớng dẫn học sinh tìm lời giải của bài toán.
* Hớng dẫn học sinh trình bày bài giải..


- Viết câu lời giải. ( Dựa vào câu hỏi của bài toán)
- Viết phép tính. (Tên đơn vị viết vào dấu ngoặc đơn)



- Viết đáp số.


*Hớng dẫn học sinh kiểm tra kết quả của bài toán qua tranh vẽ, hoặc
mẫu vật thật. Liên hệ với thực tế cuộc sống. Sau đó viết phép tính và
kết quả đúng.


a. Bài toán mẫu.


Nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả
mấy con gà ?


Với bài toán mẫu. Giáo viên hớng dẫn học sinh tỉ mỉ, rõ ràng rút ra
cách giải của bài toán.


- Hc sinh xem tranh hoc mu vt tht.
- Học sinh đọc đề tốn:


- Phân tích đề tốn.


? Bài toán cho biết gì ? (Có 5 con gà, mua thêm 4 con gà)
? Bài toán hỏi gì ? ( Có tất cả mấy con gà ? )


Khi học sinh trả lời, giáo viên ghi lên bảng tóm tắt của bài toán . Vài
học sinh nhìn vào tóm tắt nêu nội dung bài toán.


- Giỏo viờn hng dn học sinh giải bài toán;
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời:


? Bµi toán này cho biết gì ? ( Có 5 con gà, mua thêm 4 con gà )



?Mun bit nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào ?”( Ta phải
làm phép tính cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9.) Tên đơn vị trong bài là gì ?
( con gà ). Nh vậy nhà An có mấy con gà ? ( 9 con gà ).


Cho vài học sinh nhắc lại .


Cho hc sinh quan sát tranh vẽ hoặc mẫu vật để kiểm tra kết quả.
- Hớng dẫn học sinh trình bày bi gii ca bi toỏn.


+ Viết chữ Bài giải ở giữa trang giấy


+ Viết câu lời giải. (Dựa vào câu hỏi của bài toán).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chọn câu lời giải thích hợp nhất. Học sinh có thể nêu các câu lời giải
nh : Nhà An cã sè gµ lµ :”, “Sè gµ nhµ An có là ; hoặc Nhà An có
tất cả số gà là : Câu lời giải thích hợp nhất; Nhà An có tất cả số gà
là :


+ Viết phép tính; 5 + 4 = 9 ( con gà ) . Giáo viên gợi ý ; 9 ở đây chỉ 9
con gà nên viết “con gà” trong dấu ngoặc đơn.


+ Viết đáp số 9 con gà . Giáo viên cho vài học sinh đọc lại bài giải.
*Hớng dẫn học sinh kiểm tra cách giải của bài tốn . Học sinh nhìn
tranh hoặc mơ hình vật thật để kiểm tra kết quả.


Gi¸o viên chỉ vào từng phần của bài giải nhấn mạnh các bớc khi giải
bài toán:


- Khi giải bài toán tiến hµnh theo 3 bíc ;



Bớc 1: Viết câu lời giải ( dựa vào câu hỏi của bài toán. )
Bớc 2: Viết phép tính. (Tên đơn vị cho vào dấu ngoặc đơn )
Bớc 3: Viết đáp số.


Giáo viên cho vài học sinh nhắc lại để khắc sâu nội dung bài.Giáo viên
nhấn mạnh: Đây là bài toán thuộc dạng toán đơn về “ thêm” ta thực
hiện bằng phép tính cộng.


b. Bµi lun tËp


Để học sinh giải thành thạo dạng toán này, giáo viên đa ra một số bài
tập giải toán có lời văn giúp học sinh tự tìm ra cách gi¶i.


Bài 1: Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có
tất cả mấy bạn?


Bài 2: Đàn vịt có 5 con ở dới ao và 4 con ở trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất
cả mấy con ?


Đối với bài toán mẫu. Giáo viên cho học sinh tìm hiểu kĩ bài tốn và
khắc sâu cách giải. Nên khi đa ra bài luyện tập1 các em vận dụng vào
các bớc giải của bài toán và giải rất tốt. ở bài luyện tập 2 học sinh khá
giỏi sẽ tự giải đợc bài tốn. Cịn học sinh trung bình yếu cịn vớng mắc,
giáo viên gợi mở để học sinh trả lời: Muốn biết đàn vịt có tất cả mấy
con ta phải làm nh thế nào? (lấy số vịt ở trên bờ cộng với số vịt ở dới
ao).Sau khi gợi mở nh vậy học sinh dễ dàng giải đợc bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> c. Bµi tËp më réng</b>


Bài1: Đoạn thẳng AB dài 12cm.Đoạn thẳng BC dài 4 cm. Hỏi đoạn


thẳng AC dài bao nhiªu cm ?


Bài tập này nâng cao hơn một chút. Vì vậy các em phải đọc kĩ đề
bài , xem bài tốn cho biết gì?( Đoạn thẳng AB dài 12 cm . đoạn thẳng
BC dài 4 cm ).


Bài toán hỏi gì? ( Đoạn thẳng AC dài bao nhiêu cm ?)


bài này nếu tóm tắt bằng lời học sinh sẽ khó hiểu hơn. Do vậy
giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích và tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ
đoạn thẳng, thì học sinh khá giỏi nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng sẽ hiểu
bài tốn và sẽ tự giải đợc bài toán, một số học sinh còn lại dới sự gợi
mở từng bớc của giáo viên. Học sinh nhìn vào sơ đồ doạn thẳng sẽ tự
giải đợc bài tốn.


Tãm t¾t


12 cm 4 cm


A B C


? cm


Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tìm ra cách giải;


Nhìn vào tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng. Muốn tính độ dài đoạn thẳng AC
ta làm nh thế nào?( Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với độ dài đoạn
thẳng BC ) Lúc này học sinh sẽ tự giải c bi toỏn.


Bài giải



Đoạn thẳng AC dài là :
12 + 4 = 16 ( cm )
Đáp sè 16 cm


Bµi 2 ;


Tháng trớc An đợc 20 điểm 10, tháng này An đợc 10 điểm 10. Hỏi An
có tất cả b nhiêu điểm 10 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

toán hỏi gì ? Giáo viên cho học sinh nhận dạng toán:
Bài toán này cho biÕt mÊy sè ? ( 2 sè lµ 20 vµ 10 )


Bài này thuộc dạng toán thêm hay bớt ?( dạng toán thêm )
Tên đơn vị cần tìm trong bài tốn này là gì ? ( điểm 10 )
Bài tốn u cầu tìm gì ? (An có tất cả bao nhiêu điểm 10?)


Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời và tìm ra cách giải.
Tháng trớc An có 20 điểm 10, tháng này An có 10 điểm 10. Muốn
biết An có tất cả bao nhiêu điểm 10 ta làm nh thế nào ?


(20 + 10 = 30)


Giáo viên cho học sinh hiểu 30 là 30 điểm 10 An đợc cả tháng trớc và
tháng này .


Giáo viên khuyến khích học sinh có thể tìm đợc nhiều câu lời giải
khác nhau , nhng lựa chọn câu lời giải phù hp nht.


Nh : An có tất cả số điểm 10 là : Hoặc Số điểm 10 An có là :


Bài giải


An có tất cả số điểm 10 là :
20 + 10 = 30 (điểm 10)


Đáp số 30 điểm 10


Với bài luyện tập học sinh tự giải dễ dàng. Nhng ở bài tập mở rộng
học sinh còn vớng mắc , giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu bài tốn :
Những điều bài tốn cho biết và những thơng tin cần tìm. Sau khi gợi
mở học sinh sẽ dễ dàng giải đợc bài toán.


<b> 2.2 Bài toán đơn về bớt</b>“ ”


Các bớc tiến hành tơng tự nh bài toán đơn về thêm. Các em đã nắm
đợc các bớc giải bài toán . Học sinh khá giỏi đã giải đợc thành thạo bài
tốn đơn về thêm. Vì vậy khi giải bài tốn đơn “về bớt” giáo viên yêu
cầu học sinh đọc kĩ bài toán, hiểu nội dung bài toán và nắm đợc các
b-ớc giải của bài tốn.


<b>* Híng dÉn häc sinh tìm hiểu bài toán .</b>


- Giáo viên cho học sinh xem tranh ( nếu có) rồi đọc bài toán và trả
lời câu hỏi của bài toỏn:


Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?


*Hớng dẫn học sinh tìm cách giải của bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhiều câu lời giải khác nhau. Lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất.


- Viết câu lời giải. ( Dựa vào câu hỏi của bài to¸n)


- Viết phép tính. (Tên đơn vị viết vào dấu ngoặc đơn)
- Viết đáp số.


*Hớng dẫn học sinh kiểm tra kết quả của bài tốn qua tranh vẽ, hoặc
mẫu vật thật. Sau đó viết phộp tớnh v kt qu ỳng.


<b>a. Bài toán mẫu:</b>


Nhà An có 9 con gà. Mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy
con gà ?


*Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài toán.
- Học sinh quan sát tranh vẽ hoặc mơ hình vật thật (nếu có).
- Học sinh đọc đề tốn.


- Học sinh phân tích đề tốn.


? Bµi toán cho biết gì ? (Nhà An có 9 con gà. Mẹ đem bán 3 con gà).
? Bài toán hòi gì ? ( Nhà An còn lại mÊy con gµ ? )


Sau khi học sinh trả lời. Giáo viên ghi lên bảng tóm tắt bài tốn , sau
đó học sinh nhìn vào tóm tắt nêu bài tốn .


Tãm t¾t
Cã : 9 con gà


ĐÃ bán: 3 con gà
Còn lại con gà ?



* Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm ra cách giải của bài toán.
? Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm nh thế nào ?
Hoặc Ta phải làm phép tính gì ? ( Ta phải làm phép tính trõ. LÊy
9 - 3 = 6)


? Nh vËy nhµ An còn lại mấy con gà ? ( 6 con gµ ).


* Häc sinh tự trình bày bài giải: Khuyến khích học sinh tìm nhiều
câu lời giải khác nhau. Lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất.


Nh : Nhà An còn lại số gà là: hoặc: Số gà còn lại là ;, Còn lại
số gà là :


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Hớng dẫn học sinh kiểm tra kết quả của bài to¸n;


Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ (hoặc vật thật) nếu có để
kiểm tra kết quả. Việc kiểm tra này nhằm xem cách giải đúng hay sai
chỗ nào để sửa chữa, sau đó ghi cách giải đúng, ghi đáp số.


- Cuối cùng giáo viên phải yêu cầu học sinh nêu đợc : Khi giải bài toán
tiến hành theo 3 bớc ;


Bớc 1 : Viết câu lời giải ( Dựa vào câu hỏi của bài tốn. )
Bớc 2 : Viết phép tính. (Tên đơn vị cho vào dấu ngoặc đơn )
Bớc 3 : Viết đáp số.


Giáo viên cho vài học sinh nhắc lại nhằm khắc sâu nội dung bài. Để


học sinh nắm chắc các bớc giải của bài toán và giải thành thạo dạng
toán này, giáo viên cho học sinh thực hành một số bài luyện tập để
củng cố.


<b> b. Bµi luyện tập </b>


Bài 1 : Trên cành cây có 8 con chim đậu. Bay đi 3 con. Hỏi trên cành
cây còn lại mấy con chim ?


Bi 2 : lp 1 A có 19 học sinh. Trong đó có 7 học sinh nữ. Hỏi lớp 1A
có mấy học sinh nam ?


ở bài tập 1 học sinh đọc bài tốn , tìm hiểu nội dung bài toán và giải
đợc dễ dàng. sang bài tập 2 học sinh khá giỏi hiểu nội dung bài toán
và giải đợc. Nhng học sinh trung bình, học sinh yếu cịn lúng túng cha
hiểu nội dung bài toán giáo viên đặt câu hỏi gợi mở và tóm tắt bằng sơ
đồ đoạn thẳng để học sinh hiểu nội dung bài toán.


Tãm t¾t


? häc sinh nam 7 häc sinh n÷


19 häc sinh


Nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng giáo viên yêu cầu vài học sinh nêu bài toán.
Khi đã hiểu nội dung bài tốn giáo viên gợi ý dể học sinh tìm cách
giải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

học sinh nữ ). Nhờ vậy tất cả học sinh đều giải đợc bài toán dễ dàng.
<b>c. Bi tp m rng</b>


<b> Để phát triển t duy và nâng cao khả năng giải toán cho học sinh giáo</b>
viên đa ra một số bài tập mở rộng:


Bµi 1 :


Năm nay mẹ 30 tuổi, mẹ hơn con 10 tuổi .Hỏi năm nay con bao
nhiêu tuổi ?


Bµi 2 :


An hái đợc 20 bông hoa. An hái nhiều hơn Tâm 1chục bông hoa .
Hỏi Tâm hái đợc mấy bông hoa ?


ë bµi tËp 1 vµ 2 cã chữ nhiều hơn, học sinh thờng nhầm lẫn. Khi
giải làm phép tính cộng. Vì vậy ở bài tập 1 giáo viên cho học sinh hiểu
trong thực tế bao giờ tuổi mẹ cũng hơn tuổi con. Có nghĩa là : Lóc nµo
ti con cịng kÐm ti mĐ.


“Năm nay mẹ 30 tuổi, mẹ hơn con 10 tuổi” , có nghĩa là : “Con kém
mẹ 10 tuổi”. Nhờ vậy học sinh khá giỏi hiểu nội dung bài toán và giải
đợc bài toán một cách dễ dàng.


ở bài tập 2 nhiều học sinh cha hiểu rõ nội dung bài toán. Vì vậy
giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh hiểu nội dung bài toán nh :
“An hái nhiều hơnTâm 1 chục bơng hoa” , có nghĩa là : “Tâm hái ít
hơn An 1 chục bơng hoa”. Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh đổi : 1
chục bông hoa = 10 bông hoa. Lúc này học sinh giải bài tốn dễ dàng


hơn và chính xác hơn.


ở một số bài toán có chữ nhiều hơn hoặc có chữ kémhọc sinh
thờng nhầm lẫn .


Ví dụ1:


Anh năm nay 9 tuổi. Anh nhiều hơn em 5 ti. Hái em mÊy ti ?
Bµi toán này là bài toán nâng cao. Nếu học sinh không phân tích kĩ
bài toán , học sinh máy móc làm phép cộng vì thấy nhiều hơn.


Chỳng tụi giúp các em phân tích bài tốn xem bài tốn cho biết gì ?
( Năm nay anh 9 tuổi, anh hơn em 5 tuổi ). Bài tốn hỏi gì ? ( Em mấy
tuổi? ). Sau đó Giáo viên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

9 tuæi


Tuæi anh:


5 tuæi
Tuæi em:


? tuæi


Nhìn vào bảng tóm tắt học sinh khá giỏi sẽ hiểu nội dung bài toán và
giải đợc bài tốn. Cịn học sinh trung bình, yếu giáo viên cho liên hệ
qua thực tế cuộc sống nh : Bao giờ tuổi em cũng kém tuổi anh. Bài
toán cho biết : Anh hơn em 5 tuổi có nghĩa là : Em kém anh 5 tuổi.
Đến đây học sinh sẽ hiểu và giải bài toán một cách dễ dàng :



9 - 5 = 4 (tuổi ). Sau đó so sánh tuổi anh với tuổi em xem đã hợp lý cha
?


Nhê phÇn kiĨm tra häc sinh Ýt nhầm lẫn trong dạng toán này.
Ví dụ2:


Năm nay em 3 tuổi. Em kÐm anh 5 tuæi. Hái anh mÊy tuæi ?


Từ ví dụ 1 học sinh đã hiểu và giải đợc bài toán. ở ví dụ 2 giáo
viên cũng tiến hành các bớc tơng tự nh ở ví dụ 1. Giáo viên gợi mở
giúp học sinh phân tích và hiểu nội dung bài tốn. Qua tóm tắt bằng sơ
đồ đoạn thẳng giáo viên nhấn mạnh : Năm nay em 3 tuổi. Em kém
anh 5 tuổi.Có nghĩa là : Em 3 tuổi , anh hơn em 5 tuổi .Trong thực tế
lúc nào tuổi anh cũng hơn tuổi em. Nhờ gợi mở và phân tích bài tốn
bằng sơ đồ đoạn thẳng, học sinh hiểu và giải bài toán một cách dễ
dàng :


5 + 4 = 9 (ti ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. KÕt qu¶</b>


<b> Sau khi dạy thực nghiệm theo phơng pháp đổi mới</b> <sub>học sinh đợc</sub>


luyÖn tập nhiều qua các dạng toán nên các em nắm vững các bớc giải
toán.


<b> - Qua bng tóm tắt bằng lời và sơ đồ đoạn thẳng. Học sinh hiểu bài</b>
tốn. Từ đó giúp học sinh hình thành đợc phép tính thích hợp.


<b> - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của bài toán</b>



- Học sinh biết giải bài toán theo các bớc và trình bày bài giải khoa
học.


* Sau đây là đề khảo sát dạy thực nghiệm lớp 1B:
<b> Đề bài:</b>


Bµi 1:


Lan gấp đợc 20 cái thuyền , Hà gấp đợc 10 cái thuyền . Hỏi cả hai
bạn gấp đợc bao nhiêu cái thuyền ?


Bµi 2:


Nhà Lan có 16 con gà. Trong đó có 5 con gà trống. Hỏi nhà Lan có
mấy con gà mỏi ?


Biểu điểm : câu 1 (5đ) , câu 2 (5đ)


* Kho sát cuối học kì 2 năm học 2008- 2009, kết quả đạt đợc nh
sau :


Từ bảng tổng hợp trên ta thấy chất lợng học sinh khá giỏi cuối học
kì 2 cao hơn hẳn so với giữa học kì 2. ở cuối học kì 2 khơng cịn học
sinh yếu. Hầu hết các em nhìn vào bài tốn nêu đợc tóm tắt, nhìn vào
tóm tắt hiểu nội dung bài tốn. Biết trình bày bài giải, các em t duy
đ-ợc nhiều câu lời giải khác nhau. Các em nắm chắc đđ-ợc kiến thức cơ
bản của từng dạng toán . Đặc biệt nắm đợc các bớc khi giải toán.


Trớc kết quả đạt đợc của năm học 2008 - 2009. Chúng tôi tip tc


Lp S


Số


Giỏi Khá T.bình Yếu


SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

áp dụng kinh nghiệm vào năm học 2009 - 2010 và dạy thử nghiệm học
sinh lớp 1B . Số lợng học sinh tăng hơn rất nhiều so với năm học trớc.
Tổng số 32 học sinh , trong đó có 14 học sinh nữ . Trình độ nhận thức
của các em không đồng đều. Nhiều em cha trú trọng đến việc học tốn.
Với những khó khăn trên chúng tôi tiếp tục nghiên cứu và áp dụng
kinh nghiệm của năm học trớc vào giảng dạy thực nghiệm lớp 1B. Sau
một thời gian ngắn két quả khảo sát giữa học kì 2 năm học 2009
-2010 đạt đợc nh sau:


* Sau đây là đề khảo sát dạy thực nghiệm lớp 1B:
<b> Đề bài:</b>


Bµi 1:


Lớp 1A có 12 bạn trai và 6 bạn gái. Hỏi lớp 1A có tất cả bao nhiêu
bạn ?


Bµi 2:


Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, Thùng thứ hai đựng 30 gói bánh.
Hỏi cả hai thùng đợng đợc bao nhiêu gói bánh ?



Biểu điểm : câu 1 (5đ) , câu 2 (5®)


* Khảo sát Giữa học kì 2 năm học 2009- 2010, kết quả đạt đợc nh sau :


Nh
ìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy chất lợng học sinh khá giỏi giữa học
kì 2 năm học 2009 - 2010 cao hơn hẳn so với cuối học kì 2 năm học
2008 - 2009. ở giữa học kì 2 năm học 2009 - 2010 khơng cịn học sinh
yếu.Học sinh khá giỏi tăng lên . Học sinh trung bình giảm. Hầu hết các
em nhìn vào bài tốn nêu đợc tóm tắt, nhìn vào tóm tắt hiểu nội dung
bài tốn. Biết trình bày bài giải, các em t duy đợc nhiều câu lời giải
khác nhau. Các em nắm chắc đợc kiến thức cơ bản của từng dạng
toán . Đặc biệt nắm đợc các bớc khi giải toán.


<b> </b>


<b> *Những điểm còn hạn chế: </b>
Lớp Sĩ


Số


Giỏi Khá T.bình Yếu


SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Bên cạnh kết quả đã đạt đợc khi dạy giải tốn có lời văn cịn có một</b>
số hạn chế sau :


- Một số học sinh ý thức học cha cao, cha chú ý trong việc học toán.
- Một số gia đình các em cịn khó khăn cha quan tâm đến việc học tập


của các em, có em còn thiếu đồ dùng học tập.


- Giáo viên cha sáng tạo trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, còn
phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa và sách hớng dẫn của giáo viên.


<b>PhÇn III. Kết luận và kiến nghị</b>
1. Bài học kinh nghiệm:


Để học sinh làm tốt các bài toán về :Giải toán có lời vănGiáoviên
cần:


- Rèn kĩ năng đọc và phân tích đề tốn để nắm chắc dạng tốn.


- Nhìn vào bảng tóm tắt bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng, hiểu đợc nội
dung bài toán . Nắm chắc các bớc khi giải toán.


- Lấy học sinh làm trung tâm , tổ chức học sinh độc lập, sáng tạo.Dạy
Phân hoá đối tợng học sinh, dạy mở rộng và nâng cao kiến thức ở buổi
học thứ hai.


- Dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Động viên khuyến khích học sinh
tìm đợc nhiều câu lời giải ngắn gọn, có sáng tạo.


- Giáo viên thờng xuyên trao đổi đồng nghiệp tìm ra phơng pháp tối u
nhất. Giáo viên luôn sáng tạo trong việc đổi mới phơng pháp dạy học,
- Phối kết hợp với gia đình, nhà trờng để học sinh có phơng pháp học
tốt nhất. Đạt đợc kết quả cao nhất.


<b>2 . ý kiến đề xuất</b>
* Đối với nhà trờng:



- Nhà trờng (tổ chuyên môn) thờng xuyên tổ chức chuyên đề nhằm đổi
mới và thống nhất phơng pháp giảng dạy, áp dụng kinh nghiệm sáng
kiến để giờ học đạt hiệu quả.


- Nhà trờng có kế hoạch phù đạo cho học sinh yếu để các em tiến bộ và
theo kịp các bạn.


* §èi víi các cấp quản lí giáo dục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ng , nâng cao hiệu quả dạy học.


Trên đây là một số kinh nghiệm mà chúng tôi đã áp dụng trong việc
dạy; “Giải tốn có lời văn lớp1“. Qua thực tế giảng dạy trên lớp và dạy
thử nghiệm một số tiết chuyên đề của nhà trờng. Từ đó đã giúp chúng
tôi rất nhiều trong giảng dạy và đúc kết đợc một số kinh nghiệm . Kết
quả áp dụng kinh nghiệm sáng kiến đạt đợc tơng đối mĩ mãn. Mặc dù
đã cố gắng xong không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các cấp
lãnh đạo, các đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến, giúp đỡ để kinh
nghiệm của chúng tơi đợc hồn thiện hơn nữa . Xin chân thành cảm
ơn.


<b> </b>



<b>Môc lôc</b>


phần I : đặt vấn đề Trang 1


I. lý do chọn đề tài 1
II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I. §iỊu tra thùc tr¹ng 2


II.BiƯn ph¸p thùc hiÖn. 3


1 . Néi dung nghiªn cøu 3


2. Các bớc tiến hành 4


2.1 Bài toán đơn “về thêm” 5


2.2 Bài toán đơn “về bớt “ 8


III . KÕt qu¶ 13



Phần III: Kết luận và kiÕn nghÞ 15


</div>

<!--links-->

×