Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HKIIMA TRAN DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Cấp độ


Chủ đề Nhận biết


Thông
hiểu


Vận dụng


Cộng
Cấp độ


thấp Cấp độ cao


<b>1. Sự nở vì </b>
<b>nhiệt của </b>
<b>chất rắn, </b>
<b>lỏng, khí</b>


Biết được sự
nở vì nhiệt của
các chất


Vận dụng
kiến thức về
sự nở vì
nhiệt để giải
thích một số
hiện tượng
và ứng dụng
thực tế



<i>Số câu</i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>


<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>


<i>2 câu</i>


<i>3 điểm = 30%</i>


<b>2. Nhiệt kế - </b>
<b>Nhiệt giai</b>


Nhiệt biết được
ứng dụng của
một số nhiệt kế


Vận dụng
kiến thức
để đổi từ
nhiệt độ
này sang
nhiệt độ kia
<i>Số câu</i>



<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>


<i>1 câu</i>
<i>1,0 điểm</i>


<i>2 câu</i>
<i>2,5 điểm = </i>
<i>25%</i>


<b>3. Sự nóng </b>
<b>chảy, sự </b>
<b>đơng đặc</b>


Biết được thế
nào là sự nóng
chảy, sự đơng
đặc
Hiểu
được đặc
điểm về
nhiệt độ
của q
trình
đơng đặc
Vận dụng
được kiến
thức về các


q trình
chuyển thể
để giải thích
một số hiện
tượng thực
tế


<i>Số câu</i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>
<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>
<i>1 câu</i>
<i>1điểm</i>
<i>2 câu</i>
<i>2,5 điểm = </i>
<i>25%</i>


<b>4. Sự bay </b>
<b>hơi, sự </b>
<b>ngưng tụ</b>


Biết được thế
nào là sự bay
hơi, sự ngưng
tụ



Vận dụng
được kiến
thức về sự
bay hơi để
giải thích
một số hiện
tượng thực
tế


<i>Số câu</i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>1 câu </i>
<i>1,0 điểm</i>


<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>


<i>2 câu</i>


<i>2 điểm = 20%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đặc điểm về
nhiệt độ sôi
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i> <i>1 câu 1,0 điểm</i> <i>1 câu1 điểm</i> <i>2 câu2 điểm = 20%</i>
<i>Tổng số câu</i>



<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>3 câu</i>
<i>4 điểm</i>


<i>40%</i>


<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>


<i>10%</i>


<i>4 câu</i>
<i>5 điểm</i>


<i>50%</i>


<i>8 câu</i>
<i>10 điểm</i>


<i>100%</i>
Câu 1. Thế nào là sự nóng chảy, thế nào là sự đơng đặc?


Câu 2. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì
nhiệt ít nhất?


Câu 3. Thế nào là sự bay hơi, thế nào là sự ngưng tụ?


Câu 4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng


của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.


Câu 5. Nêu đặc điểm về nhiệt độ sôi?


Câu 6. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm?
Câu 7. Tính xem 500<sub>C, 47</sub>0<sub>C ứng với bao nhiêu </sub>0<sub>F?</sub>


Câu 8. Nêu đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc?


- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đơng
đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ đó.


- Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.


Câu 9. Tại sao khi nước đá đặt trong ngăn đặc của tủ lạnh thì khơng tan, nhưng nếu
đem ra ngồi thì nước đá sẽ tan?


Câu 10. Tại sao khi phơi những tấm ván mới xẻ từ thân cây, tấm ván thường bị
cong?


Đáp án:
Câu 1.


- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc
Câu 2. Trong các chất rắn, lỏng, khí:


- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
- Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
Câu 3.



- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Câu 4.


- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất


- Các loại nhiệt kế thường gặp trong đời sống: Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ
của khí quyển, nhiệt kế y tể dùng để đo nhiệt độ của cơ thể, nhiệt kế thuỷ ngân
thường dùng trong phịng thí nghiệm


Câu 5. Đặc điểm về nhiệt độ sôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 6. Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm để đun. Bởi vì, khi đun nhiệt độ của
nước sẽ tăng, nước nở ra và tràn ra ngoài ấm.


Câu 7. 500<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 50</sub>0<sub>C. Vậy 50</sub>0<sub>C = 32</sub>0<sub>F + (50. 1,8</sub>0<sub>F) = 122</sub>0<sub>F</sub>


470<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 47</sub>0<sub>C. Vậy 47</sub>0<sub>C = 32</sub>0<sub>F + (47. 1,8</sub>0<sub>F) = 116,6</sub>0<sub>F</sub>


Câu 8. Đặc điểm về nhiệt độ của q trình đơng đặc:


- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông
đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ đó.


- Trong suốt thời gian đơng đặc, nhiệt độ của vật khơng thay đổi.


Câu 9. Vì khơng khí trong ngăn đặc của tủ lạnh luôn luôn được duy trì ở O0<sub>C hoặc </sub>


thất hơn, cịn khơng khí bên ngồi có nhiệt độ cao hơn.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×