Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Ebook phòng và trị bệnh theo phương pháp thực hành ohsawa phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.94 MB, 106 trang )

NGÔ THÀNH NHÂN

^ ^ P n o n g và trị bệnh theo

PHƯƠNG PHÁP

THựC DƯỠNG
0HSAWA
Macrobiotics,
The Way of Health
and Happiness

NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NANG





PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH THEO
PHƯƠNG PHÁP THựC DƯỠNG OHSAWA
MACROBIOTICS,
THE WAY OF HEALTH AND HAPPINESS



ANH MINH - NGƠ THÀNH NHÂN

PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH THEO

PHUƠNG PHÁP
THựC


♦ DƯỠNG
OHSAWA
MACROBIOTICS,
THE WAY OF HEALTH
AND HAPPINESS

NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG
TÁI BẢN LẨN THỨ 6


SÁCH NHÀ OHSAYVA
Ă n Gạo Lứt Muối Mè - Anh M inh Ngô T hành Nhân.
Pỉwng và Trị Bênh theo Phương Pháp Thực Dường
Ohsaiua — Anh M inh Ngô Thành Nhân.
Nghê Thuật N ấu Ă n Vui Kliỏe — Lima Ohsawa.
Gương Mặt Bạn Khịng Bao Giờ Nói Dối
- Ngơ Anh Tuyết & Tiên Hội.
Phịng và Trị Bênh bằng Khí Cơng
- Ngơ Anh Tuyết & Vương Long.
Phịng và Trị Bệnh Ung T h ư theo Phương Pháp
Thực Dưỡng - Ngô Thành Nhân & Ngô Ánh Tuyết.
Kinh Nghiệm Chữa Ung T hư của Các Bác S ĩ
theo Phương Pháp Thực Dưỡng - Ngô Anh Tuyết.
Làm T hế Nào Để Sống Vui - G. Ohsawa;
Ngô Thành N hân & Ngô Anh Tuyết dịch.
Hoa Đạo - G. Ohsawa;
Ngô Thành N hân & Nguyễn Hồng Giao dịch.
Chơi Giữa Vơ Thường - G. Ohsawa; Anh Minh
Ngị Thành N hân & Ngô Anh Tuyết tuyển địch.
Ngân Trong Thinh Lộng - G. Ohsawa; Anh Minh

Ngô Thành N hân & Ngô Anh Tuyết tuyển dịch.
N h ư Hoa Đang Là - George & Lima Ohsawa;
Ngô Anh Tuyết & Chân Phương tuyển dịch.
Vui Khỏe Đường Tu - Ngô Anh Tuyết & Chân Phương.

v.v...


LỜI NÓI ĐẦU
Kể từ khi sự sống sinh vật xiiất hiện trên ìùmh tinh này hon
ba tỷ năm đã trơi qua, và lồi ngiiời chủng ta từ lúc thành hình
đến nay đã trai qua một qấ trình phát triển có lẽ ỈIƠII hai mươi
triệu năm. Mộc dù ngiứn ta vẫn chưa rõ tố tiên nhản loại đã
sinh sốiig và thích nghi với mơi tn/ờng thiên nhiên ra sao,
nhưng chí tính trong khoảng t/iời gừui tiến hóa lam giống người
có trí tiiệ (lionio-sapiens), nhất lủ từ khi có sử sách ghi chép,
chúng ta biết được hơn hai mươi nền văn minh thế giới nổi lên
rồi tàn há.
Trong cảnh thăng trầm bất tuyệt dỏ, loài người đã nếm được
mùi vị của sức khỏe và bệnh tật, ổn định và rối loạn, hòa binh
và chiến tranh, thịnh ưượiig và ìighèo khó, hạnh phúc và khổ
đau chẳng khác chi nổi trơi trên sóng mỉớc. Nền văn minh cỉta
chúng ta và thời hiện đại ewig không tránh khỏi luồng dao
động ấy.
Nền văn minh hiên đại đá hiến dâng cho phần đông dàn cư
trên thế giới sự phồn vinh vật chất, nhữiig tiện nghi kỹ thuật với
vị số thơng tin ưà kiến thức. Hiện nay chủiig ta đang chứiig kiến
cảnh nở hoa của những phúc lợi này: mạng lưới phân phối lương
thực thực p h ẩ n đã trái rộng tocui cầu giúp mọi người cùng tồn
tại, phi&rng tiện giao thông tàn tiến giúp chúng ta đến bên kừi

quả đất chí trong một Ìigàv hoặc vai giờ; hệ thống liên lạc tinh vi
giúp dân chủng ở đây biết ngay tí(c thời Ịìhìùig gì xảy ra ở nơi xa
xơi kliác; nhữiig chương trình giáo diic được hoạch định rất bài
bán; gitồng máv hành chính của nhà cầm quyền cỏ thể điều
lmnli mọi nơi, mọi lúc; và các ngành khoa học kỹ thuật đã phát
5


triển phi thi/ờng; sự định cư trên những ìừuih tình khác kìiỏng
cịn là lức mơ trong trí, con ngiỉời đã đến dược mọi nơi dừ là đáy
sâu biển cả, tận úng đia cực hoặc lên vùng khơng gừui xa ười.
Có lẽ chúng ta đang leo tới đỉnh cao của Tỉĩời Đại Hồiìg Kim.
Tuy nhiên, nhìn kỹ chung quanh, chúng ta ỉại thấy dẫy dầy
bệnh tật, nghèo đói, khổ đau. và những kinh phí khơng lồ lại
dồn vào vịng gvớí hạn tự vệ nhằm chống đỡ những yếu tô tiêu
cực nẩy sinh càng ngày càng nhiều trong cuộc sống. Có thể nói
tuy sống trong một xã hội thế giới phồn vinh, nỉúĩg phần địng
nhân loại hơm nay khống dứt bồ được lo âu, sợ hãi, chán chi/ờìig
và tuyệt vọng; họ lang thang vị định kiếm tìm hạnh phúc
trong những thú vui thoả mãn cảm giác nhắt thời hoặc troìig
những ảo tiiởng huyền bí tiđo đó. Vậy, chúng ta đã phạm phải
sai lầm IIỜO trong quá trình xây diùig nền văn minh hiện đại?
Đó là do phồn đơng ngiibỉ ta đã qn lãng hoặc khơng biết
CON NGƯỜI là gì, S ự SỐNG là gì, mình có liên hệ như thế
ìừio với môi trường THIÊN NHIÊN? Và quan trọiig nhất là
không hiểu gì về TRẬT T ự CỬA v ũ TRỤ VƠ TẬN.
Điều rõ ràng nhất là tất cả chủng ta, bất kể chủiig tộc, tuổi
tác, giới tính, đia vị, quốc tịch, chế độ, đảng phái, tôn giáo, đang
phái cùng nhau đương dầu với sự suy thối tồn diện của nhân
loại về mặt sinh học. Nếu khơng bị tiêu diệt chớp ĩihốtig bởi

chiến tranh hại nhân do những kẻ rối loạn tàm thần gây ra,
giống Ìigứời trí tuệ Giomo-sapiens) cũng có thể bị tuyệt chúng
dần theo đà gia tăng của bệnh ung thư, bệnh tim mạch, bệnh
tiểu diứyng, bệnh AIDS và nhiều bệnh khác như ta thấy hiện
nay. Nói cách khác, về mặt nào đó, con ngiứn vần chơi vơi giũa
dịng nước lũ mênh mơng và cần có pìuũyng tiện cấp cứu.
Theo truyền thuyết dân gian, ngày xưa hài người có lần thốt
khỏi cơn lụt tận thế nhờ đóng được chiếc thuyền ưĩữig chác theo
lời chỉ dạy của Thượng Để. Ngày nay cũng thế’ muốn tránh cánh
6


diệt vong, chúng ta phải biết tạo một con thuyền, nhưng khơng
phái ở ngồi mà ngay trong bản thể cá nhản, nghĩa là sửa sang
lại con thuyền tìĩàn. xác để vượt qua sóng cả dập dồn theo hướng
nhìn của con mắt thấLi thị. Như vậy, điều cần làm tníớc hết là
tự kiểm để thấy được sai lầm, rồi tìụíc hiện lĩìột cuộc cách ỉĩiạng
tận gốc về mặt sinh học để CÍCII mình thốt khói cơn suy thối; từ
dỏ tiếp tục phát triển và hướng nền văn minh hiện dại tiến biiớc
trong thế kỷ 21 một cách tót đẹp. Cơng việc này khơng thể phó
inặc cho chính phủ, cho các tố chí(c y tế xã hội, nia tự mỗi người
phải thật sự mong muốn và có gắng đổi thay phẩm chất khí
huyết của chính minh hầu cải thiện tồn bộ hwig tì tế bào cơ thế
kể cả hệ thần kinh. Làm nĩuc thế, mới cỏ thể tạo được sức khỏe
thể chất, sự minh mẫn tinh thần và niềm vui sống tự nhiên.
Cuộc cách mạng tự thần này phát xuất từ hai điểm cơ bản:
(1) Hiểu rỗ bán chắt ciia sự sốnq cùng vai trị và vị trí của con
người trong cuộc sống, đồng thời hiểu rõ Luật Thiên Nhiên tức
Trật Tựciía Vũ Trụ.
(2)

Tuân theo Trật Tự Vũ Trụ trong mọi mặt của đời sống từ
sinh hoạt thể xác đến tinh thần và xã hội, trước hết là trong
dinh dưỡng lùrng ngày: ăn uống đúng đán, pliù hợp nhu cầu
sinh học tự nhiên.
Đâv không pỉiải là khái niệm hoặc lý thuyết suông, mà là một
chủ trương thiỉc tiễn với những đường lối, kỹ thuật áp dụng cụ
thế của PHƯƠNG PHÁP TH ựC DƯỠNG MACROBIOTICS
(MACROBIOTIQUE) do Giáo sư OHSAWA, nìICI y triết lỗi lạc
ngiíời Nliật, đề xiíớng và truyền bá từ đầu thê kỷ 20.
MACROBIOTICS hiểu theo từ Hy Lạp (Makrobiotos) hoặc
TH ựC DƯỠNG hiểu theo nghĩa Hán Việt là phương pháp
hoặc nghệ thuật diíỡiĩg sinh sống vui sống khóe dita vào một tri
thức săii xa về sự sống trong vũ vụ mà Giáo sư Ohsaiua gọi là
NGUYÊN L Ý VÔ SONG của TRẬT T ự v ũ TRỤ (the Unique
7


Principle of the Order of the Uniưerse) phát xuất từ học thuyết
“Vũ Trụ Thống Nhát” và “Ầm Dương Biện Chítiìg”của Á Đỏng.
Theo Giáo sư Ohsaiva, khi chúng ta sống hòa hợp với mơi
trường thiên nhiên thì tự động được khỏe mạnh ìiạnh phúc, và
trong các yếu tố tạo nên một cuộc đời khỏe mạnh hạnh phúc, cơ
bản nhát là tuyển chọn thực phẩm, nấu nướìig và ăn ng đúng
Trật Tự Vũ Trụ, ìighĩa là thường xuyên duy trì trạiig thái
QUÂN BÌNH ÂM DƯƠNG trong dinh diỂmg Ĩĩàng ngày, phù
hợp với chủng loại, dân tộc, mơi t.rườiig pìiong thổ và thể chất cá
nhân, chủ yếu ỉà ăn HẠT cóc và RAU c ủ THIẼN NHIÊN
nhưphổui đồng nhân loại đã áp dụng tử mấy nghìn năm nay.
Nhưng khốn thay, troiig xã hội chúng ta giờ đây đang diễn ra
cảnh uống ăn vô trật tự. Người ta bỏ rơi cách dinh dưỡng truyền

thống để chạy theo những “tiện ích” đầy quyến rủ của cách ăn
gọi là “văn minh hiện đại”: nào là ngũ cốc xay xái thật tráng,
thực phẩm tình chế, màu m'e nhãn tạo, gia vị tổng hợp như bột
ngọt, đường lióa học, muối tinh lọc, thịt, sữa đặc chế, nước đá,
rượu và nước ngọt cịng nghiệp; ìigồi ra, cịn có ma túy, thuốc lá
xử lý hóa học và vơ số cliất dộc hại được thêm vào trong suốt quá
trình sản xuất, báo quan, pìiăn phối và tiêu thụ. Những món ăn
thí(c ng này khơng những trái tự nhiên, mà cịn mang tính
chất quá Ảm hoặc quả Dương xét theo quan điểm Thực Dưỡng.
Nếu chúng ta ăn chúng trong thời gừin láu dài, thì cơ thể, kể cả
bộ não, sẽ trở nên mất quần bình trcun trọng; do dó khơng cịn
hịa hợp được với nhĩừig biến chuyển của môi truờỉig thiên
nhiên, và kết quả là bệnh hoạn khổ đau.
Vi vậy, Giáo sư Ohsaiva khuyên chúng ta muốn kiến tạo một
thế gưn /lòa bình thì mỗi cộng đồng dân tộc phái thịnh viúỵng,
trong đó mỗi gm đình phải được hạnh phiíc; và muốn giũ đình
ìụuiìi phúc thì mỗi thành viên phái khỏe mạnh an Ưiứ. Đế hồn
thành cơng việc ìiày, trước hết chúng ta cần chấn chính những


rối loạn tâm sinh lý của cá nhàn mình, khối phục trạng thái
qn bình nội mơi bằng một phương pháp y học dưỡng sinh
đúng đắn hợp lý gọi là TH ựC DƯỠNG MACROBIOTICS. Vã
phương pháp này, Giáo sư Oìisaiva đi khắp hồn cầu giúp số
ngưài chữa lành nhiều bệnh kể cả những bệnh “nan y ” và sống
được hạnh phíic.
Sau nhiều năm hoạt động, Giáo sư Ohscuva và những người
theo ống đã gây dựng một phong trào Thực Dưỡng rộng Um trên
thế giới, ơ nhiều nước kể cả những nước có nền y học hiện đại
tiên tiến như Mỹ, Nga, Anh, Đức, Pháp, Nhật, Ư.v... đã có những

tổ chức nghiên cứu, ứng dụng và truyền bả phương pháp này
cả ở cấp chính phủ và liên chính phủ. Ccuch phịng và trị bệnh
bằng TH ựC DƯỠNG hiện đã được Tổ chức Y Tế Thế Giới
WHO nhìn nhận, và thuật ngữ MACROBIOTICS được sử dụng
càng ngày càng phổ biến trên các diễn đàn quốc tế về y học và
xã hội học như lả một biện pháp tích cực đề giải quyết những
vướng mắc trong cơng tác chũm sóc sức khỏe và phục vụ đời
sống con người.
Riêng tại Việt Nam, “quê hương của phương pháp Thực
Dưỡng” (Vietnam, c’est le pays ìiataỉ de la Macrobiotiquej như
Giáo sư Ohsaiưa tuyên bố, trong hơn 25 năm kế thừa và phát
huy phương pháp này, ngoài những lợi ỉc/i cho bản thăn và gia
đình, chúng tơi cịn giúp được nhiều người thoát bệnh hiểm
nghèo, lấy lại sức khỏe và niềm vui sống. Đồng thời đường lối y
học diứýiig sinh theo Thực Dưỡng càng ngày càng được nhiều vị
troìig y giúi ủng hộ và bắt đầu áp dụng rộng rãi trong công việc.
Trước sự yêu cầu và khuyến khích ciía nhiều người, chúng tồi
di/a vào những kinh nghiệm và két quả đã có mạnh dạn soạn ra
tập sách này VỚI lức mong giới thiệu đến những ai thật sự muốn
sống một đời an vui lành mạnh, nhưng thiếu điều kiện để theo
các phương pháp dưỡng sinh hoặc những kỹ thuật trị liệu khác,
9


một phưong tiện rất dơn giản, ít tốn kém, dễ áp dụng troìĩg đời
sống hàng ngày.
Lý thuyết trong tập sách phần lớn dựa vào các tác phẩm
của Giáo sư Ohsauua, nhất là cuốn tiếng Pháp “Le Zen
Macrobioũque” (chúng tôi đã dừửi ra tiếng Việt với nhan đề
“Phương Pháp Tăn Dưỡng Sinh”, đến nay đã xuất bản 7 lần,

lần mái nhất có tham kháo bản tiếng Anh “Zen Macrobiotics”)
và cuốn tiếng Nliật “Shin Sìiơku Rhơ” (Tần Thực Dưỡng
Liệu Pháp). Dù sao, vì khn khổ có hạn, ở đày chúng tơi chỉ
nêu ra những nguyên tắc cơ ban và một số kinh nghiệm tổng
quát. Nếu các bạn muốn hiểu sâu hơn, chúng tôi đề nghị đọc
thêm các tác phẩm của Giáo sư Ohscuva với những sách báo, tài
liệu về Thực Dưỡng; và khi áp dụng vào thực tế, các bạn nên tìm
sự hướìĩg dẫn giúp đã cúa những Ìigưịì hoặc những y bác sĩ,
những chuyên viên y tế đã nghiên cứu, thực hành uà có kinh
nghiệm về phương pháp y học diiỡng sinh ìmy. Tuy nhiên, điểu
quan trọng nhất là chính minh tự theo dõi những biến chuyển
trong cơ thể dể điều chỉnh ăn uống và sinh hoạt cho phù hợp.
Nhân đây chúng tơi thành kính tri ân Oỉisaiva Tiên Sinh và
Phu Nhân đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ chúng tịi với tấm lịng
vị tha cao cả. Chúng tơi củng thcuili kính trì ăn Taỉỉaỉiashi
Tsuneo Tiên Sinh đã giới thiệu pìơìig pháp Thực Dưỡng và
chỉ dẫn tận tình trong bước đẩu chập chĩữig. Chúng tôi cám ơn
các lương y, bác sĩ, giáo sư và bạn bè trong nước củng như trên
thế giới đã giúp thêm kinh nghiệm và hiểu biết.
Có thể nói tập sách này được hồn thành nhờ cơng sức nhiều
người, đặc biệt ỉà sự hợp tác chân tình của các bạn trong Nhóm
Gạo Líă và Trung Tâm Thực Diícnig Trường Sinh Việt Nam
như Trần Đình Cáo, Nguyền Hĩũi Tấn, Nguyễn Hồng Giao,
Nguyền Xuân Thái, Nguyền Nguyên Sa, Tôn Thất Hanh,
Thái Khắc Lề, Cao Văn Giữ, Nguyễn Văn Quý, Lé Đỉnh Đạt,

10


Nguyễn Văn Sáu, Nguyễn Diùyiig, v.v... Chúng tôi cũiig ghi nhận

còng Lao của Ngỏ Ánh Tuyết đã kiên nhẫn theo học nhiều năm
và phụ giúp trong việc biên soạn. Đồng thời chúìig tơi trăn trọng
tất cả những người cịn sống hoặc đã mất, biết tên hoặc vơ danh
đã hết lịng truyền bá Phương Pháp Thực Ditỡng cho người khác
cùng sống khỏe sống vui.
Chủng tơi hy vọng nhữiig điều trình bày trong tập sảcli này
được chính phủ và các vị lãnh đạo ngành y xem là sự đóng góp
thiết thực uà tích cực cho cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
người dân, từ đó quan tăm nghiên cứu và phổ biến rộng rãi cho
cịng chúìig. Sau cừìig, chúng tịi nioiig nhận được những ý kiến
xảy dựng và bổ khuyết của mọi người.
Xin chơn thành cảm cni tất cả.
ANH MINH
NGƠ THÀNH NHÂN

NHẢ OHSAWA
THE MACROBIOTIC CENTER
OF VIETNAM
390 Điện Biên Phủ, Phường 17,
Quận Bình Thạnh, TP.HCM,
Điện thoại: (08) 38983809
Hướng dẫn thực hành

PHƯƠNG PHÁP THựC DƯỠNG
có sách và món ăn thức uống

11


KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

CỦA GIỚI Ý HỌC
Ở Bi, sau khi xét nghiệm nhiều người theo Thực Du&ng,
Nhóm nghiên cứu của Bệnh viện Trường Đại học Ghent đánh
giá: “Xét về lãnh vực ung thư và tim mạch, loại máu cua họ
tuvệt hao và thật lý tưởng. Đáng ngạc nhiên là mạch máu cua
họ giông như của trẻ con vẫn cịn thống thống và bền dai".
Tại Anh Quốc, khi khảo sát chế độ ăn Thực Du&ng dành
cho trẻ mẫu giáo của một trương điều duừng 0 ' Ln Đơn,
nhóm điều tra nhận thấy chế độ ăn nầy tương ứng với nhừng
tiêu chuẩn do Hội Y Học Anh đề ra mới đây, và các đo lường
nhân hình về thể trọng, chiều cao và độ dày nếp da là bình
thường. Trái lại, những trẻ dược nuôi ăn theo chê độ nhiều
sữa, bơ, kem, thịt, mờ, v.v... thường có dấu hiệu bị bệnh xơ vữa
động mạch từ thòi thơ ấu. Một bác sĩ cho rằng chế độ ăn Thực
Duừng của trường nầy không chỉ giúp trẻ em phát triến bình
thường, mà cịn có thể dùng làm kiểu mẫu cải thiện đường lối
dinh du&ng của tồn dàn.
Nhóm nghiên cúu y học của Trường Đại học Helsinki. Thụy
Điển nhận xét: “Những người thực hành phương pháp Thực
Duững có thế tránh được những bệnh trầm trọng như ung thừ’.
Còn tại Hoa Kỳ, sau khi nghiên cúu những bệnh nhân ung
thư trị lành hoặc kéo dài thòi gian sống nhị' áp dựng Phương
Pháp Thực Duững, nhóm y bác sĩ phụ trách của Trương Đại
học Tulan kết luận: “Phương Pháp Thực Duững cố thể là cách
trị liệu có hiệu quả bổ sung cho y học chính thõng hoặc chương
trình trị ung thư chủ vếu bang ăn uống''’. Hội Y Học Mỹ cũng
đua ra nhận định: “Nói chung, ăn uống theo Thực Duỡng là
một cách dinh đường lành manh”.
Với những kết quả nghiên cúu tương tự, Bệnh viện Lemuel
Shattuck ở Boston, Hoa Kỳ đã mớ một chương trình ăn uống

theo Thụt Duững dành cho bác sĩ, y tá và ban quan lý tại căn
tin, mồi ngàv cung cấp gần 200 suất ăn.
12


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
TẬP SÁCH NÀY
Tập sách PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH THEO PHƯƠNG PHÁP
TH ựỏ DƯỠNG OHSAWA gồm 3 phần:
♦> P h ầ n M ột DƯỠNG SINH : trinh bày lý thuyết căn bản cùng
cách ăn ở hằng ngày để giừ sức khỏe và phòng tránh bệnh.
♦> P h ầ n H ai TRỊ BỆNH : trình bày nguyên nhân sinh bệnh và
cách điều trị tùng chứng bệnh được sắp xếp theo tùhg hê thống :
I. BỆNH UNG THƯ; n HỆ TIÈU HĨA¡ m . HỆ TUAN HỒN;
IV. HỆ THẦN KINH; V. HỆ HÔ HAP; VI. HỆ NỘI TIẾT;
VII HẸ SINH DỰC VÀ BÀI TIẾT; v m . MAT, TAI, MŨI, HỌNG;
IX TÓC, DA, XƯƠNG, GÀN; X TRÚNG ĐỘC; XI. BỆNH AIDS.

P h ầ n B a DƯỠNG THAI VÀ NI CON : trình bày cách
cách ăn ở khi có thai và cách ni con kể cá cách điều trị những
bệnh thơng thường ở trẻ em.
Ba phần này có liên quan với nhau, những điều đã trình bày ở
phần trước sẽ khơng lập lại ở phần sau; do đó, cần xem sách từ đồxi
đến cuối để nắm uữỉìg lý thuyết cũìig như cách thực hành.
KHI TRA CỨU CÁCH TRỊ BỆNH NÊN
TIẾN HÀNH THEO THỬ Tự SAU ĐÂY
1. Có điều kiện nên đi khám bệnh hoặc xét nghiệm để biết
mình bị bệnh gì, thí dụ ung thư dạ dày hoặc ung thư tá tràng, viêm
khớp hoặc vơi hóa cột sống, v.v...
2. Xem BÁNG TRA CÁCH TRỊ BỆNH gần cuối tập sách (từ

trang 223 đến trang 228) để tìm cách trị bệnh của mình nằm ở
trang mấy trong CHƯƠNG 11 THỬ CHỮA ĐƠI BỆNH (từ trang
149 đến 178) và theo đó lật sách đến chồ ghi tên chứng bệnh.
13


3. Xem kỹ cách trĩ bệnh khòns soi một chữ va lam đứng theo
nhĩiũơ hưáne dãn đã ghi từõn Itõng (Ịpn trọ D/uáxig4 . ơ m ề» b ệ n h 'h o ặ c ơ nhfinq- p h ả n k h á c n ẽ íi có n h ũ n g k y h iệu
h o ặ c ch ừ v iế t t ã i th ì ư a CÚL1 n h ư - ^ r

- TĐl : ìà Tiụíc đan 1 - Ăn n iặ đé. xem ơ trang 136 OJE
CHƯƠXG10 CHUA Bệnh.
- TĐ2 : là Tỉĩịìc đan 2 - Ăn rỷỉìg. xem ơ tranz 137 cưa
CHƯƠXG 10 CHUA BỆNH.
- ơ CHƯƠXG 5 NAU ĂN vi s ự SONG từ trarn öS đen trang 82.
Thi dụ «món li là (1 ! COM GAO LỪr NÂUNỐ THÍNG ehi ơ traits’68.
- 1tp. can 3ố> : là sỏ T’TJphiíang. xem cach làm trợ phdOng này ơ
CHƯƠXG 10 CHỬA BỆNH từ trane 139 áẽn trang 145. Thi dụ
ftp. 1 »là 1. Áp nüuC sifriff ơ traoff 1395. Xèn ghi nhĩồi? điẻu cản nhớ ra tập vơ đẽ khi quẽn có thê
Tprn lại de dànơ
6. E)ẽ tiện theo đ ã õen ưình điều ưị vá dành gia kết qua. hãns
nsay n ã i HÍU "Xhặr kv~ ư ừ i một trang giãy chia ò nhu' sac :
1

2

- 3

4


5

6

7

1- STT: sõ ửiử tự ngàv ãp dụns: 2. XGÀY. THAXG. XÀM cua
50 ứiứ tự 3. A X UOXG: nsày nàv ãn uiriơ nhffner m en gL 50
lượng b ao n hiẻu: n ẽu có d ù n s thưỏc T ay V hoặc D o n e V rfiriP- gfai;

4. TRỌ' PHI ƠXG: nsàv nàv làm trự phương ÉL thòi gian bac
ỉảu ' áp núớc sitie, cao khoai sọ. v.v . ghi ca \iệc tập thể dục và
tình tàm nẻu có: 5. BAI iltT : đr.b hình đi cáu và neu tiện;
6. BẸXEĨ TINH; nsàv này bệnh diễn bien ra sa; bớt hoặc tăng
khoe ra hoãc mệt đau. 2 hi ca kèt luận chẩn đoán xét nghiệm cưa
V báe 3 nêu cò: 7. GHI CHU: Ghi nhùfrig cam nhận. suy luận rà
ứiâc mãc.


Phần Một

DƯỠNG SINH
“Sức khỏe là một trạng thái lành
mạnh thoai mái toàn diện về thế chất,
tâm thần và xã hội”.
TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI
WHO
“Người đời xưa biết phép dưỡng sinh,
thuận theo quy luật Am Dương, uống ăn

có điều độ, sinh hoạt có chừng mực,
khơng làm lụng bìía bãi nhọc mệt, cho
nên thể chất và tinh thần đều khỏe
mạnh mơ hưởng hết tuổi trời mới mát”.
NỘI KINH HUỲNH ĐẾ
Y thư cổ Trung Quốc

15



CHƯƠNG 1

NGUYÊN LÝ VÔ SONG
ÂM DƯƠNG PHỔ QUÁT
Lý luận căn bản của PHƯƠNG PHÁP THƯC DƯỠNG
chính là học thuyết Âm Dương của Á Đông, nhưng Âm Dương
được Giáo sư Ohsawa thuyết giải khơng mang tích cách siêu
hình, trừu tượng, khó hiểu như trong các tác phẩm cổ điển,
mà trở nên một hệ thống khoa học, thực tiễn và dễ ứng dụng.
Giáo sư gọi học thuyết Âm Dương “hiện đại hóa” này là
NGUYÊN LÝ VÔ SONG hay NGUYÊN LÝ THỐNG NHAT
của TRẬT T ự v ũ TRỤ.
Theo đó, vũ trụ “hiện tại” 111của chúng ta “ban đầu” thành
hình theo hướng ly tâm, giãn nở —Ám, và là một khối khí gọi
là “ngun khí” (có thể gọi theo vũ tru học hiện đại là “bức xạ
nguyên thủy” hoặc “năng lượng nguyên thủy’). Lực ly tâm của
vũ trụ giãn nở theo hình xoắn ốc tỏa ra đến một lúc nào đó thì
phân nhánh sinh ra một lực mới vận động theo chiều ngược
lại: co rút, xoáy vào, hướng tâm - Diữmg (thật ra, khi lực ly tâm

phát động thì đã có lực hướng tâm nương theo). Hai lực nầv
(giãn ra và co vào) ảnh hưởng và tác động lẫn nhau tạo nên
tính chất điện từ cho nguyên khi, gọi là “khí hoặc năng lượng
điện từ”.
(1) Theo giáo sư Ohsavva, vũ trụ là vô tận, không biết đâu là khỏi đầu
hoặc kết thúc và không ngừng giãn ra và co vào. Như vậy, so với vũ trụ
“hiện tại” đang giãn ra, thì vũ trụ “trước đây” và “sau nàv” có vận động
co vào; hoặc tồn thể vũ trụ có một phần co vào và một phần giãn ra.
17


Lực hướng tàm - Dương co rút, dần dần thu gom năng lượng
điện từ và cô đặc thành vật chất tạo nên thiên hà. Thiên hà
tiếp tục xoắn vào tám, tạo ra các thái dương hệ rồi các vì tinh
tú. Kill xoắn đến tâm điểm cuối cùng, lực Dương sẽ vận động
theo chiều ngược lại: giãn ra - Âm; thiên hà tự giải thế và
phóng tlúch năng lượng hoặc khí. (Như vậy, năng lượng là vật
chất giãn ra, và vật chất là năng lượng cô đặc, như Nhà bác
học Einstein đã chứng minh qua công thức E = mC212’). Trong
kill đố, vũ trụ vẫn tiếp tục gian nở và có thèm nhừng thiên hà
khác thành hình. Mặc dù do lực hướng tâm tạo ra, các thiên hà
vẫn chịu ảnh hưởng của lực ly tâm “ban đầu” nên càng ngày
chúng càng tách xa nhau (xem hình 1 và 2).

,r

dương hệ vận động theo
những quỹ đạo xoắn ốc

Các thiên hà tách xa nhau


hướng vào tâm là mặt trời.

HINH 1: Sơ đồ cấu tạo vũ trụ

(2i E là năng lượng, m là vật chất khối, c 2 là gia tốc.
18


Vũ trụ vô tận

Phân
cưcs ĨL.


Thê giới ba động
Thè giới phân \\ì%Thế giới riguyến tử

HINH 2 : Các gừú đoạn phát triển của sự sống

Như vậy, mọi hiện tượng và vạn vật trong vũ trụ không
ngừng sinh ra, phát triển, hoại diệt và tái tạo do sự chi phối
đồng thời của hai động lực hoặc hai khuynh hướng : ÂM và
DƯƠNG. Am là động lực hay khuynh hướng ly tâm, bành
trướng, giãn nở, phân tán; trái lại, Dương là khuynh hướng hay
động lực hướng tâm, thu súc, co rút, kết hợp (xem hình 3).
Hai lực này ln ln hoạt động có đơi, tuy trái nghịch
nhưag bổ túc cho nhau. Vì vậy, khơng có gì hồn tồn Âm hoặc
hồn tồn Dương, mà hàm chứa cả Âm lẫn Dương; và tùy theo
sự trội vượt của lực nàv so với lực kia ở một một vật hoặc một

hiện tượng mà ta gọi vật đó hoặc hiện tượng đó là Âm hoặc
Dương.
Trong phạm vi trái dất, Âm và Dương thế hiện bằng hai
động lực: L ự c ĐẤT hay ĐỊA KHÍ, và Lực TRỜI hay THIÊN
KHÍ. Lực đất Âm phát sinh do chuyển động quay của hành
]9


tinh này, từ tâm trái đất tỏa ra không gian vô tận. Lực trời
Dương gồm sức bành trướng của vũ trụ, bức xạ điện từ, các vũ
trụ tuyến, sức ly tâm của các tinh tú, khí áp, v.v... từ khơng gian
vơ tận xoắn vào tâm trái đất (xem hình 4).
ÂM

DƯƠNG

HÌNH 3

HÌNH 4

Một vật Âm (ảnh hưởng của lực ly tâm trội hơn lực hướng
tâm) có khuynh hướng tiết ra khí lanh; trở nên tăm tối, ẩm
ướt, thụ động, mềm, xốp, nhẹ, thăng lên, hình thể rỗng, cao
lớn, dựng đứng (xem hình 5a), thường có màu tím, xanh, lục
(ánh sáng có bước sóng ngắn).
Một vật Dương (ảnh hướng của lực hướng tâm trội hơn lực ly
tâm) có khuynh hướng phát ra hơi nóng, ánh sáng, khơ ráo,
hoạt động, cứng, chắc, nặng, hạ xuống, hình thể đặc, thấp nhỏ,
nằm ngang (xem hình 5b); thường có màu vàng, đỏ, náu (ánh
sáng có bước sóng dài).

20


Tuy nhiên, gọi là
DƯƠNG
ÂM
“Âm” hoặc “Dương” như
vậy khơng có nghĩa
[= □
khẳng định tuyệt đối,
mà chỉ là so sánh tương
đối: Vật A có thể Ầm
hơn hoặc ít Dương hơn
vật B, nhưng Dương
hen hoặc ít Ầm hơn vật
C; hoặc Âm ở vị trí này,
thời gian này, nhưng
Dương khi chuyển qua
nơi khác hoặc lúc khác
(xem hình 5).
Về mùi vị, vật có vị
ngọt, chua, cay hoặc có
hương thơm thường là
Âm hơn vật có vị mặn,
5a
5b
đắng, chát hoặc khơng
có hương thơm.
Về sinh tố, những sinh tố c , B, là Âm hơn những sinh tố A,
D, K

Về hóa học, những gì chứa nhiều hydrơ (H), carbon (C),
sodium (Na), v.v... (quang phố có màu đỏ, cam, vằng) thường
Dương hơn những gì có ít các chất này lioặc có dồi dào oxy (O),
azơt (N), potassium (K), v.v... (quang phổ có màu tím, lam).
Về sinh thái, vật gì có tại vùng cao thường Dương hơn vật
cùng loại có tại dồng bàng hoặc duyên hải; vật sinh trưởng ở
xứ nóng thường Âm hơn vật sinh trương ở xứ lạnh; ở Bắc bán
cầu, sản vật của miền Nam thường Ảm hơn sản vật của miền
Bắc.

ũ
0
V

A

21


×