Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Ebook phòng và trị bệnh theo phương pháp thực hành ohsawa phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.54 MB, 133 trang )

Phần Hai

TRỊ■ BỆNH

“Khi trị bệnh dùng thức ăn thay
thuốc có phần lợi hơn”.
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG
Đ ại Y Sư V iệt Nam th ế kỷ 18.
“Thức ăn là thuốc”.
HXPPOCRATE
Ong Tổ của Tây Y.

103



CHƯƠNG 8

QUÁ TRÌNH PHÁT BỆNH
I. NGUYÊN NHÂN PHÁT BỆNH
Như đã nói ở Phần Một DƯỠNG SINH, con người muốn duy
sức khỏe thì phải “biết” sắp xếp mọi sinh hoạt hàng ngày
í ăn uống, lao động thể lực lẫn tinh thần, ngủ nghỉ cho hợp
trật tự và điều hòa. Nếu cuộc sống hàng ngày, nhất là ăn
Ìg, trở nên vơ trậ t tự, m ất điều hịa, nghĩa là khơng phù hợp
nhu cầu sinh học tự nhiên của bản thân cũng như với
ững đổi thay mang tính qui luật của thiên nhiên, hoạt động
thể sẽ m ất ổn định và bệnh phát sinh.
Nhìn chung, có thể chia mọi bệnh về thể chất lẫn tâm thần
anh ba dạng chính: (1) Bệnh do A m (nguyên nhân dư Am);
Bệnh do Dương (nguyên nhân dư Dương); và (3) Bệnh do


n lẫn Dương (nguyên nhân vừa dư Âm vừa dư Dương).
(1) B ệ n h d o Âm: Bệnh sinh ra do tác động của quá nhiều
u tố Âm như thiếu vận động thân thể, thường xuyên sống
)ng lo âu, buồn bã, chán chường, trong môi trường ẩm ướt
ặc quá lanh, bị nhiễm chất độc hoặc phóng xạ, chơi bời trác
ng, thưởng thức nhiều phim, ảnh, truyện và nhạc ủy mị đồi
jy, và chủ yếu do tiêu thụ quá mức những thứ thịnh Âm như
a túy, gia vị hóa học (như bột ngọt), nước đá, kem lạnh, trái
y, đường (nhất là đường cát trắng và đường hóa học), sữa,
[ỢU, cà phê, thực phẩm tinh chế, v.v...
Bệnh do Âm thường xuất hiện ở những cơ quan rồng, nở
iư dạ dày, ruột, bàng quang, túi mật, da, tử cung, vú, miệng
105



CHƯƠNG 8

QUÁ TRÌNH PHÁT BỆNH
L NGUYÊN NHÂN PHÁT BỆNH
Như đã nói ở Phần Một DƯỒNG SINH, con người muốn duy
trì sức khỏe thì phải “biết” sắp xếp mọi sinh hoạt hàng ngày
như ăn uống, lao động thể lực lẫn tinh thần, ngủ nghỉ cho hợp
lý, trật tự và điều hòa. Nếu cuộc sống hàng ngày, nhất là ăn
uống, trở nên vơ trậ t tự, m ất điều hịa, nghĩa là không phù hợp
với nhu cầu sinh học tự nhiên của bản thân cũng như vứi
những dổi thay mang tính qui luật của thiên nhiên, hoạt động
cơ thể sẽ m ất ổn định và bệnh phát sinh.
Nhìn chung, có thể chia mọi bệnh về thể chất lẫn tâm thần
thành ba dạng chính: (1) Bệnh do A m (nguyên nhân dư Am);

(2) Bệnh do Dương (nguyên nhân dư Dương); và (3) Bệnh do
Âm lẫn Dương (nguyên nhân vừa dư Âm vừa dư Dương).
(1) B ện h do Âm: Bệnh sinh ra do tác động của quá nhiều
yếu tố Ảm như thiếu vận động thân thể, thường xuyên sống
trong lo âu, buồn bã, chán chường, trong môi trường ẩm ướt
hoặc quá lạnh, bị nhiễm chất độc hoặc phóng xạ, chơi bời trác
táng, thưởng thức nhiều phim, ảnh, truyện và nhạc ủy mị đồi
trụy, và chủ yếu do tiêu thụ quá mức những thứ thịnh Âm như
ma túy, gia vị hóa học (như bột ngọt), nước đá, kem lanh, trái
cây, đường (nhất là đường cát trắng và đường hóa học), sữa,
rượu, cà phê, thực phẩm tinh chế, v.v...
Bệnh do Am thường xuất hiện ở những cơ quan rỗng, nở
như dạ dày, ruột, bàng quang, túi mật, da, tử cung, vú, miệng
105


(trừ lưỡi); hoặc ở các bộ phận nở lớn, hướng lên, phần ngồi củí
cơ quan hoặc của hệ thống; thí dụ phần thân (túi) của dạ dày
phần đi lên của ruột già, thần kinh ngoại biên hoặc mút thầr
kinh, đại não, v.v... Những bệnh thuộc dạng này thường thấy (
số người sống trong vùng nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới và C(
tập quán ăn phần lớn thảo mộc.

Phổi V
Tim A
Gan A
Túi mât V
Thận A
Đai tràng lên V


Lách A
Tụy £
Dạ dày V
Thãn A
Ruột non V
Đại tràng xuống V
Bàng quang V

Trực tràng V

HÌNH 26 : Áni Dương của nội tạng

(2)
B ện h do Dương: Bệnh sinh ra do tác động của quế
nhiều yếu tó Dương như lao lực quá độ, thường xuyên sống
trong ganh tỵ, hận thù, bất mãn, trong môi trường ngột ngạt
nóng bức, sống cố lẻ (nhất là sau tuổi 35), tiếp xúc nhiều vớ
phim ảnh, truyện và nhạc kích động bạo lực, và chú yếu do tiêi
106


thụ quá mức những thứ thịnh Dương như thuốc ngừa thai
thuốc lá (nhiều nicơtin và lưu huỳnh hoặc tẩm hóa chất), thịt
trứng, phô-mai mặn, muối tinh chế, v.v...
Bệnh do Dương thường xuất hiện ở các cơ quan chắc, đặ<
như phổi, tim, gan, thận, lách tuỵ, buồng trung, tuyến tiền liệt
lưỡi; hoặc ở các bộ phận co nhỏ, hướng xuống, phần trong củí
cơ quan hoặc của hệ thống, thí dụ phần cuống ruột, ruột thừa
phần đi xuống của ruột già, thần kinh trung ương, tiểu não
v.v... Những bệnh thuộc dạng Dương thường t h ấ y trong S(

người sống ở vùng hàn đới hoặc ơn đới và có tập qn ăn phầr
lớn thực phẩm gốc động vật.
Cần lưu ý cách phân định bệnh trên đây chỉ là tương đối
vì mặc dù bệnh do dư yếu tố này hoặc yếu tó kia, nhưng nhữnị
yếu tố đối lập cũng có vai trị quan trọng như là chất xúc tá<
hoặc kích thích. Thí dụ người Eskimo ở xứ lanh ăn phần lớr
thực phẩm gốc động vật vẫn không bị ung thư cho đến khi di
nhập những thực phẩm “văn minh” như đường cát trắng, sơ-cơ
la, rượu cơng nghiệp, hóa chất tổng hợp, v.v... Những thứ thịnỉ
Âm này đã kích thích những yếu tố thịnh Dương trong cách ăr
của họ làm phát sinh nhiều dạng ung thư. Trái lại, người dí
đen ở châu Phi ăn nhiều thực phẩm thịnh Âm như sắn (khoa
mì), chuối vẫn khỏe manh; nhưng khi sang Mỹ ăn theo lối Mj
(nhiều thịt, trứng, sữa) thì phát sinh chứng thiếu máu do hồn|
cầu bị khuyết (có triệu chứng lên cơn động kinh định kỳ, ngườ
co quắp, m ất trí nhớ và bệnh nhân thường chết). Thật ra, bệní
tình của con người ngày nay rất khó phân định, vì cách sốn£
|Uấ và ăn uống của họ đã trở nên hỗn tạp. Họ ngốn ngấu đủ thứ d
'ng thịnh Am lẫn thịnh Dương, khiến cơ thể bị chao đảo nặng n(
ạt, dẫn đến rối loạn thường xuyên và tâm tính sinh ra thay đổ:
bất thường. Như vậy, bệnh của phần đơng lồi người hiện na 3
/ối
êu có nguyên nhân do dư Âm lẫn Dương.
10,


(3)
B ệnh do Âm lẫ n Dương: Bệnh dạng này có ảnh
hưởng tồn cơ thể, nhất là các cơ phận hoặc chức năng quan
trọng như tủy xương, trưng não, hệ di truyền (ADN, ARN), hệ

thần kinh giao cảm tự trị (điều khiển tiềm thức và hoạt động
vô thức), cơ chế miền nhiễm (lực lượng kháng bệnh), v.v...
Bệnh do Âm lẫn Dương thường thấy nhiều trong dân cư ở các
nước công nghiệp tiên tiến và đô thị lớn.
H. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIEN b ệ n h
Vì mọi bệnh về thể chất và tâm thần đều có chung nguồn
gốc, đó là sự mất quân bình giữa tình trạng cơ thể và diễn biến
của mơi trường thiên nhiên, nên tất cả có liên quan mật thiết
với nhau và phát triển giống nhau. Xét theo triệu chúng, bệnh
thường phát triển qua các giai đoạn sau:
Giai đ o ạn 1 - MỆT MỎI: Cảm thấy lừ đừ, mệt mỏi là đã
bệnh rồi. Tinh trạng này thường kèm theo sự căng cứng bắp
thịt, đi tiểu liên tục và đổ mồ hôi thường xuyên, thỉnh thoảng
tiêu chảy hoặc táo bón, cảm thấy lanh hoặc sốt trong thời gian
ngắn. Về tinh thần, suy nghĩ bắt đầu kém sáng suốt, nhận thức
kém linh hoạt và đối ứng thiếu chính xác.
G iai đ o ạn 2 - ĐAU NHỨC: Khi cảm giác mệt mỏi trở
thành tình trạng thường xuyên, cơ thể bắt đầu phát ra đau
nhức ở nơi nào đó như đau cơ bắp, nhức đầu, chuột rút (vọp bẻ).
Đơi khi lên cơn khó thở, tim đập khơng đều, sốt và ớn lanh, cử
động khó khăn, về tinh thần, thỉnh thoảng thấy chán năn, lo
âu và có cảm giác bất ổn.
Giai đ o ạn 3 - BỆNH VỀ MÁU: Nếu bệnh nhân tiếp tục
sống và ăn uống mất quân bình, máu —gồm các tế bào máu đỏ
(hồng cầu) và các tế bào máu trắng (bạch cầu) và huyết tương —
108


bị biến chất, khơng cịn thích hợp cho việc duy trì mối tương
quan hịa hợp giữa nội mơi (cơ thể) và ngoại môi (thiên nhiên).

Vả lại, máu là chất liệu xây dựng và ni dương các tế bào cơ
thể; vì vậy, máu xấu sẽ tạo ra các tế bào và mơ kém phẩm
chất, từ đó sinh ra nhiều loại bệnh. Máu bị chua (acid hóa),
huyết áp cao hoặc thấp, thiếu máu, sốt xuất huyết, ung thu
máu, hoại huyết, v.v... thuộc giai đoạn này, kể cả hen suyễn,
động kinh và bệnh da liễu, v ề tinh thần, giai đoạn này thường
biểu hiện qua các triệu chứng như dề bị kích động, quá nhạy
cảm, lúc nào cũng chán nản, rụt rè, và mất phương hướng
trong cuộc sống.

Lym phocite

M onocyte

H óng c ắ u

HÌNH 27 : Các dạng tế bào máu

G iai đ o ạ n 4 - Rốl LOẠN CẢM XÚC: Nếu máu tiếp tục bi
dơ bẩn trong thcd gian lâu dài, nhiều rối loạn cảm xúc sẽ xảy Tĩ
thường xuyên: bị phấn khích, nổi nóng, giận dữ, gắt gỏng VỀ
cảm thấy chán chường hầu như hàng ngày. Cách giải quyếi
một vấn dề khơng cịn tế nhị, khách quan nữa, và thường cc
10Í


cảm giác sợ hãi cùng những biểu hiện không cần thiết về thủ
lẫn cơng khi phải đối phó với những tành huống khó khăn
khơng quen thuộc. Cử động của cơ thể bắt đầu trở nên cứng
nhắc.

Giai đ o ạn 5 - BỆNH c ơ QUAN: Nếu máu tiếp tục suy
thoái, các cơ quan và những tuyến hạch bị biến đổi dần về
phẩm chất lẫn chức năng và cấu trúc. Xơ cứng mạch máu, tiểu
đường, sỏi thận và sỏi mật, nhiều dạng ung thư, xơ bản đa
phát, v.v... đều thuộc giai đoạn này. Ĩc cố chấp, thành kiến,
bảo thủ, hẹp hịi, ảo tưởng trở nên rõ ràng hơn.
Giai đ o ạn 6 - BỆNH THAN KINH: Từ giai đoạn 5 khuynh
hướng suy thoái tiến sâu hơn thành rối loạn thần kinh, kể cả
tình trạng bại liệt thể xác và bại liệt tinh thần như bại não và
vọng tưởng cuồng (hoang tưởng). Hoạt động hài hòa giữa tâm
lý và sinh lý trong nhiều cơ năng bị giảm dần. Bắt đầu có cái
nhìn tiêu cực trong cuộc sống hàng ngày, thường có ảo tưởng
phá hoại và tự tử.
Giai đoạn 7 - BỆNH TÂM LINH (Bệnh ăn sâu vào tiềm
thức): Sinh hoạt và ăn uống không đúng đắn trong nhiều năm
sẽ dẫn đến mức bệnh nặng nhất là xơ cứng tư tưởng và hành
động, mặc dù trong các giai đoạn trước đã có nhưng chưa biểu
hiện rõ ràng. Tự kiêu, ích kỷ, hợm hĩnh, cực đoan, độc đốn, cố
chấp, lúc nào cũng cho mình hồn tồn đúng là một sơ triệu
chứng chung. Bệnh tâm linh là giai đoạn phát triển cuối cùng
của bệnh, đồng thời là nguyên nhân của các bệnh khác, của
cùng khốn và bất hạnh. Người mắc bệnh này thường có cặp
mắt “tam bạch” (xem Chương 9, mục III. 5b), dễ chấm dứt đời
mình một cách bi thảm, tự sát hoặc bị giết.
Cũng có thể chia bệnh thành hai dạng: PHẢN ỮNG ĐIỀU
CHỈNH và BỆNH SUY THOÁI. Các giai đoạn bệnh từ 1 đến 4
110


có thể liệt vào dạng phản úng điều chinh; cịn các giai đoạn tù

5 đến 7 tượng trưng cho bệnh suy thoái.
1. P h ản ứng điều chỉnh: Khi một yếu tố độc hại từ bên
ngoài xâm nhập vào người, cơ thể liền tập trung sức đề kháng
và gây ra một số phản ứng để thải trì/ chất độc. Thí dụ khi một
người ăn uống đúng đắn lâu ngày bất ngờ ăn phải món lạ liền
sinh ra tiêu chảy, đau bụng, sốt, ói hoặc nổi mụn nhọt. Người
ta thường xem những triệu chứng như th ế là bệnh, nhưng thật
ra đấy chỉ là phản ứng thải trừ chất độc. Một thí dụ khác là ami-đan (hạch đầu họng) sưng viêm khi hệ thống bạch huyết cc
kìm giữ các chất độc đã vào cơ thể. Trong trường hợp này, cơn
sốt kèm theo có mục đích “thiêu hủy chất độc”. Cũng như mội
phụ nữ ăn uống m ất qn bình sẽ có kinh nguyệt không đều
hoặc người dùng quá nhiều rượu, thịt, cơ thể bốc mùi khó chịi
và thích nói chuyện hun thun; đây khơng gì khác hơn là cc
thể đang “phản ứng” để thải bỏ những chất bất lợi. Giận dĩ
cũng là hình thức phản ứng xả bỏ chất dư thừa. Nhờ hiệr
tượng “tự điều chỉnh” này mà cơ thể duy trì được trạng th á
trung hịa hoặc qn bình.
2. B ệnh su y thối: Đây là bệnh thật sự vì phẩm chất vè
chức năng của các cơ quan trong người dã bị suy thối nghiên
trọng. Thí dụ bệnh liệt kháng AIDS, đang là nguy cơ tiêu diệi
lồi người, có ngun nhân là sống trác táng và ăn uống bừí
bãi, nhất là hấp thu quá nhiều hóa chất như thuốc men, ma tự;
làm suy yếu sinh lực và làm tê liệt cơ chế miễn nhiễm t\
nhiên. Một dạng bệnh suy thoái khác là do thường xuyên ăr
quá nhiều đường tinh chế và nước đá làm máu bị chua và làn
suy yếu xương, răng. Bệnh ung thư, tiểu đường, bệnh tim mạch
động kinh và nhiều bệnh mới phát sinh trong thế giới hiệr
tiền đều thuộc dạng bệnh này.
11:



Đế hiểu rồ diễn biến của bệnh qua hai dạng trên, ta có thể
xem thí dụ sau đây: Nếu một người ăn chay hoặc ít ăn thịt cá
trong nhiều năm bỗng ăn mỡ, thường đương sự sẽ nôn mửa, đi
tiêu chảy hoặc đi kiết (phản ứng điều chỉnh). Nếu cơ thể không
phản ứng sau khi ăn nhầm một thức ăn khơng phù hợp, các
thứ độc hại này sẽ tích lũy trong người và làm suy yếu sức khỏe
(bệnh suy thoái). Có thể những triệu chứng phản ứng khơng
xuất hiện trong thời gian lâu, có khi 20 hoặc 30 năm, nhưng
các cơ năng trong người, kể cả trí óc yếu dần đi, nếu trong thcd
gian đó người ta vẫn tiếp tục ăn uống sinh hoạt sai lầm. Những
người ở vào tình trạng này, khi được khuyên sửa đổi cách ăn
uống và lối sống, thường ngạc nhiên, nhiều lúc họ tỏ thái độ:
"Tôi ăn uống và sống như thế đã mấy chục năm nay mà vẫn
thấy khỏe mạnh, tội gì phải kiêng với cữ?". Tuy nhiên, những
người này thường chết vì lên cữn động tim hoặc ung thư, hoặc
bị liệt kháng.
Ta cũng có thể xét qua sự khác biệt giữa tình trạng sức khỏe
đang có và thể chất bẩm sinh. Vì tình trạng sức khỏe chịu ảnh
hưởng của ăn uống hằng ngày nên thường biến đổi. Trái lại,
thể chất bẩm sinh rất khó thay đổi. Có thể xem thể chất bẩm
sinh là tình trạng sức khỏe gốc, vốn có từ khi cịn nằm trong
bụng mẹ và do những gì người mẹ hấp thụ tạo ra. Thường thì
bệnh suy thối ảnh hưởng đến thể chất bẩm sinh, còn những
phản ứng điều chỉnh biểu hiện sự đổi thay của tình trạng sức
khỏe đang có.
Như vậy, khơng có gì là “định mệnh” hay “số phận an bài”,
vì tất cả đều có thể biến đổi theo cách ăn cách ở hàng ngày.

112



CHƯƠNG 9

KHÁM BỆNH
Khám bệnh theo phương pháp Thực Dư&ng là một nghệ
thuật. Không cần đến những dụng cụ phức tạp, ta vẫn có thể
đốn định bệnh cho mình hoặc cho người bằng cách hỏi, nhìn,
sờ mó, nghe, ngửi và cảm nhận sóng sinh học. Tất cả đều dựa
vào NGUYÊN LÝ VÔ SONG ÂM DƯƠNG. Nếu bạn thực
hành PHƯƠNG PHÁP THựC DƯỜNG tự chữa lành bệnh và
càng ngày càng củng cố sức khỏe, thì bạn càng biết cách giúp
người khác phịng, trị bệnh tật thống khổ, dù họ không hay
không biết gì về bản thân mình. Trí phán đốn của bạn ngày
càng trở nên sắc bén và bạn sẽ khám phá ra nhiều triệu chứng
bất thường ở những người thường cho mình khỏe mạnh về thể
xác lẫn tinh thần. Khơng có gì che giấu được bạn. Bạn có thể
xác định giai đoạn bệnh của người mà bạn đang khám, và biết
đấy là mất quân bình về sinh lý hay cơ năng, về tâm lý hay
tinh thần. Thật ra, mọi bệnh trong người đều có liên quan mật
thiết với nhau và có nguồn gốc chung là ăn ở trái tự nhiên hay
vi phạm Trật Tự Vũ Trụ.
Sau đây, chúng ta sẽ nghiên cúu một số phương pháp
khám bệnh đơn giản.

I.HỎI (VẤN CHẨN)
Phải biết đặt những câu hỏi chính yếu, đìứig lạc vào phân
tích chi li, chỉ cần biết chốc bản chất bệnh là Ảm hay Dương.
Quan trọng nhất là cần biết rõ cách ăn uống của bệnh nhân,
tính chất Ầm Dương của thức ăn mà người bệnh đã hấp thụ.

113


Ngồi ra, có thể hỏi thêm về nơi sinh sống, nhà cửa, khí
hậu, hồn cảnh sinh hoạt, đời sống gia đình, v.v...

n. NGHE (VĂN CHẨN)
Lắng nghe người ta nói chuyện, bạn vẫn có thể biết được
tình trạng sức khỏe của họ. Người nói huyên thuyên thường bị
rối loạn ỏ nhừng cơ quan chắc đặc như gan do ăn quá nhiều thứ
thịnh Dương như trứng, thịt, muối. Trái lại, người không thích
trị chuyện thường mắc bệnh ở các cơ quan rỗng nở như ruột,
dạ dày, v.v...Người nói giọng mít ướt thường do yếu thận. Giọng
nói hùng hồn mà khơng lưu lốt cho thấy bệnh ở tim. Lời nói
chuyện nặng nề, trầm uất cho thấy phổi bị nghẽn.

m. NHÌN (VỌNG CHẨN)
Đây là cách chẩn đốn đáng quan tâm nhất vì tương đối dễ
dàng và phổ thơng. Dùng mắt quan sát hình tướng và những
dấụ hiệu đặc trưng lộ ra bên ngoài, bạn có thể tự chẩn bệnh
cho mình, cho người khác, kế cả trẻ sơ sinh, người bệnh liệt
giường hoặc người khó tiếp cận.
Vì thức ăn có ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe, nên điều quan
trọng nhất và trước hết là phải biết việc ăn uống hàng ngày có
qn bình hay khơng. Như đã nói ở phần "Dưỡng Sinh", món
ăn thức uống khi vào người phần lớn biến thành máu, phần
còn lại là cặn bã hay chất thừa sẽ tích lũy trong các cơ quan
hoặc được bài tiết ra ngồi. Vì vậy, muốn kiểm tra việc ăn uống
đúng hay sai thì có thể xem phân và nước tiểu hằng ngày (xem
Chiíơng 7).

Ngồi ra, muốn biết thể chất bẩm sinh và tình trạng sức
khỏe hiện có, ta có thế nhìn những dấu hiệu báo tri khác trên
cơ thể. Cần lưu ý là những dấu hiệu báo bệnh (cũng như những
triệu chứng) sẽ biến mất khi sức khoe được phục hồi, nghĩa là
11/1


tình trạng quân bình Âm Dương được tái lập. Điều này cho
thấy tự mỗi người có thể cải đổi hình tướng của mình băng
cách tu chỉnh bản thán trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày.
Như đã biết ở Phần Một, mọi sự vật trong vũ trụ đều hàm
chứa hai khuynh hướng đối lập nhưng bổ túc cho nhau, đó là
Âm và Dương. Ở cơ thế con người cũng vậy, tình trạng đối - bổ
này thế hiện trong mối tương quan giữa: 1. Phần trên và phần
dưới của cơ thể; 2. Phần triíớc và phần sau của cơ thể; 3. Bên
trái và bên phải của cơ thể', 4. Phần ngoài và phần trong của cơ
thể; và 5. Những bộ phận và toàn cơ thể.
1. P hần trên và phần dưới của cơ thể:
Dùng cổ làm điểm phân chia cơ thể làm hai theo chiều
ngang, thì đầu là phần trên và thân là phần dưới. Xét về cấu
trúc, đầu chắc đặc hơn, nên Dương hơn phần thân có hình
dạng nở lớn hơn; do đó, phần thân Âm hơn đầu. Vì Âm và
Dương bổ túc nhau, nên phần thân xảy ra điều gì, thì điều đó
cũng phản ánh ở đầu theo chiều đối lập. Như vậy, tình trạng
của tim, phổi, ruột và các cơ quan trong phần thân đều có biểu
hiện tương ứng ở phần đầu, mà ta có thể thấy được nhờ quan
sát vùng mặt.
Từ cổ, xem như phần giữa cơ thể, đầu phát triển hướng lên,
trong khi thân phát triển hướng xuống. Vì vậy, những cơ quan
nằm ở vùng dưới của thân sẽ lộ ra ở vùng trên của khuôn mặt,

những cơ quan nằm giữa thân sẽ lộ ra ở vùng giữa khuôn mặt,
và những cơ quan nằm ở vùng trên của thân sẽ lộ ra ở vùng
dưới của khuôn mặt (xem hình 28).
a)
Tim: Tình trạng tim hiện ra chót mũi. Chót mũi nở lớn
cho thấy tim phồng to, nếu có thêm màu đỏ nghĩa là tim làm
việc quá sức kèm theo triệu chứng huyết áp bất thường. Giữa
chót mũi có vết nứt nẻ cho thấy tim bị hở (hai phần phải và
115


Hình 28: Các vùng mặt liên hê với các cơ quan trong

người.

trái của tim khơng dính vào nhau) và có tiếng thổi, kèm theo
triệu chứng tim đập loạn nhịp.
b) Phổi: Phổi lộ ra ở má. Khi má đỏ bừng, phổi đang bị
viêm. Má nổi tàn nhang, mụn nhọt cho thấy phổi ứ đờm và
chất béo. Màu da má nhợt nhạt cho thấy phổi yếu.
c) Cuống phổi: Tình trạng cuống phổi lộ ra hai lỗ mũi. Lỗ
mũi rộng cho thấy cuống phổi thông, lỗ mũi hẹp cho thấy cuống
phổi nhỏ yếu. Hai cánh mũi đỏ cho thấy cuống phổi bị viêm.

d) Dạ dày và Tụy tạng : Tình trạng của dạ dày và tụy phản
ánh lên vùng sống mũi và gốc mũi. Nếu vùng này có màu tím
bầm thì dạ dày và tụy đã bị rắc rối.
116



e) Thận: Thận có liên hệ với tai và mắt. Tai nhỏ và khơng
có trái tai cho thấy thận và sinh lực vốn yếu kém. Nếu mắt có
quầng thâm, thận đã bị co rút do ăn quá nhiều món thịnh
Dương nhất là muối và có thể là hậu quả của chứng cuồng dâm.
Nếu phần thịt dưới m ắt bị húp, mọng, thận đã bị trương giãn
do ăn nhiều món Âm, nhất là quá nhiều nước. Nếu tàn nhang,
mụn nhọt nổi ở vùng này cho thấy thận bị ứ đờm và chất béo;
nếu những ehất này “đông cứng” lại do tác động của thức ăn
thịnh Âm như nước đá, trái cây, sẽ sinh ra sỏi thận.
f) Gan và lách: Gan liên hệ với vùng trán giữa hai lông mày
(ấn đường); nếu vùng này có những đường hằn dọc thì gan đã
bị rối loạn. Trong khi lách liên hệ với vùng trán ở đuôi lông
mày (thái dương, màng tang), nếu da ở vùng này đổi màu cho
thấy lách đã bị tổn thương.
g) Ruột và bàng quang: Những cơ quan này hiện ra ở trán.
Trán tiết mồ hôi nhiều cho thấy bàng quang bị ứ nước. Trán
nổi tàn nhang, mụn nhọt cho thấy ruột bị xáo trộn, nếu nổi
nhiều nếp nhăn thì ruột và bàng quang bị suy yếu.
h) Các cơ quan sinh dục: Những cơ quan này có liên hệ với
tóc. Tóc chẻ hoặc khơ giịn cho thấy khả năng tình dục bị suy
giảm. Ngồi ra, tình trạng của hệ thống sinh dục cũng phản
ảnh lên vùng miệng. Nếu người phụ nữ có râu mép thì hệ
thống sinh dục, nhất là hai buồng trứng đã bị rối loạn.
i) Hệ tiêu hóa: Vùng miệng cũng phản ánh tình trạng của
hệ tiêu hóa. Mơi dưới phồng, dày hoặc trề ra cho thấy ruột bị
trương giãn khơng hoạt động bình thường. Mơi trên phồng,
dày cho thấy dạ dày bị giãn nở. Sự biến đổi màu sắc của mơi
cũng liên quan đến tình trạng của hệ tiêu hố. Những nốt
trắng nổi ở mơi cho thấy ruột ứ đờm và chất béo, còn những
nốt sậm màu cho thấy ruột hoặc dạ dày bị viêm loét.

117


2. P h ầ n trư ớ c v à p h ầ n s a u c ủ a c ơ th ể :

Tình trạng của các cơ quan nội tạng nằm ở phần trước cũng
lộ ra ở phần lưng. Quan sát hình dạng của cột xương sống như
cong ra trước hoặc ra sau, nghiêng bên phải hoặc bên trái, cũng
như xem màu sắc của da lưng, chúng ta có thể đốn định các cơ
quan binh thường hay rối loạn.
3. B ên trái và bên phải của cơ thể:
Các bộ phận nằm bên phải
và bên trái của cơ thể
thường ảnh hưởng lẫn
nhau theo đường chéo. Thí
dụ vai bên phải của một
người nhô hơn và rộng hơn
vai bên trái, điều đó cho
thấy phổi phải bị giãn nở
hoặc Âm hơn; do đó, yếu
hơn phổi trái. Phổi phải
yếu sẽ ảnh hưởng chéo đến
các cơ quan bên trái nằm
dưới hồnh cách mạc.
Tình trang suy yếu của
Hình 29 : Liên hè chéo trái-phài
. _
, . , ,
những cơ quan này lại anh
hưởng chéo đến các bộ phận bên phải như chân phải khiến

chân này bị yếu đi.
4. Phần ngoài và phần trong của cơ thể:
Mọi biến chuyển trong cơ quan nội tạng đều lộ ra mặt ngồi
cơ thể, như móng tay xù xì hoặc gãy, lơng ở vùng da nào đó
mọc dày ra hoặc rụng bớt, cũng như tàn nhang, nốt ruồi, mụn
118


nhọt nổi ở nơi nào đều cho thấy tình trạng mất qn bình ít
nhiều trong q khứ hoặc hiện tại của những cơ quan tương
ứng trong người.
5. B ộ ph ận và tồn cơ thể:
Theo Ngun Lý Vơ Song, vũ trụ là một thể thống nhất,
nghĩa là mỗi tạo vật, dù nhỏ hay lớn, đều phản ánh tồn vũ
trụ, nói cách khác tồn vũ trụ "hàm chứa" trong tíùig tạo vật.
Đối với con người cũng thế, mỗi bộ phận đều phản ảnh tình
trạng tồn cơ thể. Có thể dùng con m ắt làm thí dụ.
a)
Trịng mắt : Nếu chia m ắt thành hai phần theo đường
ngang. Phần m ắt trên phản ảnh phần cơ thể trên, và phần
mắt dưới phản ảnh các cơ quan ỏr phần cơ thể dưới. Nếu chia
mắt theo đường dọc, sẽ có hai phần ngồi và phần trong. Phần
trong (gần sống mũi) Dương hơn, liên hệ với phần cơ thể cố cấu
trúc chắc đặc như lưng và cột sống. Phần mắt ngoài Âm hơn,
liên hệ với phần cơ thể trước có cấu trúc mềm và giãn nở hơn.
Ta cũng có thể chia mắt thành mười hai vùng tương ứng với
những cơ phận đặc biệt (xem hình 30 ở dưái) để khám xét.
Nao Tiểu nao

Hệ sinh dục


Hình 30 : Các vùng mất liên hệ với các ca quan trong người
119


Nếu vùng nào đó của mắt nổi những vết máu đị thì bộ phận
cơ thể liên hệ dã có vấn đề. Thí dụ vùng mắt liên hệ với não
nổi đỏ cho thấy các mạch máu vi ti trong não bị viêm hoặc bị
phồng. Những vết đỏ nổi ở vùng mắt liên hệ với các cơ quan
sinh dục cho thấy những mao mạch trong các cơ quan này bị
phồng trướng hoặc ứ huyết. Đơi khi người phụ nữ có kinh cũng
xuất hiện những vết này, nhưng dứt kỳ kinh thì chúng biến
mất. Nếu chúng khơng mất, thì đó là một triệu chứng rối loạn
ở cơ quan sinh dục.
Nếu phần mắt trên nối những vết nâu sẫm hoặc đen, thì
trong xoang mũi đang xảy ra tình trạng vơi hóa và hệ hơ hấp
đã có vấn đề. Nếu những vết này nổi ở phần mắt dưới, chúĩig
tỏ thận đang kết sỏi hoặc trong buồng trứng đang hình thành
u bướu.
Nếu trịng trắng mắt bị vàng, gan và túi mật hoạt động
kém. Màu mắt hơi tối chứng tỏ thận và bàng quang rối loạn,
nếu có màu hồng thì tim và ruột non khơng cịn hoạt động
bình thường. Mắt có màu xám cho thấy gan bị bệnh, màu xanh
tái cho thấy phổi và ruột già bị bệnh, và có màu lục nhạt cho
thấy một dạng ung thư đang phát triển trong cơ thể.
Cũng có thể phát hiện ung thư ở nơi nào đó khi thấy vùng
mắt liên hệ trở nên trong suốt, hoặc nổi ra những vết trắng
hoặc vàng. Nếu những vết này xuất hiện ở phần mắt dưới (ở
sau mí mắt) chứng tỏ cơ thể phần dưới, nhất là chung quanh
các cơ quan sinh dục đang ứ đờm và chất béo. ơ phụ nữ, đây là

dấu hiệu của bệnh bạch đới mãn tính, cịn ở nam giới thì tuyến
tiền liệt có bệnh.
b)
Mắt tam bạch : Mắt bình thường có lịng đen nằm chính
giữa, lịng trắng chia đều ở hai bên. Cịn mắt tam bạch có lịng
đen lọt một phần vào sau mí mắt trên và bày thêm phần lịng
trắng ở phía dưới (xem hình 31).
120


Theo diễn tiến tự nhiên về sinh học, từ 60 tuổi trở đi, lịng
đen con mắt có khuynh hướng chạy lên, và mắt người chết có
lịng đen lọt hẳn vào sau mi m ắt trên. Nhưng dưới tuổi đó mà
có mắt tam bạch là dấu hiệu xấu cho thấy sinh lực suy yếu toàn
bộ. Người bị tam bạch thường đa nghi, hay sợ, dễ đổi ý, khó giữ
lời, hoang phí thời giờ, trí nhớ kém, phản ứng chậm, và thường
bệnh nặng ở tim, phổi, gan, thận, cơ quan sinh dục. Người này
thường chấm dứt cuộc đời một cách bi thảm nếu không biết sửa
đổi cách ăn ở hàng ngày cho đúng đạo.

Bình thường

Tam bạch

Mắt lồi

Hình 31 : Các dạng mắt
c) Mắt lồi : Mắt lồi (mắt cá đỏ, m ắt ốc bưu) cũng tương tự
mắt tam bạch. Người m ắt lồi thường bị bệnh tim, yếu tình dục,
rối loạn các tuyến nội tiết (bị bệnh bướu cổ ác tính Basedow

chẳng hạn), kinh nguyệt không đều, v.v... Cuộc đời của người
này thường lắm khó khăn và có thể chết khơng êm thắm.

IV.XEM MẠCH (THIẾT CHAN)
Đây là một phương pháp chẩn bệnh tinh vi và có phần phức
tạp; vì vậy, trong tập sách phổ thông này chỉ đề cập đến những
điểm cần lưu ý (muốn biết rồ hơn, xem sách “Thực Dưỡng Liệu
Pháp” của Ngơ Thành Nhân).
Có nhiều vị trí đế xem mạch và nhận định tình trạng khí
huyết cũng như tình trạng vận hành của từng cơ quan trong
người; những vị trí đó là động mạch ở cổ tay, ở đùi, ở bụng, ống
121


quyển chân, ở lưng bàn chân, v.v...; nhưng rõ ràng nhất và dễ
xem nhất là mạch ở cổ tay.
Trước hết nên nhớ qui luật căn bản: nam và nữ tương phản
và bổ túc cho nhau, nên mạch của nam giới và mạch của nữ
giới trái ngược nhau. Thí dụ: mạch tim, gan, thận của đàn ông
nàm ở cổ tay trái, nhưng của đàn bà nằm ở cổ tay phải.
Kế đến, khi xem mạch nên chú ý đến độ vồng (biên độ) hơn
là cường độ và tốc độ. Vì độ vồng cho thấy tình trạng khí vơi
đầy trong các cơ quan. Cũng cần biết chu kỳ hàng năm của khí
trong cơ thể khơng hồn tồn phù hợp về thời gian với chu kỳ
vũ trụ. Do tính trì hỗn cố hữu của mọi hệ thống trong người,
cơ thể phản ứng lại sự thay đổi thời tiết có phần chậm trễ.
Mạch thường đổi chậm hơn thcd tiết khoảng 3 tuần lễ. Chính
vào khoảng 24 ngày sau các thời kỳ phân mùa và chí điểm khó
xem mạch nhất; vào những lúc đó, mạch có tính chất trung
gian giữa mạch mùa trước và mạch mùa sau.

Sau cùng, để kiểm chứng, có thể dùng đầu ngón tay cái
(hoặc đầu tròn của que đũa gỗ, tre hoặc thủy tinh) ấn vào các
huyệt dùng chẩn đoán (xem sách "Thực Dưỡng Liệu Pháp"),
nếu thấy đau (hoặc bệnh nhân nhăn mặt) thi cơ quan hoặc hệ
thống liên hệ đã bị bệnh. Sau khi trị liệu cũng nên khám lại
bằng cách đó.
Theo Ngun Lý Vơ Song, các cơ quan trong người đều có
thể phân định là Âm hay Dương. Những cơ quan Dương (hình
thể chắc đặc và nằm sâu trong cơ thể) gồm có gan, tim, tụy,
lách, phổi và thận; đấy là những trung tâm vận chuyển, tồn trữ
và phân phối. Những cơ quan Âm (hình thể rỗng, mềm và nằm
ngồi hơn) gồm có túi mật, ruột non, dạ dày, ruột già và bàng
quang; chúng đảm nhiệm việc dinh dưỡng và bài tiết. Mỗi cơ
quan Dương đều được một cơ quan Âm bổ túc theo từng cặp
như sau cho thấy:
122


DỊNG KHÍ CHẢY
TRONG KINH LẠC

C ơ QUAN

HÌNH THỂ

Cặp 1 Gan
Túi mật

Dưcmg (A)
Âm (V)


Âm (V)
Dương (A)

Cặp 2 Tim
Ruột non

Dương (A)
Âm (V)

Âm (V)
Dương (A)

Cặp 3 Tụy-lách
Dạ dày

Dương (A)
Âm (V)

Âm (V)
Dương (A)

Cặp 4 Phổi
Ruột già

Dương (A)
Âm (V)
Dương (A)
Âm (V)


Âm (V)
Dương (A)
Âm (V)
Dương (A)

Cặp 5 Thận
Bàng quang

Điều này cho thấy tại sao những yếu tố Âm thường tác động
tên những cơ quan Âm, và nhũùìg yếu tố Dương tác động đến
ửiững cơ quan Dương như đã nói ở mục “I. Nguyên nhân sinh
)ệnh” của Chương 8. Theo qui luật Âm và Dương thu hút nhau
Định lý 4 và 9 của Nguyên Lý Vô Song, trang 24), dịng khí có
,inh chất Âm hoặc Dương trong mỗi cơ quan thu hút mạnh
ohững yếu tố đối lập hơn là nhũùig yếu tố đồng tính. Dịng khí
thu hút yếu tố Dương, và dịng khí Dương thu hút yếu tố
\m. Theo luật ‘lượng biến đổi phẩm”, khi những yếu tố đối lập
/ượt khả năng hấp thụ và đồng hóa của dịng khí thì sẽ gây rối
loạn ờ cơ quan liên hệ.

IV. ĐỊNH BỆNH THEO TÂY Y
Đây cũng là nhận định tương đối, vì cực Âm sinh Dương, và
cực Dương sinh Âm. Vả lại, hai bệnh khác nhau có thể có một số
triệu chứng giống nhau, và một bệnh có thể do nguyên nhân Âm
hoặc Dương. Vì vậy, muốn chẩn bệnh chính xác, nên phối hợp
nhiều cách, nhất là cần thực hành lâu dài để rút kinh nghiệm.
123


Rối loạn ỗ Hệ thống Sinh dục (18)

Do Âm (V)
Rối loạn chủ yếu ở
cơ quan sinh dục nam
Sưng, tấy chảy nu&c
Mất tình dục
Âm nang thụy thủng
Phì đại tuyến tiền liệt
Hạ cam mềm
Vài trường hợp hẹp
đuờng tiểu
Viêm tinh nang
Tử cung nghiêng sau
Lậu
Sa tử cung
Chu kỳ kinh dài (trồi)
Vài dạng u buớu
Ung thư vú

Do Dương (A)
Triệu chứng đặc trưng
Rối loạn chủ yếu ở
cơ quan sinh dục nữ
Đơi lúc sưng, tấy
nhưng khơ hơn
Tình dục thái q
Bệnh
Khơng có tình hồn
Tinh hồn ẩn, đơn

Do V lẫn A

Rối loạn ở cơ quan sinh
dục nam hoặc nữ
Đôi lúc suhg, tấy
Tình dục khơng đều

u mỡ vú

Vài tnlờng hợp hẹp
đuờng tiểu
Hẹp bao qui đầu
Tử cung nghiêng truớc
Giang mai
Âm đạo co đau
Khí hư, bạch đới
Chu kỳ kinh ngắn (sụt) Kinh không đều
Vài dạng u buớu
Vài dạng u bướu
Ung thư buồng triftig Ung thư tử cung
Ung thư tụyến tiền liệt

(18) Âm Dương của tế bào sinh dục: Sự phát triển của tinh trùng
chịu ảnh hưởng của lực ly tâm Âm nhiều hơn; trong khi trứng (noãn)
phát triển dưới sự chi phối nhiều hơn của lực hướng tâm Dương. Khi
lọt vào cơ thể người nữ, tinh trùng (mang điện tích Âm) có khuynh
hướng đi lên; trái lại, trứng (mang điện tích Dương) có khuynh hướng
đi xuống. Lúc đó trứng như là trung tâm hạt nhân thu hút đám tinh
trùng như nhũng electron xốy vào tâm. Vì vậy, khi giao phối, nam
giới khỏe mạnh và năng động hơn sẽ sinh con gái; còn nữ giới mạnh
và chủ động hơn sẽ sinh con trai.
124



Rối loạn ở Hệ thống Tiêu hóa (19)
Do Ảm (V)

Do Dương (A)
Triệu chứng đặc trưng
ưng, viêm ở hệ tiêu hóa Co rút; đõi lúc sưng, viêm
r i ã n mô
Cúng
ruớngcơquan
Sinh mủ và u buớu
lau thát, chuột rứt
Sốt nóng
huyển hóa chậm

âu răng; viêm lợi
ảo bón và tiêu chả)*
ánh nièn
íơn mỈÊ
Ing thư thục quản,
thân) dạ dày
riêm tì vị, đại tràng
ìn vịm họng
t dạ dày
iơgan
[iếtlỵ
'iểu đuờng
Út mơi


Bệnh
Mịn răng
Táo bón nhất thời
Thổ tả
Ung thư tụy,
đại tràng, trực tràng
Viêm ruột thìa
Viêm túi mật
Lt tá tràng
Hồng đản (vàng da)

Do V lẫn A
Đôi lúc suing, viêm
Sinh mủ và u bướu
Chuyển hóa thiếu
điều hợp

Béo phệ
Ung thư gan, lách
Ung thư môn vi
Tri
Viêm gan
Đi tả
Sốt thuơng hàn
Sỏi mật

L9) Âm Dương của dịch tiêu hóa:
1. Nước miếng : là một chất lỏng tính alkalin (A), có tác dụng
hủ yếu tiêu hóa và phân giải chất bột (carbohydrat).
2. Dịch vị : là chất lỏng có tính acid (V), chủ yếu tiêu hóa và phân

iải chất đạm và chất béo.
3. Mật và dịch tụy : là những chất lỏng alkalin (A), chủ yếu tiêu
óa và phân giải chất béo, chất đạm và chất bột.
4. Dịch trường : là chất lỏng acid (V), tiêu hóa và phân giải chất
ột, chất đạm và chất béo. Các phân tử thức ăn được phân giải ở đây
ẽ biến thành máu sau khi hấp thụ, và máu có tính alkalin (kiềm) yếu.
125


×