Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong phat trien ngon ngu cho tre Mam Non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ



<b>Câu 1: </b><i>Đặc điểm NN của trẻ được chia làm mấy giai đoạn. Hãy nêu những nhiệm vụ </i>
<i>phát triển NN cho trẻ MN</i>


- Giai đoạn phát triển NN được chia làm 2 giai đoạn
+ Giai đoạn Tiền NN


+ Giai đoạn NN


<b>a) Giai đoạn tiền NN từ 1-12 tháng</b>


- Đây là giai đoạn trước khi trẻ dùng các ký hiệu NN để giao tiếp. Ở giai đoạn này ,
trẻ giao tiếp với mọi người bằng các giai đoạn khác nhau như cử chỉ, điệu bộ . nét
mặt, vận động của tay,chân, cơ thể và sự phát âm bập bẹ của trẻ


- Giai đoạn tiền NN trãi qua các bước


+ <i>Bước 1: Trẻ tiếp nhận lời nói như một kích thích giống như mọi kích thích khác</i>
<i>+ Bước 2: Trẻ nhận biết được ngữ điệu giọng nói vá có phản ứng lại = cách </i>
<i>khóc,mếu, cười đùa hay vận động tay chân, vận động toàn thân</i>


<i>+ Bước 3: Trẻ hiểu được một số từ là tên gọi của người, đồ vật, hay hành động, quen</i>
<i>thuộc trong câu mà nngười lớn hay nói với trẻ.</i>


- Giai đoạn Tiền NN có vai trị to lớn trong sự hình thành và phát triển NN của trẻ.
Đây là giai đoạn trẻ luyện tai nghe và tập sử dụng cơ quan phát âm để chuẩn bị
cho giai đoạn phát triển NN tiếp theo. Giai đoạn này thường kéo dài khoảng
12-18 tháng


<b>b) Giai đoạn NN từ 12-dưới 6 tuổi</b>



- Đây là giai đoạn trẻ biết sử dụng các kí hiệu NN để giao tiếp với mọi người xung
quanh. Trẻ biết sử dụng các từ,câu


- Có 3 thời kì :


<i>+ Thời kì 1-2 tuổi</i>
<i>+ Thời kì 2-3 tuổi</i>
<i>+ Thời kì 3-6tuổi</i>


- Dấu hiệu của nói tốt là trẻ biết sử dụng NN nói và các phương tiện giao tiếp phi
NN đúng, phù hợp với các tình huống giao tiếp


- Những nhiệm vụ phát triển NN cho trẻ MN


<b>Câu 2 : </b><i> Hãy kể tên các pp phát triển NN . Trình bày một pp mà anh chị tâm đắc nhất, chi </i>
<i>ví dụ minh hoạt</i>


<b>1) Nhóm PP trực quan</b>
<b>a) Mục đích</b>


- Rèn luyện phát âm, kỹ năng nói mạch lạc
- Hình thành phát triển vốn từ


- Củng cố kiến thức, vốn từ
- Làm quen chữ viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <b>Quan sát</b>


- Sử dụng giác quan để tích lũy kinh nghiệm , hình ảnh, biểu tượng và kỹ xão NN


- Lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp


<i><b>VD </b><b> </b><b> </b> Cho trẻ quan sát quả bắp như : niếm, ngửi, sờ</i>


 <b>Tham quan</b>


- Nội dung tham quan đáp ứng với sở thích và phù hợp với trình độ phát triển của
trẻ


- Nắm được lượng trẻ tham quan


- Luôn hướng về vấn đề trong tâm khi tham quan
- Chuẩn bị kỹ về công tác tổ chức


<i><b>VD</b> Chủ đề côn trùng cho trẻ tham quan trong vườn</i>


- Sau khi tham quan có những biện pháp củng cố và án tượng thu được
 <b>Xem phim</b>


- Là hình thức sử dụng máy móc, thiết bị vào q trình dạy khi trẻ khơng có điều
kiện tiếp xúc với SVHT


<b>2) Nhóm pp sử dụng lời nói</b>
<b>a) Đọc thơ ( ca dao, đồng dao, tục ngữ)</b>


- Cho trẻ nghe , giúp trẻ cảm nhận được vần-điệu của các tác phẩm văn học.
- Khi đọc cần chậm rãi, vừa phải, ngắt giọng và nhấn mạnh phù hợp


- Lựa chọn bài thơ phù hợp với lứa tuổi



b) <b>Kể và đọc chuyện : Có tác dụng rất tốt trong quá trình cho trẻ LQTPVH</b>
c) <b>Kể lại chuyện : Giúp trẻ phát triển NN mạch lạc và tư duy logic</b>


<b>d) Đàm thoại:</b>


- Thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời giúp trẻ phát triển mạnh mẽ về NN,
củng cố và hệ thống hóa những kiến thức thu được = NN


- Tiến trình bắt đầu từ trẻ 3 tuổi trở lên


- Câu hỏi cần đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trẻ
<b>e) Nói theo mẫu của cơ</b>


- Giúp trẻ củng cố , nhắc lại, chính xác hóa từ, câu hay đoạn văn. Khi sử dụng mẫu
câu chú ý không nhắc lại lỗu sai của trẻ


<b>f) Câu hỏi để trẻ hỏi:</b>


- Khi đặt câu hỏi cần kết họp trực quan sinh động để trẻ dễ dàng lĩnh hội và hứng
thú hơn


<i><b>VD: </b>Trẻ 25-36 tháng :</i>
<i>+ Cái gì?</i>


<i>+ Làm gì:</i>
<i>+ Ở đâu?</i>
<i>+ Như thế nào?</i>
<i>+ Để làm gì?</i>
<i>+ Tại sao</i>



g) <b>Giảng giải : Giúp trẻ hiểu rõ những từ chưa hiểu rõ, phát triển vốn từ cho trẻ</b>
<b>3) Nhóm PP thực hành</b>


<b>a) Qua trị chơi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b) Qua hoạt động lao động</b>


- Trong lao động , người lớn cần đặt ra những yêu cầu, cung cấp cho trẻ các từ ngữ
chỉ SVHT te6n công cụ, hoạt động lao động… tất cả các hình thức lao động phù
hợp điều làm trẻ tăng khả năng phát triển NN


<b>Câu 3: Hãy nêu khái niệm thế nào là luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói </b>
đúng ngữ pháp? Cho ví dụ?


<b>1 ) Khái niệm:</b>
<b>a) Luyện phát âm :</b>


c) <b>Phát triển vốn từ: Phát triển vốn từ cho trẻ là giúp trẻ nắm được nhiều từ, hiểu ý </b>
nghĩa của từ và sử dụng từ trong các tình huống giao tiếp


d) <b>Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp : Dạy câu cho trẻ là giúp trẻ biết cách sử dụng các </b>
kiểu câu ( theo mục đích nói) Các mơ hình câu khhác theo hướng cấu trúc ngữ
pháp Tiếng Việt, giúp cho lời nói của trẻ có nội dung thơng báo đầy đủ, dễ hiểu
trong giao tiếp hằng ngày


2) Ví dụ:


<b>Câu 4: Trình bày một trò chơi phát triển NN cho trẻ MN. Ghi rõ tên trị chơi, cách </b>
chơi, luật chơi có ý nghĩa đối với trẻ MN



</div>

<!--links-->

×