Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

on tap HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.92 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nhiệt liệt chào mừng



Các Thầy Giáo, Cô Gi¸o



VỊ dù




TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU



mơn địa lí 6



<b> </b>

<b>Tiết 17 : </b>

<b>Tiết 17 : </b>

<b>ÔN TẬP HỌC KI I</b>

<b>ƠN TẬP HỌC KI I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trái Đất</b>

Vị trí: thứ 3 theo thứ



tự xa dần Mặt Trời



Dạng hình cầu


Kích thước: rất lớn


Hệ thống kinh –Vĩ tuyến



Sự vận động tự quay


quanh trục của Trái Đất



Sự chuyển động của


Trái Đất quanh Mặt Trời


Hướng chuyển động:



từ tây sang đơng




Thời gian: 1 vịng


là 24g



Hệ quả: Hiện tượng ngày đêm ở


khắp mọi nơi trên Trái Đất và


Sự lệch hướng của các vật thể



Hướng chuyển động :


từ tây sang đơng



Thời gian: 1 vịng 365 ngày 6g



Hệ quả

Hiện tượng các mùa trong năm


Ngày đêm dài ngắn khác nhau


theo mùa và theo vĩ độ



Cấu tạo bên


trong



Của Trái Đất



Lớp vỏ Trái Đất


Lớp trung gian



Lõi Trái Đất



Tác động của nội lực


Và ngoại lực



Nội lực Ngoại lực




Địa hình


bề mặt


Trái Đất


đồng


bằng


đồi


Núi


cao


nguyên



<b>Tiết 17 : ÔN TẬP HỌC KI I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài tập



Bài tập

:

<sub> :</sub>



*



*

Khoanh tròn vào câu đúng nhất

Khoanh trịn vào câu đúng nhất



<b>1/ kinh tuyến gốc là kinh tuyến:</b>

<b><sub>1/ kinh tuyến gốc là kinh tuyến:</sub></b>


A: Vng gốc với kinh tuyến gốc

<sub>A: Vng gốc với kinh tuyến gốc</sub>


B: Kinh tuyến 180 độ

<sub>B: Kinh tuyến 180 độ</sub>



C: Kinh tuyến vng gốc với vĩ tuyến

<sub>C: Kinh tuyến vng gốc với vĩ tuyến</sub>



D: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grinuýt (được ghi là 0 độ )

<sub>D: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grinuýt (được ghi là 0 độ )</sub>



<b>2/ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết</b>

<b><sub>2/ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết</sub></b>

<b> ? </b>

<b>? </b>




A: Mỗi cm trên bản đồ bằng bao nhiêu cm trên thực địa.

<sub>A: Mỗi cm trên bản đồ bằng bao nhiêu cm trên thực địa.</sub>



B: Bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước của chúng

<sub>B: Bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước của chúng </sub>



trên thực địa



trên thực địa



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1/ Tìm các phương hướng cịn lại trên hình



1/ Tìm các phương hướng cịn lại trên hình



dưới đây:



dưới đây:



Bắc



Bắc



Nam



Nam



Đơng



Đơng



T




T

ây

ây



T



T

ây

ây

Bắc

Bắc



Đơng nam



Đông nam



T



T

ây Nam

ây Nam



Đông



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2/Hãy điền các từ, cụm từ vào ô trống theo sơ đồ



2/Hãy điền các từ, cụm từ vào ô trống theo sơ đồ



sau: (Hình cầu, Trái đất, Ngày đêm nối tiếp khơng



sau: (Hình cầu, Trái đất, Ngày đêm nối tiếp không



ngừng, Tự quay, quỹ đạo)



ngừng, Tự quay, quỹ đạo)



Trái đất




Hình cầu



Tự quay



Ngày đêm kế


tiếp khơng



ngừng



1



2



3



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn 1 /12 /2011 Ngày dạy 3 / 12/2011
Tuần 18 – Tiết 17 ƠN TẬP HỌC KÌ I


I - Mục tiêu bài học:


1, Kiến thức : Củng cố lại hệ thống kiến thức về Trái Đất , sự vận động của Trái Đất ,


- Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa , cấu tạo bên trong của Trái Đất ,
-Các tác động nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề măt Trái Đất


- Địa hình bề mặt Trái Đất


2, Kĩ năng :- Giải thích được tác động của ngoại lực và nội lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất .
3, Thái độ:- Giáo dục ý thức học tập tốt .



II- Phương tiện dạy học :-Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam
-Tranh ảnh mơ hình về lát cắt đồng bằng và cao nguyên


III -Tiến trình hoạt động :


<i>1,Kiển tra bài cũ:</i> Nêu khái niệm núi là gì?d0ộ cao của núi?
Hảy phân biệt núi già và núi trẻ


<i>2, Hoạt động dạy học:</i>


-Giới thiệu ôn tập:


-Bài ôn tập theo sơ đồ tư duy:


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV: Chúng ta sẽ ôn tập về Trái Đất, thành phần đặc điểm của Trái Đất?
CH:Hãy cho biết Trái Đất có vị trí ,hình dạng ,kích thước như thế nào?
CH: Nêu hệ thống kinh vĩ tuyến của trên của địa cầu?


Gợi ý: Kinh tuyến là gì ,vĩ tuyến là gì?vĩ tuyến Ba9c1, vĩ tuyến Nam,nửa cầu bắc ,nửa cầu Nam, kinh tuyến Đông ,Kinh tuyến Tây, Nửa cầu
Đông ,nửa Cầu Tây


Gv: Trái Đất không đứng yên mà cùng lúc nó có 2 sự vận động, Đó là sự vận động nào? Gv: Cho hs thảo luận (3’)
Nhóm 1: Dựa vào kiến thức đã học cho biết hướng và thời gian vận động quay quanh trục của Trái Đất một vòng ?Hệ quả của nó
Nhóm 2: Dựa vào kiến thức đã học cho biết hướng và thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời một vịng ?Hệ quả của nó
Hs các nhóm đại diện trình bày


Gv để tìm hiểu được đặc điểm bên trong của Trái Đất như thế nào?



CH: Cho biết cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mất lớp?nêu đặc độ dày, trạng thái ,nhiệt độ của từng lớp?Nêu vài trò,đặc điểm ,cấu tạo của
lớp vỏ Trái Đất?


Gv: Trên bề mặt Trái Đất còn chịu sự tác động của các lực nào?nêu khái niệm nội lực và ngoại lực?Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực
đối nghịch nhau?


CH: Núi lửa là gì?Động đất là gi?tác hại của núi lửa và động đấ?Biện pháp khắc phục?
Gv: Với tác động của nội lực và ngoại lực đã tạo nên bề mặt Trái Đất.


Vậy trên bề mặt Trất đất có các dạng địa hình nào?
Gv cho 2 nhóm lên bảng kể tên các dạng địa hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Nội lực /



a) Nội lực /

làm cho chúng bị uốn nếp

làm cho chúng bị uốn nếp

/

/

có tác động nén ép vào các lớp

có tác động nén ép vào các lớp


đá



đá

/ đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy /

/ đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy /

thành hiện tượng núi lửa,

thành hiện tượng núi lửa,


động đất



động đất

/

/

ở dưới sâu ra ngoài mặt đất

ở dưới sâu ra ngoài mặt đất

.

.



a) Nội lực có tác động nén ép vào các lớp đá làm cho



a) Nội lực có tác động nén ép vào các lớp đá làm cho



chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng



chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng




chảy ở dưới sâu ra ngồi mặt đất thành hiện tượng



chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng



núi lửa, động đất .



núi lửa, động đất .



3/ Cho các cụm từ sau đây em hãy sắp xếp lại để được


thành một câu đúng



b) Nội lực /



b) Nội lực /

là hai lực /

là hai lực

/

và đồng thời tạo nên

và đồng thời tạo nên

/ và ngoại lực /

/ và ngoại lực /

chúng xảy ra

chúng xảy ra


song song



song song

/

/

địa hình bề mặt trái đất

địa hình bề mặt trái đất

/

/

có tác động ngược nhau

có tác động ngược nhau



b) Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau chúng



b) Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau chúng



xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt trái đất



xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt trái đất



.



.




Câu đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>

:

:



* Ôn tập theo đề cương chuẩn bị



* Ôn tập theo đề cương chuẩn bị



tiết sau kiểm tra thi học kì I



tiết sau kiểm tra thi học kì I



Về học tất cả các bài đã ôn tập



Về học tất cả các bài đã ôn tập



Làm bài tập trong trong SGK



Làm bài tập trong trong SGK



Xem các bài tập trong tập bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Xin chân thành cảm ơn </b>



<b>Xin chân thành cảm ơn </b>



Lớp 6a1



xin hẹn gặp


lại quý



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×