Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giao an tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.49 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>


<b>NS: 04/1/ 2021 </b>


<b>NG: 11/1/2021 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021</b>


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số
- Chuẩn bị học phép nhân


<b>2. Kĩ năng: Hs biết tính tổng của nhiều số.</b>


<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và yêu thích mơn học</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- KT đồ dùng sách vở của HS.
<b>B. Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài: 2’ </b>


- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2. HD tìm hiểu bài </b>


<b>2.1. Giới thiệu tổng của nhiều số và </b>
<b>cách tính (15’)</b>


- Gv viết bảng 2 + 3 + 4 =


H: Tổng trên gồm mấy số hạng?
H: Đọc tổng trên như thế nào?
- HS tính kết quả rồi đọc


- Gv giới thiệu cách tính viết theo cột dọc


- Gv nêu phép tính 12 + 34 + 40
- HS nêu cách đặt tính và tính


- Gv nêu phép tính 15 + 46 + 29 + 8


- Hs để sách vở kì hai cho gv kiểm
tra


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài


- Tổng trên gồm 3 số hạng


- Hai cộng ba cộng bốn hay tổng của
hai ba và bốn



2 + 3 + 4 = 9


- Hai cộng ba cộng bốn bằng chín
hay tổng cua hai ba bốn là chín
2 . 2 cộng 3 bằng 5
+ 3 . 5 cộng 4 bằng 9 viết 9


4


<sub>9</sub>



12


+ 34


40


<sub>86</sub>


. 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6
viết 6
. 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8
viết 8
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện
tính
12


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT 56 + 57: CHUYỆN BỐN MÙA</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng


- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xn hạ, thu, đơng, mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng
nhưng đều gắn bó với con người, có ích cho cuộc sống.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.


<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học</b>


<b>* GDBVMT:</b> Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều cố những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn
bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để
cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Tự nhận thức.


- Xác định giá trị bản thõn.
- Lắng nghe tớch cực.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa
đông).


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> CH Y UỦ Ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng việt 2 –
Tập 1


<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD Luyện đọc</b>


<b>2.1. Luyện đọc: (33’)</b>


- Đọc mẫu toàn bài.


* Đọc từng câu:2 lần


- Theo dõi uốn nắn HS đọc.
* Đọc từng đoạn trước lớp


- Hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một
số câu trên bảng phụ.



+ Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà
sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.//


+ Cháu có cơng ấm ủ mầm sống/ để xuân
về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//


- Giải nghĩa từ: Đâm chồi, nảy lộc, đơm
Đơm: Nảy ra


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài


- HS nghe.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài.


- 1 HS đọc trên bảng phụ.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bập bùng: - Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc
cao, khi hạ thấp


* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.


- Nhận xét.


<b>Tiết 2:</b>
<b>2.2. Tìm hiểu bài.(20’)</b>


- YC HS đọc thầm đoạn 1.
Câu 1:


- Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng
cho những mùa nào trong năm ?


Câu 2:


- Em hãy cho biết mùa xn có gì hay theo
lời của nàng đơng.


- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi
nảy lộc?


- Mùa xn có gì hay theo lời nói của bà
đất?


- Theo em lời bà đất và lời nàng Đơng nói
về mùa xn có khác nhau khơng ?


Câu 3:


- Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có gì hay ?


Câu 4:



- Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ?
- Qua bài muốn nói lên điều gì ?


- <b>GDMT</b>: Chúng ta cần phải làm gì để gìn


giữ và bảo vệ môi trường thiên nhiên, để
làm cho cuộc sống của con người ngày
càng đẹp đẽ?


<b>2.3. Luyện đọc lại: (15’)</b>


- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Thi đọc truyện theo vai


- Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay


- HS đọc theo nhóm


- Đại diện thi đọc đồng thanh cá
nhân từng đoạn, cả bài.


- Hs đọc đồng thanh


- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- … Xuân, Hạ, Thu, Đông.


- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
tìm các nàng tiên: Xn, Hạ, Thu,
Đơng.



- Xuân về vườn cây lúc nào cũng
đâm trồi nảy lộc.


- Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa
xuân rất thuận lợi cho cây cối phát
triển.


- Xuân làm cho cây trái tươi tốt.
- Khơng khác nhau vì cả hai đều nói
lời hay về mùa xuân.


- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt
hoa thơm có những ngày nghỉ hè…
- Mùa thu có vườn bởi chín vàng….
- Mùa đơng có bập bùng bếp lửa, ấp
ủ mầm sống.


- Nhiều HS trả lời theo sở thích.


- Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ,
Thu, Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhất.


<b>3. Củng cố- dặn dò: 5’</b>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.



- HS lắng nghe


<b>NS: 05/1/ 2021 </b>


<b>NG: 12/1/2021 Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2021</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 92 : PHÉP NHÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với 1 tổng các số </b>
hạng bằng nhau.


<b>2. Kĩ năng: Biết đọc, viết kí hiệu và tính kết quả của phép nhân.</b>
<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Làm các bài tập sau
a. tính:12 +12+12=?
14 +22+8=?


b. Đặt tính và tính :16+10+8=
13+25+21=


- Nhận xét



<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>


- Giới thiệu và ghi tên bài


<b>2- HD tìm hiểu bài </b>


<b>a. Hướng dẫn HS nhận biết về phép </b>
<b>nhân.(15’)</b>


a. Gv cho HS lấy 1 tấm bìa có 2 chấm
trịn,


- Tấm bìa mấy chấm trịn?


- Cho HS lấy 3 tấm bìa có 2 chấm trịn.
- Lấy 5 tấm bìa … có bao nhiêu chấm
trịn?


+) gợi ý HS:


- Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn ta
phải làm thế nào?


- Các số hạng của tổng có gì đặc biệt ?
b. Giáo viên giới thiệu:2 + 2 + 2 + 2 +2
là tổng của 5 số hạng đều bằng 2 ta
chuyển thành phép nhân được viết :


2 x 5 = 10.


- Gv nêu cách đọc phép nhân 2x5 = 10.
+ Giới thiệu: Dấu x gọi là dấu nhân.
- Cho HS thực hành đọc, viết.


- Cho HS hiểu: 2 là 1 số hạng của tổng,


- Gọi 2 Hs lên bảng ,cả lớp làm vào
bảng con


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài


- Tấm bìa có 2 chấm trịn.


- HS thao tác, trả lời: có 6 chấm trịn.
- HS thao tác, trả lời: có tất cả 10
chấm trịn.


+ Phải tính tổng.


2+ 2+ 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn).
- Mỗi số hạng đều bằng 2.


- Viết như sau:
2 x 5 = 10


Hay 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10.
2 x 5 = 10
- Hs đọc lại: 2 nhân 5 bằng 10.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT 37 : CHUYỆN BỐN MÙA</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- HS chép lại chính xác 1 đoạn trong bài: Chuyện bốn mùa.
- Biết viết hoa đúng các tên riêng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: l/
n,


<b>3. Thái độ: </b>


- Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Bảng lớp viết đoạn văn cần chép.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gv đọc. ngọn núi, núi lửa, líu lo.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
<b>B. Bài mới</b>



<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài:</b>


<b>2.1. Hướng dẫn tập chép( 25’)</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.</b>


- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
- Đoạn chép ghi lại lời của ai trong bài
Chuyện bốn mùa.?


- Bà Đất nói gì?


b. Hướng dẫn HS nhận xét.


- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Những tên riêng ấy phải viết như thế
nào?


<b>c. Chép bài: </b>


Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- Giáo viên đọc lại bài cho Hs soát lại.
d. Chấm, chữa bài.


- Gv thu 5- 7 bài, nhận xét chính tả: Chữ
viết, trình bày.


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm BT chính </b>
<b>tả(5’)</b>



- 2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng
con.


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài


-Lắng nghe.


- 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- … lời bà Đất.


- Bà Đất khen các nàng tiên mỗi
ng-ười một vẻ đều đẹp, có ích.


- Xuân , Hạ ,Thu , Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu câu.


- HS nhìn bảng chép bài.
- Hs sốt lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 1: a) Điền l / n</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Yêu cầu cả lớp làm vở BT, 2 HS làm
bảng phụ.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>Bài tập 2: Tìm trong chuyện bốn mùa </b>


<b>2 chữ bắt đầu bằng l, 2 chữ bắt đầu </b>
<b>bằng n. </b>


- Yêu cầu HS tự chọn, làm BT.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’ </b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về viết lại lỗi sai trong bài.


- HS đọc.


- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS làm BT.


- Đọc chữa bài, nhận xét.
- HS nghe dặn dò.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾT 19 : CHUYỆN BỐN MÙA</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- HS kể lại được câu chuyện đã học, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt phù hợp
với ND câu chuyện , dựng lại được câu chuyện theo các vai.


<b>2. Kĩ năng:</b>



- Biết theo dõi bạn kể , biết nhận xét bạn kể đúng , sai, thiếu.
- Kể tiếp được lời kể của bạn.


<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học</b>


<b>* GDMT: Mỗi mùa đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người . </b>
Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường thiên nhiên để cuộc sống của
con người ngày càng thêm đẹp đẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Một số đồ dùng đơn giản


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> CH Y UỦ Ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Yêu cầu HS nêu tên các truyện đã học
trong học kỳ 1 bằng cách đối đáp.


- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài (30’ )</b>



a. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh.


- Giáo viên hướng dẫn HS kể đoạn 1 câu
chuyện theo tranh.


- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh đọc lời
bắt đầu đoạn dưới tranh, nhận ra từng nàng:
Xuân, Hạ Thu , Đơng.


- Khuyến khích HS kể tự nhiên tránh học
thuộc lịng.


b. Kể lại tồn bộ câu chuyện.


- Cho HS đại diện nhóm lên thi kể tồn bộ
câu chuyện.


c. Dựng lại câu chuyện theo vai.


- Yêu cầu HS nhắc lại: Thế nào là dựng lại
câu chuyện theo các vai?


- Giáo viên cùng HS thực hành.



<b>GDMT: Chúng ta cần phải làm gì để bầu </b>
khơng khí của chúng ta thêm trong lành?
<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương những HS kể tốt, nhắc nhở
những HS còn lúng túng.


- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.


- Từng HS kể từng đoạn theo
nhóm.


- HS kể theo ý hiểu của mình.


- Từng HS kể đoạn 2 sau đó 2, 3
HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Đại diện nhóm lên thi kể.


- Kể lại bằng cách để nhân vật tự
nói lời của mình.


- Từng nhóm HS phân vai, thi kể
chuyện.


- HS nghe bạn kể , nhận xét bổ
sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TIẾT 19: TRẢ LẠI CỦA RƠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS hiểu nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh mất.</b>
<b>2. Kĩ năng: Biết trả lại của rơi khi nhặt được.</b>


<b>3. Thái độ: Có thái độ quý trọng người thật thà, khơng tham của rơi.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Dạy phịng học thông minh
- Tranh ảnh trong SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> CH Y UỦ Ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Nêu những việc đã làm để giữ trật tự vệ
sinh nơi công cộng.


- Nhận xét đánh giá
<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài (30’ )</b>
<b>a. Hoạt động 1:(ƯDCCNTT)</b>



- 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thảo luận phân tích tình huống.
- Đưa tranh trên máy tính


- YC quan sát và nêu nội dung.


- Theo các em 2 bạn đó sẽ có cách giải
quyết NTN với số tiền vừa nhặt được?


- Nếu em là 1 trong hai bạn nhỏ trong
tình huống đó con sẽ giải quyết NTN?


- GV nhận xét và đưa ra kết luận


* Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm
cách trả lại cho người đánh mất. Điều đó
sẽ đem lại niềm vui cho họ và cho chính
bản thân mình.


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Phát các tấm bìa đã ghi nội dung bài tập
2.


*KL:


- Các ý kiến a, c là đúng. Các ý kiến



- Lớp quan sát tranh và nói nội dung
tranh


-ND tranh: Cảnh 2 HS cùng đi với
nhau trên đường. Cả 2 cùng nhìn thấy
tờ 20. 000 đồng rơi ở dưới đất.


- HS nêu cách giải quyết và đưa ra
câu trả lời


+ Tranh giành nhau.
+ Chia đơi số tiền.


+ Tìm cách trả lại cho người mất.
+ Dùng để tiêu chung.


-2 HS 1 nhóm thảo luận tìm cách
chọn giải pháp và nói rõ lý do vì sao
lựa chọn giải pháp đó.


- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét.


- 2 HS đọc nội dung bài tập 2.


- 3 nhóm thảo luận rồi điền vào phiếu
- Các nhóm trình bày bài của mình
trên bảng.


- Đại diện các nhóm đọc kết quả và


nói rõ lý do vì sao tán thành ý kiến
đó.


- Các ý kiến a, c là đúng. Các ý kiến
b,d,đ là sai.


a.Trả lại của rơi là người thật
thà, đáng quý trọng.


b.Trả lại của rơi là ngốc.


c.Trả lại của rơi là đem lại niềm
vui cho người mất.


d.Chỉ nên trả lại khi có người
biết.


đ. Chỉ nên trả lại khi nhặt được
số tiền lớn hoặc vật đắt tiền.


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b,d,đ là sai.


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>
- YC lớp hát bài: Bà còng.


+ Bạn Tôm và bạn Tép trong bài có
ngoan khơng? Vì sao?



* KL: Bạn Tơm, Tép nhặt được của rơi
trả lại người mất là thật thà được mọi
người yêu quý.


- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
tiết 2.


- Hát bài : Bà còng đi chợ.
- 2 HS trả lời.


<b>PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM</b>


<b>GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI BLUETOOTH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về khối BLUETOOTH</b>
<b>2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 1 loại khối BLUETOOTH</b>
<b>3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Giáo viên: Các hình khối khối BLUETOOTH</b>
<b>2. Học sinh: Đồ dùng học tập</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>


- Ổn định tổ chức.


- Giới thiệu bài học


<b>2. Các hoạt động rèn luyện: 30'</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận</b></i>
<i><b>biết các khối cảm biến </b></i>


- Giáo viên giới thiệu có 1 loại khối


BLUETOOTH Giáo viên chia 2 nhóm
- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS
quan sát


- Có 1 loại khối BLUETOOTH đó là


+ Khối BLUETOOTH có màu xanh, các
mặt đều là mặt liên kết.


+ Khối BLUETOOTH có màu đen, có1
mặt có núm xoay, còn mặt bên kia là
mặt liên kết


<b>- </b>Em hãy nêu tác dụng của loại khối


trên<b>?</b>


<b>=> </b>GV chốt chức năng của 1 loại khối


trên: Khối BLUETOOTH điều khiển



Robot từ xa thông qua sóng Blutooth


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát các khối


BLUETOOTH


- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của
khối BLUETOOTH


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>*Chú ý: Tải app Cubelets OS trên CH</i>
<i>Play và App Store.</i>


<b>3.Củng cố, dặn dò (5p)</b>


<b>- </b>Em hãy nêu sự hoạt động của khối


BLUETOOTH


- Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài,
xem trước bài mới


- Học sinh nêu.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>



<b>TIẾT 19 : ĐƯỜNG GIAO THÔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao </b>
thông.


<b>2. Kĩ năng: Nhận biết được một số biển báo giao thông.</b>
<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học</b>
<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN</b>


- Kỹ năng kiên định: từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.


- Kỹ năng ra quyết định : nên và khơng nên làm gì khi gặp một số biển báo giao
thông.


- Phát triển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh trong sách trang 40, 41.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
+ Làm thế nào để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp?



- Nhận xét đánh giá.
<b>B.Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài (30’ )</b>


<b>Hoạt động1: Nhận biết các loại đường</b>
<b>giao thông </b>


* Bước 1: Dán 5 bức tranh khổ giấy A3
lên bảng


- Yêu cầu quan sát 5 hình vẽ trên cho biết
mỗi hình đó vẽ gì?


* Bước 2: Gọi 5 em lên bảng phát cho
mỗi em một tấm bìa ghi sẵn tên các loại
đường yêu cầu gắn đúng tên vào tranh vẽ


- Lớp theo dõi và nhắc lại tên bài


- Lớp quan sát các hình treo trên bảng
và nêu


-Hình 1. Cảnh bầu trời trong xanh;
H2. Vẽ 1 con sông, H3. Vẽ biển, H4.
Vẽ đường ray, H5 Vẽ một ngac tư
đường phố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

các loại đường đó.


* Bước 3: Kết luận đây là 4 loại đường
giao thông.


<b>Hoạt động 2: Nhận biết các phương</b>
<b>tiện giao thông.</b>


-Yêu cầu làm việc theo cặp.
- Treo ảnh trang 40 H1 và H2.
- Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?


- Ơ tơ là phương tiện dùng cho loại
đường nào?


- Bức 2: Vẽ gì? Phương tiện nào chạy
trên đường sắt?


- Hãy kể tên những phương tiện hàng
không?


- Kể tên một số loại tàu thuyền đi trên
sông, trên biển mà em biết?


-Làm việc cả lớp: Ngoài các phương tiện
nêu trên em còn biết những loại phương
tiện nào khác? Nó dành cho những loại
đường nào?



- Cho biết tên những loại đường giao
thơng có ở địa phương?


<b>Hoạt động 3 : Nhận biết một số loại</b>
<b>biển báo </b>


- Treo 5 loại biển báo lên bảng.


- Yêu cầu chỉ và nêu tên từng loại nhóm
biển báo theo cặp đơi.


- Biển báo này có hình gì? Màu gì?


- Đố bạn loại biển báo nào thường có
màu xanh


- Loại biển báo nào thường có màu đỏ?
- Bạn phải làm gì khi gặp loại biển báo
này?


* Bước 2 : Liên hệ thực tế :


-Trên đường đi học về em có thấy các
loại biển báo khơng?


- Hãy nói tên các loại biển báo này?
- Theo em tại sao chúng ta cần nhận biết
các loại biển báo trên đường giao thông?


- Lớp quan sát nhận xét



-Nhiều em nhắc lại: Đường sắt,
đường bộ, đường thủy và đường hàng
khơng.


- Các cặp quan sát hình trang 40.
- HS nêu ý kiến.


- Ơ tơ
- Đường bộ.


- Tranh 2 vẽ đường sắt. Đường sắt
dành cho tàu hỏa.


- Máy bay, tên lửa, vũ trụ.


- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng,
thuyền có mui, ca nơ, xà lan, ...


- Các đại diện lên thi với nhau trước
lớp (tên các loại đường và tên các
phương tiện ở địa phương hoặc em
biết).


- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn,
biểu dương thi đua.


- Quan sát tranh.


- Lớp tiến hành trao đổi theo cặp.


- Cử đại diện trả lời.


- Học sinh nêu các loại biển báo trên
đường mà em nhìn thấy.


- HS liên hệ thực tế trả lời, lớp nhận
xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


- Gọi HS lên kể tên các loại đường giao
thông em đã học.


- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống
hàng ngày.


- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.


- Hai HS lên kể. Lớp nhận xét. Khắc
sâu kiến thức


- HS liên hệ thực tế thực hành hằng
ngày.


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>TIẾT 19 : CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo
kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.


<b>3. Thái độ: Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i>- Một số mẫu thiếp chúc mừng.</i>


- Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


<b>- Kiểm tra đồ dùng học tập</b>. - Hs để đồ dùng lên bàn cho gv


kiểm tra
<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài (30’ )</b>


- HS nêu tên bài.
<b>Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.</b>



- Thiệp chúc mừng có hình gì ?


- Mặt thiếp được trang trí và ghi nội dung


gì ?


- Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em
biết ?


- Đưa mẫu một số thiếp.


- Quan sát.


- Hình chữ nhật gấp đơi.


- Trang trí bơng hoa và ghi


“Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt
Nam 20-11”


- Thiếp chúc mừng năm mới,
thiếp mừng tân gia, sinh nhật,
Giáng sinh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao


giờ cũng được đặt trong phong bì.
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.</b>



 <b>Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.</b>


- Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ cơng hình
chữ nhật kích thước 20 x 15 ô.


- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp
chúc mừng có kích thước rộng 10 ơ, dài 15 ô.
( H1)


Hình 1


 <b>Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.</b>


- <sub>Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng</sub>


mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp
chúc mừng năm mới thường trang tri cành
đào hoặc cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh
nhật,... thường trang trí bằng bơng hoa,...


- <sub>Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên </sub>


mặt ngồi thiếp và viết chữ tuỳ ý mình.


Hình 2


<b>Hoạt động 3 :</b>


- Cho HS thực hành theo nhóm. - HS thực hành theo nhóm.



- Đánh giá sản phẩm của HS. - Các nhóm trình bày sản phẩm .


- Hồn thành và dán trên bìa theo
nhóm.


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


-Tuyên dương bài làm đẹp. - Hs lắng nghe
<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b>


<b>VỆ SINH LỚP HỌC VÀ KHU VỰC ĐƯỢC PHÂN CÔNG</b>


<b>_____________________________________________________________________________</b>


<b>NS: 06/1/ 2021 </b>


<b>NG: 13/1/2021 Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2021</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 93 :THỪA SỐ - TÍCH</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Kĩ năng: Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân thơng qua việc tính tổng các</b>
số hạng bằng nhau.


<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- 3 miếng bìa ghi: Thừa số, thừa số, tích.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


Gọi 2 Hs lên bảng làm BT sau:
Chuyển các phép cộng sau thành các
phép nhân tương ứng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3.
7 + 7 + 7 + 7.
- Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài </b>


<b>a, Giới thiệu: “ Thừa số- Tích”.(12’)</b>
- Gv viết lên bảng phép tính: 2 x 5 = 10.
- Yêu cầu HS đọc phép tính trên.


+ Nêu : trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2
được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi là
thừa số, 10 gọi là tích.


( Vừa nêu vừa gắn các tờ bìa lên bảng).
+ Hỏi HS:


2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?
5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?


10 gọi là gì trong phép nhận 2 x 5 = 10?
- Thừa số là gì của phép nhân?


- Tích là gì của phép nhân?
2x 5 bằng bao nhiêu?


*) 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích.
- Yêu cầu HS nêu tích của phép nhân
2 x5 = 10.


<b>b. Luyện tập, thực hành.(18’)</b>


Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng
<b>tích. (Theo mẫu)</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Giáo viên hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn , đưa
ra kết luận.


- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở nháp.


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài


- Đọc: 2 nhân 5 bằng 10.
2 x 5 = 10.


Thừa số Thừa số Tích.


2 gọi là thừa số( 3 HS)
5 gọi là thừa số.


10 gọi là tích.


- Là các thành phần của phép nhân.
- Là kết quả của phép nhân.


- 2 x 5 bằng 10.


- Tích là 10, tích là 2 x 5.


- Viết tổng dưới dạng tích.
- Nghe hướng dẫn cách làm.
- HS tự làm bài


1 HS lên bảng làm


2 + 2+ 2+ 2+ 2 = 2x 5 = 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các </b>
<b>số hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu)</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Giáo viên hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gv treo kết quả



Chữa bài yêu cầu HS chỉ ra số hạng và số
số hạng khi chuyển đổi


<b>Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu)</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn về nhà hoàn thành hết bài và chuẩn
bị bài mới: Bảng nhân 2.


- Đọc đề bài.


- HS đọc mẫu – HS tự làm bài
- Kiểm tra chéo


- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài


-1 số Hs đọc bài làm của mình


- HS nghe dặn dị.



<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>TIẾT 57 : THƯ TRUNG THU</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu ND bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong các cháu học </b>
hành, làm các việc vừa với sức mình để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc lưu loát cả bài, đọc đúng các từ mới, từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện
giọng đọc phù hợp với ND bài.


- Hiểu ý nghĩa các từ mới: thi đua, học hành.


<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học</b>
<b>* GDTTHCM: </b>


- Tình yêu thương bao la của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Bồi dưỡng tình cảm của
thiếu nhi đối với bác.


- Những lời dạy của Bác với thiếu nhi về học tập, rèn luyện đạo đức.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ ghi sẵn ND cần luyện.


- Bảng chép sẵn bài thơ cho HS học thuộc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> CH Y UỦ Ế



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài: chuyện bốn
mùa- trả lời câu hỏi về ND bài.


- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài:</b>
<b>a. Luyện đọc: 13’</b>


* Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu lần 1.
* Luyện phát âm:


- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước
lớp. 2 lần


- u cầu HS tìm những từ khó phát âm
trong bài- ghi bảng.


- Đọc mẫu, yêu cầu HS luyện đọc.
*. Luyện ngắt giọng.


- Gv chia bài thơ làm 2 phần.


- Hướng dẫn HS cách ngắt nhịp thơ.


- Gọi HS đọc lại bài thơ.


- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
*. Thi đọc.


- Tổ chức cho HS thi đọc.
*. Đọc đồng thanh.


b. Tìm hiểu bài.13’


- Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?
- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất
yêu thiếu nhi?


- Theo Bác, các cháu thiếu niên và nhi
đồng là những người như thế nào?


- Bác khuyên các cháu làm những việc gì?
- Lịch sử dân tộc ta có rất nhiều cuộc
kháng chiến em có biết cuộc kháng chiến
nào khơng?


<b>c. Học thuộc lịng. 5’</b>


- Treo bảng phụ, xố dần cho HS đọc
thuộc.


- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
- Nhận xét giờ học.



- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ.


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài


- HS đọc mẫu lần 2, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
trong bài.


- HS tìm VD: Trung thu, thi đua,
học hành, kháng chiến, hồ bình…
- 5- 7 HS dọc cá nhân, lớp đọc ĐT.
- 1 HS khá đọc bài, 1 số HS luyện
đọc ngắt nhịp thơ.


- 2HS đọc lại bài thơ.
- Luyện đọc trong nhóm.


- Các nhóm cử cá nhân thi đọc.
- Lớp đọc ĐT đoạn 3, 4.


- Bác nhớ tới các cháu thiếu niên,
nhi đồng.


- Câu thơ: “ Ai yêu các nhi đồng.
Bằng Bác Hồ Chí Minh.”
- Bác thấy các cháu đều ngoan
ngoãn, xinh xinh.


- Bác khuyên các cháu cố gắng học


hành, chăm chỉ làm việc.


- HS nêu , HS khác nhận xét, bổ
sung.


- Học thuộc lòng.


- Thi học thuộc lòng bài.
- Nhận xét , bổ sung.
- HS nghe dặn dị.


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 94 : BẢNG NHÂN 2</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Thành lập bảng nhân 2- học thuộc lòng bảng nhân 2.</b>
<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Thực hành đếm thêm 2.


<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- 10 tấm bìa , mỗi tấm có gắn 2 hình tròn.
- Kẻ sẵn ND BT 3 lên bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> CH Y UỦ Ế



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau:


Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng
sau : 2 + 2 + 2 + 2 , 5 + 5 + 5 + 5 + 5.
-Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài </b>


<b>a. Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 2 </b>
<b>( 15’)</b>


- Gv gắn 1 tấm bìa có 2 chấm trịn lên bảng
và hỏi: Có mấy chấm trịn?


- 2 chấm trịn được lấy mấy lần?
- 2 được lấy mấy lần?


- 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép
nhân: 2 x 1 = 2( ghi bảng)


+ Hướng dẫn HS lập các phép tính cịn lại
tương tự như trên.



- u cầu HS đọc bảng nhân 2 vừa lập được
sau đó cho HS thời gian tự học thuộc bảng
nhân này?


- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng.
<b>b. Luyện tập, thực hành (15’)</b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm.</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Gv hướng dẫn HS cách làm.


Yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của
nhau.


- Nhận xét.
<b>Bài 2: Bài toán.</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


- Gv hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu cả lớp làm BT vào vở.


- 2 HS lên bảng làm BT.
- HS dưới lớp làm vở nháp.
- Nhận xét bài của bạn.


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài



- Quan sát hoạt động của gv- trả
lời: Có 2 chấm trịn.


2 chấm trịn được lấy 1 lần.
2 được lấy 1 lần.


HS đọc : 2 nhân 1 bằng 2.
- Quan sát- lập các phép tính 2
nhân với 2, 3, 4 , 5, 6,7 ,8 ,9 , 10
theo hướng dẫn.


- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân
2, 2 lần sau đó tự học thuộc lịng
bảng nhân 2.


- Đọc bảng nhân.


- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân.


- HS đọc.


- Nghe hướng dẫn


- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gv chữa bài, nhận xét.


<b>Bài 3: Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp </b>


<b>vào ơ trống.</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Giáo viên hướng dẫn HS làm 1 phần.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, chữa
bài.


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
- Nhận xét giờ học


- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập


chữa.


- Nhận xét bài của bạn trên bảng.


- Đọc đề bài.


- Nghe hướng dẫn cách làm.
- Thực hiện theo yêu cầu của Gv
- Đổi vở kiểm tra chéo


- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 19 : TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA</b>



<b>ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO?</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết đặc nhận xét của các mùa trong năm và sử dụng một số từ ngữ nói về đặc
nhận xét của các mùa.


- Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu: khi nào?
<b>3. Thái độ: </b>


- Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Bảng kẻ sẵn bảng thống kê như BT 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> CH Y UỦ Ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Kiểm tra sách vở của HS
<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài (30’ )</b>



Bài 1: Em hãy kể tên các tháng trong
<b>văm và cho biết mỗi mùa xuân, hạ, </b>
<b>thu, đông bắt đầu từ tháng nào, kết </b>
<b>thúc vào tháng nào?</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS chia nhóm và làm việc theo
nhóm.


- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.


-Hs để sách vở lên bàn


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài


- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi, đọc
thầm.


- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 2: Xếp các ý vào bảng cho đúng lời </b>
<b>bà Đất trong Chuyện bốn mùa.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Mùa nào cho chúng ta hoa thơm và trái
ngọt?



- Yêu cầu HS làm tiếp BT- Gọi HS lên
bảng làm bài .


- Yêu cầu nhiều HS nói lại đặc nhận xét
của các mùa trong năm.


- Nhận xét.


Bài 3: Trả lời các câu hỏi.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Tổ chức cho HS chơi trò hỏi đáp.
- Nêu cách chơi, cho HS thực hành chơi.
- Nhận xét.


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


- Gv yêu cầu HS nhắc lại những ND đã
học.


- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài mới


trong năm.


- 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm.


- Mùa hạ cho chúng ta hoa thơm và
trái ngọt.



- HS lên bảng làm, lớp làm BT vào
vở.


- 1 số HS nói trước lớp
- Các HS khác nhận xét.


- HS đọc.


- Nghe hướng dẫn cách chơi.
- Chơi theo nhóm.


- HS nhắc lại những ND đã học.
-1 số HS nói trước lớp, các HS khác
nhận xét


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 19 : CHỮ HOA P</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS:Biết viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ.</b>


<b>2. Kĩ năng: Biết viết cụm từ ứng dụng: phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, viết đúng</b>
mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định.


<b>3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ hoa, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> CH Y UỦ Ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


-Kiểm tra việc chuẩn bị vở viết của HS
<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài</b>


<b>a. Hướng dẫn HS viết chữ hoa.(8’)</b>
<b>*Quan sát, nhận xét.</b>


-Hs để sách vở lên bàn


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo viên treo bảng mẫu chữ cho HS quan
sát.


- Chữ P hoa cỡ vừa cao mấy li? Gồm mấy
nét, là những nét nào?


- Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược
trái?


- Giáo viên nhắc lại quy trình viết nét 1 sau
đó hướng dẫn HS viết nét 2( vừa giảng quy


trình vừa viết mẫu trong khung chữ)


<b>* Viết bảng.</b>


- Yêu cầu HS viết chữ hoa trong không
trung và viết vào bảng con.


- Gv sửa chỗ viết sai cho HS.


<b>b. Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. </b>
<b>(7’)</b>


- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.
- hỏi HS về ý nghĩa cụm từ .


- Hỏi HS về số chữ, cách viết hoa các con
chữ.


+ Viết bảng: Yêu cầu HS viết chữ : Phong
vào bảng con.


- Gv sửa chữa sai sót cho HS.


<b>c. Hướng dẫn HS viết vào vở.(13’)</b>
<b>d. Chấm bài – nhận xét(2’).</b>


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.



- Chữ P cỡ vừa cao 5 ligồm 2 nét:
nét móc ngược trái và nét cong
tròn.


- HS nêu.


- Theo dõi, quan sát.


- HS viết trong không trung và viết
vào bảng con.


- HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Trả lời theo yêu cầu.
- HS viết bảng con.


- HS viết bài vào vở.


- HS nghe dặn dò.


<b>NS: 07/1/ 2021 </b>


<b>NG: 14/1/2021 Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2021</b>
<b>CHÍNH TẢ (Nghe viết)</b>


<b>TIẾT 38 : THƯ TRUNG THU</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS nghe và viết lại chính xác 12 dòng thơ trong bài : “ Thư Trung </b>


Thu”


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết viết hoa các chữ cài theo đúng quy tắc viết tên riêng các chữ cái đầu mỗi
dịng thơ.


- Phân biệt được các chữ có âm đầu l/ n , dấu hỏi/ dấu ngã.
<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ chép ND BT 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi 3 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng
con: Lòng mẹ , nòng súng, năm tháng,
mười lăm.


- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài</b>


<b>2.1. Hướng dẫn HS viết chính tả (20’)</b>
- đọc bài thơ 1 lần.



- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?


- Bài thơ có mấy câu thơ?
- Mỗi câu thơ có mấy chữ?


- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?
- Ngồi ra cịn phải viết hoa các chữ nào?
- u cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.


- Viết chính tả.Nghe GV đọc
- Sốt lỗi, chấm bài.


<b>2.2. Hướng dẫn HS làm BT </b>
<b>Bài 1: Viết tên các vật. (5')</b>
<b>a) Chữ l /n</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS quan sát tranh và tự tìm từ.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả theo hình
thức nối tiếp.


- Nhận xét, cho nhận xét HS.


<b>Bài 2: Chọn chữ điền vào chỗ trống.</b>
<b>(5')</b>



a) - (nặng, lặng)
- (no, lo):


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về học thuộc các quy tắc chính
tả, viết lại những lỗi sai trong bài.


- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng
con.


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài


- Theo dõi
- 1 HS đọc lại.


- Bác Hố rất yêu quý thiếu nhi, Bác
mong các cháu thiếu nhi hãy luôn cố
gắng học hành, rèn luyện.


- Bài thơ có 12 câu thơ.
- Mỗi câu thơ có 5 chữ.
- Viết hoa.


- Bác, Hồ Chí Minh.
- Làm việc, sức, giữ gìn…


- 4 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở
nháp.



- Viết bài.


- Dùng bút chì sốt lỗi.


- Đọc u cầu BT.
- Suy nghĩ, làm bài.


- Nêu các từ vừa tìm được.


- HS thực hiện theo yêu cầu.
VD:


a) lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no.
b) thi đỗ , đổ rác, giả vờ, giã gạo.


- HS nghe dặn dò.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 19 : ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1. Kiến thức: HS biết nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình </b>
huống giao tiếp.


<b>2. Kĩ năng: Biết viết lại lời chào, lời đáp thành câu.</b>


<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học</b>
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Giao tiếp, ứng sử văn hoá.



- Lắng nghe tớch cực.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- BT 3 viết sẵn trên bảng lớp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> CH Y UỦ Ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của HS
(4’)


<b>B. Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài</b>


<b> Bài 1: Theo em, cỏc bạn học sinh </b>
<b>trong hai bức tranh dưới đây sẽ đáp </b>
<b>lại thế nào? (5’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi:
+ Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
+ Bức tranh 2?


- Theo em, các bạn nhỏ trong tranh sẽ


làm gì? Hãy đóng lại tình huống này và
thể hiện cách ứng xử mà các em cho là
đúng.


- Gọi 1 số nhóm HS trình bày, nhận xét.
Bài 2: Có một người lạ đến


<b>nhà…..em sẽ nói thế nào?(10’)</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lời đáp
khi bố mẹ có nhà.


+ Chuyển tình huống: Khi bố mẹ khơng
có nhà.


- Nhận xét


<b>Bài 3: Viết lời đáp của em. (15’)</b>
- Gv nêu yêu cầu BT.


- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện
lại tình huống trong bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.


- Hs để sách vở lên bàn


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài



- HS đọc yêu cầu BT.
- HS quan sát tranh.


- Một chị lớp lớn đang chào các em
nhỏ. Chị nói: “ Chào các em!”
- Chị phụ trách tự giới thiệu…nhỏ.
- HS chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4
HS cùng đóng vai thể hiện lại tình
huống.


- 1 số nhóm HS trình bày, nhận xét.


- Hs đọc đề bài, lớp theo dõi, tìm
hiểu.


- HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau
đáp lời chào.


- HS thực hành nói lời đáp khi bố mẹ
khơng có nhà.


- HS theo dõi.


- 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại
tình huống trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
- G nhận xét bài viết của HS


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- 4 – 5 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn.


- HS nghe dặn dò.


<b>NS: 08/1/ 2021 </b>
<b>NG: 15/1/2021 </b>


<b>Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2021</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 95 : LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 2.</b>


<b>2. Kĩ năng: Áp dụng bảng nhân 2 để giải tốn có lời văn bằng 1 phép tính nhân.</b>
<b>3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài và u thích mơn học</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Viết sẵn ND BT 4, 5 lên bảng.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 2.


- Hỏi HS về kết quả của phép nhân bất
kỳ trên bảng.


<b>B.Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 2’ </b>
- Giới thiệu và ghi tên bài
<b>2- HD tìm hiểu bài </b>
Bài 1: Số? 5’


- Bài tập yêu cầu làm gì?
-Giáo viên viết lên bảng


- Điền mấy vào ơ trống? Vì sao?


- u cầu HS đọc phép tính sau khi đã
điền số.


- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.
- Gọi HS đọc chữa, nhận xét.


Bài 2: Tính (theo mẫu) (7’)


-Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài .


- Kiểm tra bài làm của 1 số HS.


- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
- Trả lời theo yêu cầu.


- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài


- Điền số thích hợp vào ơ trống.
- HS theo dõi.


- Điền 6 vào ơ trống vì 2 x 3 = 6.
- HS đọc.


- Làm bài.


- Đọc chữa bài, nhận xét.


- HS làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau-
Nhận xét.


- 1 HS đọc bài. lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhận xét.


<b>Bài 3: Bài toán (7’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn .



- Giáo viên đưa ra kết luận về bài làm.
<b> Bài 4: (6’)</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Giáo viên hướng dẫn HS cách làm, yêu
cầu cả lớp làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét


<b>Bài 5: Viết số thích hợp vào ơ trống </b>
<b>(theo mẫu) (5’)</b>


-Gv hướng dẫn HS bài mẫu.


- Yêu cầu HS dựa vào bài mẫu, làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị
bài sau.


vở.


- Nhận xét bài của bạn , tự kiểm tra bài
của mình.



- Viết số thích hợp vào ô trống.
VD: thừa số 2 , thừa số 5 , tích là 10
…….


- Nghe giảng


- HS đọc yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng làm bài.


- Nhận xét, đọc đồng thanh bài.


- Theo dõi, nghe hướng dẫn , làm bài.
- Làm bài, nhận xét bài của bạn.


- HS nghe dặn dò.


<b>SINH HOẠT – KĨ NĂNG SỐNG</b>
<b>KĨ NĂNG SỐNG</b>


<b>CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG TỰ TIN (TIẾT1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Biết được ý nghĩa của hành dộng làm việc nhà.


- Hiểu được một số yêu cầu và trách nhiệm khi làm việc nhà.
<b>2.Kĩ năng:</b>



- Bước đầu biết vận dụng để giúp người thân làm việc nhà một cách có trách
nhiệm.


<b>3.Thái độ:</b>


- Biết làm việc nhà giúp cha mẹ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Sách thực hành kĩ năng sống.


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Bài cũ: 5'</b>


- Nêu một số việc em đã làm thể hiện sự
tình yêu thương với người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>B.Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 2’ </b>
<b>- GV giới thiệu bài học. </b>
<b>2. Bài mới: 15'</b>


<b>a. HĐ 1. Hoạt động cơ bản.</b>
Trải nghiệm.


GV yêu cầu hs hoạt động nhóm đơi
đọc phần trải nghiệm và trả lời câu hỏi:
Em học gì từ câu chuyện của Hưng?
- Đại diện một số nhóm trình bày.


<b>b) HĐ 2: Chia sẻ, phản hồi.</b>


- Hãy xem những gợi ý dưới đây. Đánh
dấu v vào ô trống ở những việc em đã
từng làm để giúp đỡ bố mẹ


Hs . tự làm sau đó chia sẻ với bạn
<b>c. HĐ 3: Xử lí tình huống.</b>


- u cầu HS hoạt động theo nhóm 4.
- HS Đọc tình huống và thảo luận cách
ứng xử.


- u cầu đại diện các nhóm trình bày.
<b>d. HĐ 4:Rút kinh nghiệm.</b>


- HS nêu thông tin 2 cột. Cột bên trái là
việc làm ở nhà chưa tự giác. Cột bên
phải là lời hứa.


HS hoạt động nhóm đơi.


- HS một số em nêu, GV nhận xét chốt ý
đúng.


<b>3. Củng cố- Dặn dò: 3'</b>


- Em vừa học được nội dung gì? Em đã
biết quan tâm giúp đỡ bố mẹ khi làm
việc nhà chưa ?



- Luôn luôn xây dựng sự tự tin cho bản
thân mình.


- Hs lắng nghe


- Hs hoạt động cặp đôi


- Đại diện trình bày
- HS thảo luận nhóm 2


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS thực hiện theo nhóm 4


- HSTL


- HSTL


- HS lắng nghe


<b> SINH HOẠT(20')</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS kiểm nhận xét các hoạt động trong tuần 19.
- Nêu phương hướng hoạt động trong tuần 20 .
II. TIẾN HÀNH NHẬN XÉT


1. Nhận xét các hoạt động tuần 19.


<i><b>* Ưu điểm :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Hoạt động tập thể : Múa hát, tập thể dục đều đặn , ra xếp hàng nhanh.
*Tuyên dương:………...


<i><b>* Nhược điểm :</b></i>


- Chất lượng giờ truy bài chưa cao .
- Còn một vài bạn chữ chưa đẹp .


- Một số hôm lớp trực nhật chưa giặt giẻ lau bảng


- Phê bình………
<b>2. Phương hướng tuần 20: </b>


<b> - Tiếp tục duy trì nền nếp đã có.</b>


- Đi học luôn đầy đủ đồ dùng học tập và trang phục cá nhân sạch sẽ theo đúng qui
định .


- Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động: Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục


- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thực hiện tốt VS phũng bệnh.
- Thực hiện tốt TTATGT.
<b>3. Ý kiến của HS: </b>


<b>4. Giáo viên nhận xét dặn dò :</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×