Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

GIÁO ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.39 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016</b>
<b>Hoạt động tập thể : TRÒ CHƠI DÂN GIAN: BỎ (ĐÁNH) KHĂN</b>
<b>I - Mục tiêu </b>


- Rèn luyện kĩ năng di chuyển nhẹ nhàng, bí mật; tính nhanh nhẹn khéo léo, tập trung
chú ý và khả năng phán đoán … cho người chơi


- Tạo khơng khí vui chơi sơi nổi, đồn kết.
<b>II - Các hoạt động dạy học</b>


- Yêu cầu HS tập họp đội hình vịng trịn
<b>1. Hướng dẫn cách chơi:</b>


- Chuẩn bị chơi: HS ngồi xếp bằng vòng tròn trên sân.


+ Chọn (hoặc oẳn tù tì) một bạn đứng giữa sân tay cầm một cái khăn.


- Bắt đầu chơi: Khi nghe hiệu lệnh: “Nhắm mắt lại” của Quản trò, các em chơi
nhắm mắt, bạn cầm khăn giấu kín trong lịng bàn tay bước ra ngồi đi vòng quanh sau
lưng các bạn đang ngồi, vừa đi, vừa nói: “ Bỏ khăn, khăn bỏ, khăn chuyền. Bà con,
<b>cơ chú đi tìm cái khăn” rồi tùy ý bí mật bỏ chiếc khăn xuống sau lưng bạn nào mà</b>
mình chọn, xong rồi làm bộ tự nhiên đi tiếp.


- Quản trò hô: “ Mở mắt”, Các em chơi mở mắt ra, lúc này xảy ra 2 tình huống:


+ Tình huống 1: Khi các em chơi mở mắt ra, khơng được ngối đầu ra sau lưng mà chỉ
dùng bàn tay thò ra sau lưng, quơ qua quơ lại xem mình có bị bỏ khăn khơng, nếu chắc
chắn mình khơng bị bỏ khăn thì ngồi yên.


+ Tình huống 2: Khi các em chơi mở mắt, khơng được ngối đầu ra sau lưng mà chỉ
dùng bàn tay thò ra sau lưng, quơ qua quơ lại xem mình có bị bỏ khăn khơng, nếu quơ


trúng chiếc khăn bỏ sau lưng thì lập tức đứng dậy chụp lấy chiếc khăn đuổi theo bạn đã
bỏ chiếc khăn sau lưng mình. Nếu bắt được bạn đó thì bạn bỏ khăn bị thua, bạn bị bỏ
khăn là người thắng cuộc. Bạn thua bị phạt hát một bài hoặc nhảy lò cò một vòng
quanh sân chơi.


Nếu người bị bỏ khăn không phát hiện ra mình bị bỏ khăn thì sau khi đi một
vịng, về đến chỗ bạn đó, người bỏ khăn đập nhẹ vào vai bạn này. Bạn này phải đứng
lên chịu phạt theo yêu cầu của tập thể chơi.


<b>2. Luật chơi: - HS chơi phải nhắm chặt mắt (không được hé mắt) khi bạn đi bỏ khăn,</b>
hai tay để phía trước người. Khơng được quay đầu nhìn mà chỉ dùng tay để quờ tìm
khăn.


- Nếu bạn bỏ khăn chạy thoát và ngồi vào chỗ của bạn bị bỏ khăn đang đuổi theo
mình thì bạn bị bỏ khăn phải thay thế bạn bỏ khăn và trò chơi lại tiếp tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020</b></i>


<b>Tập đọc:</b>


<b>BÔNG HOA NIỀM VUI</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt: </b>


- Nắm được ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.


- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).


- GD KNS: Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Tự nhận thức bản thân -
Tìm kiếm sự hỗ trợ.



- GD MT: GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Kiểm tra: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
“Mẹ”, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.


2. Bài mới:
1. Luyện đọc


a) Đọc từng câu: Đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc các từ khó đọc.


- Hướng dẫn đọc đúng các câu:


+ Những bông hoa… xanh /… buổi sáng //
+ Em hãy … bông hoa nữa / Chi ạ! / … cho
em / … của em.// Một … cho mẹ / … hiếu
thảo. //


b) Đọc từng đoạn trước lớp:
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2


e) Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Tiết 2
<b>Câu 1/165</b>


<b>Câu 2/165</b>
<b>Câu 3/165</b>
<b>Câu 4/165</b>
3. Luyện đọc lại


- Yêu cầu các nhóm luyện đọc theo vai
3. Củng cố, dặn dò:


- 2 HS thực hiện yêu cầu.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu.


- Đọc từ khó: lộng lẫy, mặt trời, chần
chừ, ngắt hoa, dạy dỗ, hiếu thảo...
- Luyện đọc câu khó.


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc đoạn kết hợp đọc chú giải.
- Các nhóm luyện đọc thầm
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
- Tìm bơng hoa Niềm Vui để đem vào
bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của
bố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS nhận xét về các nhân vật Chi,
cô giáo, bố của Chi.


- Dặn dò HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
Quà của bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020</b></i>


<b>Toán:</b>


<b>14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Nắm cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Giải được bài tốn có một phép trừ dạng 14 – 8.


<i><b> *</b> Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1, 2), bài 2 (3 phép tính đầu) , bài 3 (a,b), bài 4</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: Que tính, phiếu bài tập</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Bài 2, 4/60


2. Bài mới:


<b>1. Phép trừ 14 – 8</b>
1.1. Nêu bài tốn



- Để tìm số que tính cịn lại phải làm thế
nào?


1.2. Tìm kết quả


- Yêu cầu HS lấy 14 que tính, tìm cách
bớt rồi nêu số que tính cịn lại.


- Vậy 14 trừ 8 bằng bao nhiêu?
1.3. Đặt tính rồi thực hiện phép tính
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện,
các HS thực hiện bảng con.


<b>2. Bảng công thức 14 trừ đi một số</b>
- u cầu HS dùng que tính tìm kết quả
các phép trừ trong phần bài học.


- Tổ chức cho HS học bảng công thức.
<b>3. Thực hành:</b>


<b>Bài 1/61 (cột 1, 2)</b>


- Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả.
<b>Bài 2/61 (3 phép tính đầu)</b>HSNK làm
thêm 2 phép tính cuối


<b>Bài 3/61(a, b)</b> HS làm nhanh có thể làm
thêm câu c


<b>Bài 4/61</b>



- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS tóm tắt và giải vào vở


- 2HS lên bảng làm bài.


- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ 14 – 8.


- 14 que tính, bớt 8 que tính, cịn 6 que
tính.


- 14 trừ 8 bằng 6.


- Đặt tính rồi thực hiện phép tính từ phải
sang trái.


- Thao tác trên que tính, tìm kết quả rồi
thơng báo kết quả.


- Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.


- Tự nhẩm rồi nối nhau nêu kết quả theo
hình thức chơi “Đố bạn”


- Làm bài phiếu bài tập


- Viết kết quả thằng hàng đơn vị


- Làm bài vào vở, nêu cách thực hiện


- Cửa hàng có 14 quạt điện, đã bán 6 quạt
điện.


- Cửa hàng cịn mấy quạt điện?
Có : 14 quạt điện


Bán : 6 quạt điện
Còn : ... quạt điện ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Tập viết:</b>
<b>CHỮ HOA L</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá rành đùm lá rách (3 lần).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ L đặt trong khung chữ; viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra:</b>



- Cho HS viết trên bảng con chữ K; Kề.
2. Bài mới


<b>1. Hướng dẫn viết chữ hoa L.</b>


1.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
chữ hoa L.


Cách viết: DB trên ĐK 6 viết 1 nét cong
lượn dưới giống phần đầu chữ C, sau đó
đổi chiều bút, viết nét lượn dọc đến ĐK 1
thì đổi chiều bút viết nét lượn ngang, tạo
một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ


1.2. Viết mẫu chữ cái hoa L
<b>2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
<b>Lá lành đùm lá rách.</b>


Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Độ cao các con chữ, khoảng cách các
con chữ, cách nối các nét chữ.


- Hướng dẫn viết chữ Lá vào bảng con
<b>3. Hướng dẫn HS viết vào VTV.</b>
<b>4. Chấm bài.</b>


- Thu một số em chấm nhận xét bài viết
HS.



3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết phần
còn lại trong VTV.


- Viết trên bảng con: K, Kề.


- Cấu tạo chữ: cao 5 li, gồm 3 nét: cong
dưới, lượn dọc và lượn ngang.


- Quan sát


- Viết trên bảng con: L


- Đọc câu ứng dụng: Lá lành đùm lá rách.
Nghĩa: Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn
nhau trong khó khăn, hoạn nạn.


- Những chữ cái cao 1 li: a, n, u, m, c.
- Chữ cái cao 1,25 li: r


- Chữ cái cao 2 li: đ


- Chữ cái cao 2,5 li: L, l, h
- Viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Chính tả:</b>



<b>BƠNG HOA NIỀM VUI</b>
<b>I. u cầu cần đạt:</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ của
nhận vật trong ngoặc kép.


- Làm được BT2, BT3 a/b.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Viết sẵn bài tập chép, bảng phụ bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra:


- Đọc các từ: lặng yên, tiếng nói, đêm
khuya, ngọn gió, lời ru, giấc ngủ, đưa
võng.


2. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.


<b>2. Hướng dẫn nghe viết</b>
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc bài chính tả.


- Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông


hoa nữa cho những ai? Vì sao?


- Hướng dẫn nhận xét những chữ được
viết hoa trong bài.


- Hướng dẫn HS viết các tiếng khó: hãy
hái, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo.
- Đọc lần 2 và dặn dò trước khi viết
2.2. HS chép bài vào vở. Nhắc nhở cách
trình bày


- Đọc sốt bài


2.3. Chấm, chữa bài: Hướng dẫn chữa lỗi
- Thu 5-7 em chấm nhận xét và chữa lỗi
phổ biến.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài tập 2/106 </b>


- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT; HS làm
trên bảng phụ


<b>Bài tập 3/106 (b)</b>


VD: Cuộn chỉ bị rối./ Em khơng nói dối.
Em lấy rạ đun bếp./ Bé Lan dạ một tiếng
rất to.


3. Củng cố, dặn dò: Dặn HS xem bài sau



- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.


- Một bơng hoa cho Chi vì em có trái tim
nhân hậu. Một bơng hoa cho mẹ vì cả bố
và mẹ đã dạy em thành một cô bé hiếu
thảo.


- Luyện viết chữ khó trên bảng con.


- Nhìn bảng chép bài vào vở.
- Soát bài


- Đổi vở bạn đối chiếu bài viết với bài ở
bảng và dùng bút chì chữa bài.


a) yếu; b/ kiến; c/ khuyên.


b) Bát canh có nhiều mỡ./ Bé mở cửa đón
mẹ về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Kể chuyện:</b>


<b>BÔNG HOA NIỀM VUI</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Nắm được kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách: theo trình tự và thay đổi
trình tự câu chuyện (BT1).



- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2); kể được đoạn cuối của
câu chuyện (BT3).


- GD MT: GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - Tranh minh họa trong SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:


- Gọi 2HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
“Sự tích cây vú sữa”.


2. Bài mới:


<b>1. Hướng dẫn kể chuyện</b>


1.1. Kể đoạn mở đầu theo hai cách
- Gọi 1HS kể theo đúng trình tự.
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?


- Đó là lí do vì sao Chi lại vào vườn vào
lúc sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh
của Chi trước khi Chi vào vườn.


1.2. Kể lại nội dung chính



- Tranh 1: Bức tranh vẽ cảnh gì? Thái độ
của Chi ra sao? Chi khơng dám hái vì điều
gì?


- Tranh 2: Bức tranh có những ai ? Cơ
giáo trao cho Chi cái gì? Cho nói gì với cơ
mà cơ lại cho ngắt hoa? Cơ giáo nói gì với
Chi?


- Yêu cầu HS kể lại nội dung chính câu
chuyện.


1.3. Yêu cầu HS kể lại đoạn cuối và nói
lời cảm ơn của mình.


- Nếu em là bố Chi, em sẽ nói thế nào để
cảm ơn cô giáo?


- 2HS thực hiện yêu cầu.


- Hội ý kể trong nhóm sau đó trình bày
- Kể: Sớm tinh mơ… dịu cơn đau.
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.


- Kể theo cách 2: VD: Bố của Chi bị ốm,
nằm bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm,
em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm
Vui để làm dịu cơn đau. Vì thế mới sớm
tinh mơ…



- Nêu yêu cầu bài tập.


- Chi đang ở trong vườn hoa – Chần chừ
không dám hái – Hoa của trường, mọi
người cùng vun trồng và chỉ vào trường để
ngắm.


- Cô giáo và bạn Chi – Bông hoa cúc –
Xin cô cho em … ốm nặng – Em hãy hái
… hiếu thảo.


- 3HS kể lại đoạn 2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Củng cố, dặn dò:


- Yêu cầu HS đặt tên khác cho chuyện.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS tập kể lại câu
chuyện.


- Đứa con hiếu thảo./ Bông hoa cúc xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Toán:</b>
<b>34 - 8</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
- Nắm được tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Nắm được giải bài tốn về ít hơn.



<i><b> *</b> Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (b)</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: Que tính</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Bài 3, 4/61


2. Bài mới:


<b>1. Phép trừ 34 – 8:</b>
1.1. Nêu bài toán.


- Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm thế nào?


1.2. Tìm kết quả


- u cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và
4 que tính rời, bớt đi 8 que tính, báo cáo
kết quả.


- Vậy 34 trừ 8 bằng bao nhiêu?
1.3. Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS đặt và thực hiện phép tính.
<b>2. Thực hành:</b>


<b>Bài 1/62: (cột 1, 2, 3)</b>



- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách
tính của một số phép tính.


Bài 3/62:


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


<b>Bài 4/62: (b) HS NK làm thêm câu c</b>
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa
biết trong một tổng và số bị trừ chưa biết
trong một hiệu.


<b>Bài 2/62: (HS năng khiếu làm thêm)</b>
3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét tiết học. Dặn HS xem bài sau
54 - 18.


- 2HS lên bảng làm bài.


- Nghe, nhắc lại đề rồi tự phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ 34 – 8.


- Thao tác trên que tính, trả lời: cịn 26
que tính.


- 34 trừ 8 bằng 26.


- Đặt tính rồi thực hiện phép tính từ phải


qua trái.


- Làm bài vào vở


- Nhà Hà ni 34 con gà, nhà Ly ni ít
hơn nhà Hà 9 con gà.


- Nhà Ly nuôi mấy con gà?


- Thực hiện phép trừ tìm số gà nhà Ly
ni.


- Tóm tắt và giải vào vở


+ Tìm số hạng: lấy tổng trừ đi số hạng
kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH.</b>
<b>CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?</b>


<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ cơng việc gia đình (BT1).


- Tìm được các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi <i><b>Ai?</b></i> <i><b>Làm gì?</b> (BT2); biết chọn </i>
các từ cho sẵn để sắp xếp câu kiểu <i><b>Ai là gì?</b></i>



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<b> - Viết sẵn 4 câu văn ở BT2, 2 bộ phiếu ghi các từ ở BT3; VBT.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Kiểm tra:</b>


Yêu cầu HS làm bài tập 2, 4/100 (tiết
LTVC tuần 12).


<b>2. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>Bài 1/108 SGK</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


<b>Bài 2/ 108</b>


- Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu bài tập, 1HS
khác đọc mẫu.


<b>Bài 3/108</b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu.


- Chọn 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3HS phát
thẻ cho các em và yêu cầu trong 3 phút


nhóm nào ghép được câu theo mẫu “Ai
làm gì?” nhiểu nhất sẽ thắng.


- Nhận xét tun dương nhóm thắng
cuộc.


3. Củng cố, dặn dị:


- u cầu 1HS nhắc lại nội dung tiết học.


- 2HS thực hiện yêu cầu, mỗi em làm 1 bài
tập


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Trả lời miệng, một số em viết lên bảng
lớp. VD: quét nhà, quét sân, trông em, nhặt
rau, rửa rau, rửa chén, cho gà ăn, tưới cây,


- Nêu yêu cầu bài tập.


- 1HS thực hiện bài làm trên bảng, các HS
khác làm vào VBT.


a) Cây xịa cành ơm cậu bé.
b) Em đọc thuộc đoạn thơ.
c) Em làm ba bài tập toán.
- Nêu yêu cầu bài tập.



- Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau thành
câu.


- Nhận thẻ từ và ghép.
- Dưới lớp làm vào VBT.


- Hồn thành nhanh có thể sắp xếp trên 3
câu theo yêu cầu bài tập 3


Ai làm gì?


Em quét dọn nhà cửa (rửa bát đũa)
Em giặt quần áo.


Chị em xếp sách vở.


Linh rửa bát đũa ( xếp sách vở).
Cậu bé quét dọn nhà cửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Dặn HS tìm thêm các từ chỉ cơng việc
gia đình; đặt 5 câu theo mẫu “Ai làm gì?”
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tập đọc:</b>
<b>QUÀ CỦA BỐ</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Nắm được ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.



- Nêu được nội dung: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà
đơn sơ dành cho con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


- GD MT: Giúp HS cảm nhận: Món quà của bố tuy chỉ là những con vật..."cả
một thế giới dưới nước" và "cả một thế giới mặt đất" và tình yêu thương của bố dành
cho các con.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - Tranh minh họa bài tập đọc </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Kiểm tra: Gọi 2HS đọc bài “Bông hoa
niềm vui”, trả lời câu hỏi 1, 3/105 .


2. Bài mới:


<b>1. Luyện đọc: Đọc mẫu</b>
a) Đọc từng câu:


- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó


- Luyện đọc các câu khó


b) Đọc nối tiếp đoạn:
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
d) Thi đọc giữa các nhóm:


- Yêu cầu HS thi đọc đoạn 1
<b>2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:</b>
Câu 1/107:


H: Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới
dưới nước”?


Câu 2/107:


- Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới mặt
đất”?


<b>Câu 3/107:</b>


- Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các
con lại cảm thấy “giàu quá”?


<b>3. Luyện đọc lại:</b>


- 2HS thực hiện yêu cầu.


- Đọc nối tiếp câu. Luyện đọc các từ :cà
cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp,
quẫy tóe nước, mắt thao láo, mốc thếch,
ngó ngốy


- Luyện đọc các câu khó.


Mở thúng câu ra / ...nước: / ... cái /
Mở hòm ...ra / đất: / .... ngó ngốy. //


Hấp dẫn nhất / ....phải biết. //


- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc chú giải từ mới.


- Luyện đọc thầm trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn
- Đọc thầm kết hợp trả lời câu hỏi
- … cà cuống, ..., cá sộp, cá chuối.
- Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối
ở dưới nước.


- … con xập xành, ... cánh xoăn.
- Vì quà gồm rất nhiều con vật sống trên
mặt đất.


- … Hấp dẫn nhất là… quà của bố làm anh
em tôi giàu quá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Yêu cầu đọc giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên,
vui tươi.


3. Củng cố, dặn dò:


- Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều
gì?


- Nhận xét tiết học.


- Tình cảm yêu thương của bố qua những


món quà đơn sơ dành cho các con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Toán:</b>
<b>54 – 18</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt: </b>


<b> - Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18.</b>
- Nắm được giải bài tốn về ít hơn với các số có kèm theo đơn vị đo dm.
- Vẽ được hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.


<i><b> *</b> Bài tập cần làm: Bài 1 ( a ), bài 2 ((a, b) , bài 3, bài 4</i>
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra: Bài 1, 4/62</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>1. Phép trừ 54 – 18</b>
- Nêu bài toán


- Viết lên bảng 54 – 18.


- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực
hiện phép tính.


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách
tính.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính.



<b>2. Thực hành:</b>
<b>Bài 1/63(a) Tính</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách
tính của một số phép tính.


<b>Bài 2/63 (a, b)</b>Đặt tính rồi tính hiệu ....
<b>câu c HS làm nhanh có thể làm thêm </b>
<b>Bài 3/63</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài. Nêu dạng toán.
Tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở.
- 1HS lên bảng thực hiện.


<b>Bài 4/63 </b>


- Vẽ mẫu trên bảng rồi hỏi: Mẫu vẽ hình
gì? Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta
phải nối mấy điểm với nhau?


- Yêu cầu HS tự vẽ hình vào vở
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- 2HS lên bảng thực hiện.


- Nghe. Nhắc lại bài tốn và phân tích đề.
- Đặt tính rồi thực hiện phép tính.


- Viết 54 trước rồi viết 18 sao cho 8 thẳng


cột với 4, 1 thẳng cột với 5, viết dấu – và
kẻ vạch ngang.


- Tính từ phải sang trái:
54


18
36




- Làm vào vở.


- Làm bài vào vở, nêu cách đặt tính và
cách tính.


- Bài tốn về ít hơn.
Vải xanh


Vải tím


34 – 15 = 19 (dm)
- Hình tam giác.


- Nối 3 điểm với nhau.


- Vẽ hình. 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở
kiểm tra lẫn nhau.



- * 4 trừ 8 không được, lấy 14 trừ


8 bằng 6, viết 6 nhớ 1


* 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3,
viết 3.


34 dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem bài sau Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>34 – 8; 54 - 18</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Luyện bảng 14 trừ đi một số.


- Luyện đặt tính và thực hiện phép tính dạng 34 – 8; 54 – 18.
- Củng cố cách tìm số hạng.


- Luyện giải bài tốn có lời văn.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra: Bài 2/63</b>
<b>2. Bài mới:</b>



<b>1. Hướng dẫn làm bài tập sách thực hành</b>
<b>Bài 1/83:Tính (phần b)</b>


- Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính
một vài phép trừ


<b>Bài 2/83:</b><i><b> </b></i><b>Đặt tính rồi tính</b>
<b>Bài 3/83:</b> Tìm x:


- u cầu HS nêu cách tìm số hạng .


<b>Bài 4/83:Bài tốn</b>


- u cầu HS đọc đề, tự tóm tắt và trình
bày bài giải vào vở. 1HS lên bảng làm bài.


<b>Bài 5</b><i><b> </b></i>Điền chữ số thích hợp
<b>( HS năng khiếu làm thêm)</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm
phần bài tập còn lại và các BT trong VBT.


- 2HS thực hiện


- HS làm phiếu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập.


- Cả lớp làm bài bảng con. nêu cách đặt
tính và cách tính sau khi làm bài.



- Nêu yêu cầu bài tập.


- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
x + 17 = 44


x = 44 - 17
x = 27
Tóm tắt :


Trâu và bị : 34 con
Trâu : 18 con
Bò : … con ?
34 – 18 = 26 (con bò)
- Nêu yêu cầu bài tập.
1 5


8 7 9
9 8 7


- HS làm vào vở


<i><b>Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.



- Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18.
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.


- Giải được bài tốn có một phép trừ dạng 54 – 18.


<i><b> *</b> Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ((cột 1, 3) , bài 3 ( a), bài 4</i>
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra: Bài 1, 2 / 63</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1/64:Tính nhẩm</b>


- Tổ chức HS trò chơi đố bạn
<b>Bài 2/64: (cột 1, 3) </b>


<i><b>- </b></i>Đặt tính rồi tính
<b>Bài 3/64: (a) </b>


- HS NK có thể làm thêm câu b, c
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ .
<b>Bài 4/64: </b>


- Yêu cầu HS đọc đề, tự tóm tắt và trình
bày bài giải vào vở.



<b>Bài 5/64: </b>


- Hướng dẫn HS nhận dạng hình mẫu.
- Yêu cầu HS chấm các điểm vào vở theo
mẫu SGK rồi dùng thước và biết nối 4
điểm để có hình như mẫu.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem
bài 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.


- 2HS lên bảng làm bài.


- Tính nhẩm rồi nối tiếp nhau nêu kết
quả.


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Cả lớp làm bài bảng con, nêu cách đặt
tính và cách tính sau khi làm bài.


- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
x - 24 = 34


x = 34 + 24
x = 58
Tóm tắt:



Ơ tơ và máy bay : 84 chiếc
Ơ tơ : 45 chiếc
Máy bay : … chiếc?
84 – 45 = 39 (máy bay)
- Nêu u cầu bài tập.
- Hình vng lệch.


- Thực hiện u cầu vào vở


<i><b>Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>QUÀ CỦA BỐ</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có nhiều dấu
câu.


- Làm được BT2, BT3 a / b.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Kiểm tra: Kiểm tra viết từ trên bảng </b>


con: trái tim, dạy dỗ, hiếu thảo
<b>2. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn nghe viết</b>



1.1. Hướng dẫn chuẩn bị: Đọc mẫu
- Quà của bố đi câu về có những gì?


- Bài chính tả có mấy câu? Những chữ đầu
câu viết như thế nào?


- Câu nào có dấu hai chấm?


- Hướng dẫn viết chữ khó trên bảng con.


- Đọc lần 2 và dặn dò trước khi viết
1.2. Đọc, HS viết bài vào vở. Nhắc nhở
cách trình bày


- Đọc sốt bài


1.3. Chấm, chữa bài: Hướng dẫn chữa lỗi
- Thu 5-7 em nhận xét và chữa lỗi phổ
biến.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</b>


<i><b>Bài 2/110:</b></i>


- Điền vào chỗ trống iê hay yê?


<i><b>Bài 3/110 </b></i>(chọn phần b)


- Nhận xét phần luyện tập của HS
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS xem lại bài, soát sửa hết lỗi;
chuẩn bị bàu sau “Câu chuyện bó đũa”


- Viết trên bảng con, 1HS lên bảng.


- 2 HS đọc lại đoạn viết


- … cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị
sen vàng, cá sộp, cá chuối…


...4 câu...viết hoa


...Mở thúng câu ...nhộn nhạo
- Viết trên bảng con: cà cuống, niềng
niễng, nhộn nhạo, tỏa, thơm lừng, quẫy,
tóe nước, mắt thao láo…


- Viết vào vở.


- Dò bài bảng bút mực


- Đổi vở bạn đối chiếu bài viết với bài ở
bảng và dùng bút chì chữa bài.


- Đọc yêu cầu bài.


- 1HS lên bảng, lớp làm vào VBT:



câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
- Đọc yêu cầu


- Làm bài vào VBT, 1HS lên bảng làm bài:
b) lũy tre, chảy quanh, vải, nhãn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Nắm cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một
số.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Que tính</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


Bài 2, 3/64
<b>2. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu 15 trừ đi một số</b>
1.1. Nêu bài tốn


- u cầu dùng que tính tìm kết quả.
- Vậy 15 trừ 6 bằng mấy?



1.2. Đặt tính và tính


- Yêu cầu HS dùng que tính tính kết quả:
15 – 7, 15 – 8, 15 – 9.


- Tổ chức cho HS đọc bảng công thức 15
trừ đi một số.


<b>2. Giới thiệu 16 trừ đi một số.</b>


- Hướng dẫn tương tự 15 trừ đi một số.
<b>3. Giới thiệu 17, 18 trừ đi một số.</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu kết
quả


4. Thực hành
<b>Bài 1/65:</b>


- Gọi 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


<b>Bài 2/65: HS năng khiếu làm thêm</b>
- Nối đúng phép tính với kết quả.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Cho HS đọc lại bảng các công thức 15,
16, 17 trừ đi một số.


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học


thuộc lịng bảng cơng thức trừ đã học.


- 2HS lên bảng thực hiện.


- Nghe và phân tích đề tốn.


- Dùng que tính tính kết quả và trả lời: 15
que tính bớt 6 que tính cịn 9 que tính.
- 15 trừ 6 bằng 9.


- Đặt rồi thực hiện phép tính từ phải qua
trái.


- Thao tác trên que tính, trả lời:
15 – 7 = 8


15 – 8 = 7
15 – 9 = 6.


- Đọc bảng công thức.


- Thảo luận theo cặp sử dụng que tính để
tìm kết quả


17 - 8 = 9
17 - 9 = 8
18 - 9 = 9


- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.



- Ghi kết quả thẳng hàng đon vị
- Thực hiện vào vở.





<i><b>Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020</b></i>


<b>Tập làm văn:</b>


- Đọc và ghi nhớ bảng trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KỂ VỀ GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Nắm được kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1.


- GD KNS: Xác định giá trị - Tự nhận thức bản thân - Tư duy sáng tạo- Thể hiện
sự cảm thông


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
<b> - Chép sẵn gợi ý ở BT1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Nói lời an ủi bố khi bố bị mất ví.



- Nói lời an ủi anh trai khi anh đá bóng bị
đau chân.


<b>2. Bài mới:</b>


1. Hướng dẫn làm bài tập
<b>Bài 1/ 110</b>


Lưu ý HS: Em kể về gia đình mình chứ
khơng trả lời câu hỏi.


<b>Bài 2/110:</b>


- Yêu cầu HS viết lại những điều đã nói ở
bài tập 1 vào VBT.


- Gọi vài HS đọc bài tập trước lớp.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2.


- 2 HS thực hiện


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Dựa vào câu hỏi gợi ý kể về gia đình
mình.


- Thảo luận nhóm đơi sau đó trình bày


- Một vài HS kể mẫu trước lớp.


<i>VD: Gia đình em có bốn người: Đó là bố</i>
mẹ, anh Hai và em. Cả ba và mẹ em đều
làm nông. Anh trai em học lớp 7 Trường
trung học cơ sở Trần Hưng Đạo. Còn em
là học sinh lớp 2A Trường tiểu học
Trương Hoành. Gia đình em sống rất hạnh
phúc. Em rất tự hào về gia đình em.


- Lớp nhận xét bài bạn
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào VBT.


- Một số HS đọc lại bài làm, các HS khác
nhận xét, góp ý bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 13</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 13
- Triển khai kế hoạch tuần 14


<b>II. Nội dung sinh hoạt:</b>
- Hát tập thể


- Nêu lí do


- Đánh giá các mặt học tập tuần qua: nề nếp, vệ sinh, giờ ra vào lớp, học tập...
- Các tổ trưởng các ban lên nhận xét đánh giá.



- Phó chủ tịch HĐTQ lần lượt lên đánh giá
- Chủ tịch HĐTQ tổng kết xếp loại chung
* GV chủ nhiệm nhận xét chung:


- Nhận xét việc HS tham gia thi viết chữ đẹp cấp trường


- Học tập các em đi học chuyên cần thực hiện tốt bảng ngày em đến lớp, tham
gia học tập phát biểu sôi nổi.


- Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ đầu giờ, sôi nổi, vui tươi.
+ Đi học đúng giờ


- Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt
+ Lớp sạch sẽ, gọn gàng.


+ Tham gia trực nhật VS khu vực sạch sẽ
<b>III. Triển khai kế hoạch tuần 14</b>


- Dạy và học chương trình tuần 14


- Thực hiện các hoạt động nhà trường, lớp đề ra.
- Phát huy tốt các bộ công cụ theo mơ hình Vnen.
- Thực hiện việc giữ vở, rèn chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Luyện Tiếng Việt : KỂ VỀ GIA ĐÌNH</b>
I/ Mục tiêu:


- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước .



- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) kể về gia đình mình.
II/ Các hoạt động dạy học


Hướng dẫn HS làm bài tập:


Viết đoạn văn ngắn (từ 4 - 5 câu) kể về gia đình em.
Câu hỏi gợi ý:


<b>a)</b> Gia đình mình gồm mấy người ? Đó là những ai ?
<b>b)</b> Nói về từng người trong giâ đình em.


<b>c)</b> Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào ?


<b>Thứ tư: 29/11/2017</b>
<b>Luyện đọc-viết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.


- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1. Luyện đọc</b>
a. Đọc từng câu:



- Hướng dẫn đọc các từ khó đọc.


b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn đọc đúng các câu:


+ Những bông hoa… xanh /… buổi sáng //
+ Em hãy … bông hoa nữa / Chi ạ! / … cho
em / … của em.// Một … cho mẹ / … hiếu
thảo. //


c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cả lớp đọc đồng thanh.


<b>HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>
<b>Câu 1/165:</b>


<b>Câu 2/165:</b>
<b>Câu 3/165:</b>
<b>Câu 4/165:</b>


<b>HĐ4. Luyện đọc lại</b>


- Yêu cầu các nhóm luyện đọc theo vai
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Yêu cầu HS nhận xét về các nhân vật Chi,
cô giáo, bố của Chi.



- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện
đọc các từ khó: lộng lẫy, mặt trời, chần
chừ, ngắt hoa, dạy dỗ, hiếu thảo...
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Luyện đọc câu khó.


- Các nhóm luyện đọc đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc.


- HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- Tìm bơng hoa Niềm vui để đem vào
bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của
bố.


- Theo nội quy .... ngắt hoa trong vườn.
- Cơ cảm động trước tấm lịng hiếu
thảo của Chi, rất khen ngợi em.
- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật
thà.


- Các nhóm phân vai luyện đọc lại bài.
- Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy, thật
thà Cô giáo thông cảm với HS, biết
khuyến khích HS làm việc tốt. Bố rất
chu đáo, khi khỏi ốm không quên đến
cảm ơn cô giáo và nhà trường.


<b>Luyện Tiếng Việt: MẸ</b>
I/ Mục tiêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Làm đúng BT1; BT2 a/b trang 80, 81 (sách thực hành)


II/ Đồ dùng dạy học : Bài tập viết bảng phụ ghi bài tập và phiếu học tập
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>HĐ1. Hướng dẫn tập chép</b>


1. GV đọc lần 1.


H: Người mẹ được so sánh với hình ảnh
nào?


- Yêu cầu HS đếm và nhận xét số chữ các
dòng trong bài chính tả.


- Yêu cầu HS nêu cách viết những chữ đầu
dịng thơ.


- Hướng dẫn HS viết chữ khó trên bảng
con.


2. GV đọc lần 2 và dặn dò trước khi viết
2. GV đọc HS viết bài vào vở. GV nhắc
nhở cách trình bày


- GV đọc sốt bài


3. Chấm, chữa bài: Hướng dẫn chữa lỗi
- GV thu 5-7 em chấm và chữa lỗi phổ


biến.


<b>HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
Bài tập 2/80


- Viết từ chứa tiếng có iê hoặc yê mang
nghĩa như sau:


a) Trái nghĩa với dữ:
b) Trái nghĩa với lùi :


c) Cùng nghĩa với cuốn sách:
Bài tập 2/( phần b)


b) Đặt chữ in đậm: dấu hỏi hoặc dấu ngã.


<b>HĐ3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học; củng cố cách viết
iê, yê, Dặn HS xem lại bài, soát sửa hết lỗi;
viết lại đúng nhiều lần chữ đã viết sai để
nhớ.


- 2 HS đọc lại


- Những ngơi sao trên bầu trời đêm, ngọn
gió mát.


- Cứ một dòng 6 chữ lại tiếp một dòng 8
chữ.



- Viết hoa chữ cái đầu. Chữ bắt đầu dòng
6 viết lùi vào một ô so với chữ bắt đầu
dịng 8.


- HS viết: bàn tay, quạt, ngơi sao, chẳng
bằng, giấc tròn, suốt đời.


- HS viết bài
- HS soát bài


- HS đổi vở bạn đối chiếu bài viết với bài
ở bảng và dùng bút chì chữa bài.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- HS hội ý nhóm và trình bày
...hiền


....tiến
... truyện


- HS làm vào phiếu học tập
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ?
Nực cười châu chấu đá xe


<b>Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018</b></i>


<b>NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Nắm được thương binh, liệt sĩ là những người đã từng tham gia quân ngũ và đã
hi sinh một phần thân thể của mình để bảo vệ Tổ quốc. Các bà mẹ VN anh hùng là
người có chồng, con đã hy sinh vì Tổ quốc.


- Giáo dục ý thức biết ơn, kính trọng và giúp đỡ các gia đình TB, liệt sĩ, các bà
mẹ VN anh hùng..


<b>II. Đồ dùng: Tranh một số TB, bà mẹ VN anh hùng.</b>
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra: </b>


- Những tác phong anh bộ đội mà em
biết?


- Em đã học tập tác phong anh bộ đội
như thế nào?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.</b>
- Tổ chức thăm hỏi thương binh, liệt sĩ,
các bà mẹ VN anh hùng địa phương.
- Giải thích đề bài



- Cho thảo luận nhóm 4
- Nội dung thảo luận:


+ Thương binh là người như thế nào?


+ Các bà mẹ Việt Nam anh hùng là
người như thế nào?


<b>b) Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân.</b>
- Để họ vui các em làm gì?


- Làm như vậy nói lên điều gì?
- Các em nên đi thăm và dịp nào ?


<i><b>- Kết luận:</b></i> TB liệt sĩ, bà mẹ VN anh
hùng là những người cống hiến và hi
sinh cả đời mình cho Tổ quốc.


- LHGD: Các em kính trọng và biết ơn
những người đó.


- Nhận xét tiết học.
<b>3. Dặn dị:</b>


- Bài sau: Làm bưu thiếp chúc Tết.


- Thực hiện yêu cầu.


- Đọc đề bài.



- Thảo luận nhóm 4.


- Đại diện nhóm trình bày


- Thương binh là những người đã từng
tham gia quân ngũ và đã hi sinh một
phần thân thể của mình để bảo vệ Tổ
quốc.


- Người mẹ có chồng, con đã hy sinh vì
Tổ quốc.


- … thăm hỏi, động viên, an ủi, giúp đỡ.
- Tỏ lòng biết ơn…


- .. Vào ngày 27/7; 22/12 hoặc ngày Tết.
- Nhắc lại bài học.


<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018</b></i>
<b>An tồn giao thơng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. u cầu cần đạt:</b>


- Củng cố các hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
- HS nắm vững các hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
- GD học sinh chấp hành Luật giao thông.


II. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>Hoạt động 1: Hiệu lênh của CSGT</i>


- Treo tranh về hiệu lệnh của CSGT
- Làm mẫu từng tư thế và giải thích
hiệu lệnh của từng tư thế.


<i>Hoạt động 2: Thực hành</i>
<i>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò</i>
- Nhắc HS chấp hành theo luật giao
thơng.


- Xem tranh SGK.
- Theo dõi


+ Hình 1: Hai tay dang ngang.
+ Hình 2, 3: Một tay dang ngang.


+ Hình 4, 5: Một tay giơ phía trước mặt
theo chiều thẳng đứng.


- Từng tổ thực hành theo hiệu lệnh.
- Lớp nhận xét.


<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018</b></i>
<b>Luyện Tiếng Việt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ cơng việc gia đình (BT1).



- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai làm gì? (BT2) ; biết chọn các từ cho
sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? (BT3). HSNK sắp xếp trên 3 câu theo yêu cầu
BT3.


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>- Bài 1: Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp cha mẹ (Làm miệng).</b>
<b>- Bài 2: Tìm các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Làm gì? (Nhóm 2)</b>


a) Mẹ đến trường đón con.
b) Em quét nhà giúp mẹ.
c) Em học bài ở nhà.


Ai Làm gì?


<b>- Bài 3: Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu (Làm nháp- Viết vào vở):</b>
1 2 3


em, chị em quét dọn, giặt nhà cửa, sạch sẽ
Linh, cậu bé xếp, rửa bát đũa, áo quần
<b>III. Dặn dò, nhận xét tiết học:</b>


- Về nhà tìm thêm một số từ chỉ cơng việc gia đình.
- Nhận xét tiết học


<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018</b></i>
<b>Luyện Toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>



- Thuộc bảng 14, 15, 16; 17, 18 trừ đi một số.


- Nắm được đặt tính và tính dạng 14 - 8; 34 - 8; 54 - 18; 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Củng cố giải tốn có lời văn..
<b>II. Lên lớp:</b>


<b>1. Ôn bảng 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số:</b>
- Hoạt động nhóm đơi ơn tập.


- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.


<b>2. Bài tập: </b>


<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính(Làm trên bảng con)</b>
a) 14- 8; 34 - 8; 34 - 9; 54 - 7
b) 54- 36; 64 - 29; 34 - 15; 54 - 36
c) 15- 9; 16 - 8; 17 - 8; 18 - 9
<b>Bài 2: Tìm x: (Làm trên giấy nháp)</b>


a) x + 26 -= 54 b) x - 34 = 12


<b>Bài 3: Hải bắt được 54 con sâu, Lan bắt được ít hơn Hải 16 con sâu. Hỏi Lan bắt được </b>
bao nhiêu con sâu? (Làm nháp - Chọn 5 HS làm nhanh nhất)


<b>Bài 4: Ghi kết quả tính (HSNK- Làm miệng)</b>
a) 7 + 7 - 8 =



b) 18 - 9 + 20 =
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Đọc lại các bảng trừ vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.


- Về ôn lại bảng trừ cho thuộc lòng.


<i><b>Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018</b></i>
<b>Luyện Tiếng Việt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


1. Đọc đúng các từ khó; câu dài.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.


- Đọc trôi chảy, diễn cảm.


- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2. Viết đoạn 4 để rèn tốc độ viết.
- Trình bày sạch sẽ.


<b>II. Lên lớp: </b>


<b> 1. Luyện đọc bài Bông hoa Niềm Vui:</b>
+ Đọc theo nhóm đơi.


+ Thi đọc giữa các nhóm.


+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.


<b> 2. Luyện viết:</b> <b>Đoạn 4.</b>


- Viêt từ khó: khỏi bệnh, tặng, khóm hoa cúc, đại đóa.
- Viết bài vào vở nháp.


- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.


<b>III. Củng cố, nhận xét tiết học.</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019</b></i>
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
-Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.


- Với HS NK có khả băng phát triển biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi
trường.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 28-29.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b>
<b>1. Kiểm tra: </b>


+ Em hãy kể tên một số đồ dùng trong gia đình em
và nêu lợi ích của nó?



+ Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải bảo quản như thế
nào?


<b>2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài </b>
<b>* Khởi động: Trò chơi: </b><i><b>“Bắt muỗi"</b></i>


<b>* HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận nội dung từng</b>
tranh


+ Kể tên các việc làm của mọi người trong tranh?
+ Nêu ích lợi của mỗi việc làm đó?


+ Giữ vệ sinh m.trường xung quanh nhà ở có lợi gì
?


<i><b>*KL:</b></i> Để đảm bảo sức khỏe và phịng tránh được
nhiều bệnh tật do phân và rác gây ra.


<b>*HĐ 2: </b><i><b>Bước 1:</b></i> Làm việc cả lớp.


+ Giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở có lợi
gì ?


- Cho HS quan sát tranh về các việc làm giữ vệ
sinh mơi trường:


+ Em có tán thành việc làm của mỗi người trong
từng tranh khơng? Vì sao?


<i><b>* Bước 2:</b></i> Trò chơi <i><b>“Ai nhanh nhất”</b></i>



- Cho một số câu hỏi, HS chọn đáp án đúng ghi
nhanh vào bảng con.


<b>3. Củng cố –Dặn dị: </b>


+ Em cần làm gì để môi trường xung quanh nhà
em ở được sạch sẽ?


+ Các thành viên trong gia đình của em chưa có ý
thức giữ gìn mơi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ
thì em phải có trách nhiệm gì?


- Nhận xét tiết học khen ngợi động viên HS thực


<b>Hoạt động của hs</b>
- Thực hiện yêu cầu.


* HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4,
5 Tr.28-29 và thảo luận theo
nhóm nhỏ.


- Đại diện trình bày trước lớp
nhóm khác bổ sung.


- Phòng tránh được một số bệnh
tật do ruồi, muỗi, ….. gây ra.
- Mơi trường sạch sẽ, có khơng
khí trong lành, thống mát.



- Chúng ta có sức khỏe tốt để lao
động và học tập có hiệu quả.


- Trả lời


- Tham gia trò chơi


- Tự liên hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×