Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.19 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
2
Âm nhạc
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
GDTT
27/2
Học hát: Bài Chú voi con ở Bản Đơn .
Thắng biển.
Luyện tập
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Chào cờ
3
Đạo đức
Tốn
LTVC
TLV
Mó thuật
28/2
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. (t.1)
Luyện tập.
Luyeän tập về câu kể Ai là gì?
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh đề tài sinh hoạt
4
Tập đọc
Thể dục
Tốn
Chính tả
Khoahọc
29/2
Ga-vrốt ngồi chiến luỹ
Một số bài tập RLTTCB - TC: “ Trao tín gậy”
Luyện tập chung
( N - V) Thắng biển
Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT).
5
LTVC
Tốn
Kể
chuyện
Địa lí
Kó thuật
1/3
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Luyện tập chung
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
6
Tốn
TLV
Khoahọc
GDTT
Thể dục
2/3
Luyện tập chung
Luyện tập miêu tả cây cối
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhieät.
Sinh hoạt lớp
Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây - TC: “Trao tín gậy”.
<b> </b>
<b> I – Mục đích yêu cầu : </b>
<b> Tiến hành chào cờ </b>
<b> Đánh giá công tác tuần qua , phổ biến công tác tuần đến .</b>
<b> Tập các bài hát và bài múa . </b>
<b> Tập đánh trống. </b>
II – Caùch tiến hành :
<b>T</b>
<b>i</b>
<b>e</b>
<b>á</b>
<b>n</b>
<b>h</b>
<b>a</b>
<b>ø</b>
<b>n</b>
<b>h</b>
<b>c</b>
<b>h</b>
<b>a</b>
<b>ø</b>
<b>o</b>
<b>c</b>
<b>ơ</b>
<b>ø</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>Ưu </b>
<b>điể</b>
<b>m : </b>
<b>Các</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>Rút kinh nghiệm tiết sinh hoạt :………...</b>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi
ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ,
dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: <i>Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong </i>
<i>cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. </i>
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
35’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
<i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài, trả
lời các câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới :
1-Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> </i>
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
<i>a) Luyện đọc :</i>
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV chia đoạn bài văn và gọi HS đọc tiếp
nối. GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng
các từ: <i>nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, quật,</i>
<i>chát mặn…</i>và cho HS giải nghĩa các từ ngữ
ở mục chú giải.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i>b) Tìm hiểu baøi :</i>
- Cho HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài, trả lời các câu
hỏi trong SGK.
- 1 HS đọc.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS nghe.
2’
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn
bão biển được miêu tả theo trình tự như thế
nào?
- Cho HS đọc đoạn 1
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ
của cơn bão biển trong đoạn 1 ?
* Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc đoạn 2
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển
được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
* Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình
ảnh của biển cả ?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác
dụng gì ?
- Cho HS đọc đoạn 3 .
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lịng
dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của
con người trước cơn bão biển ?
* Đoạn 3 nói lên điều gì?
* Y/c HS đọc thầm cả bài, nêu nội dung
bài. GV ghi nội dung bài lên bảng.
<i>c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</i>
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn 3.
IV. Cuûng cố - Dặn dò:
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn
bão biển được miêu tả theo trình tự: Biển
đe dọa (Đ1) <sub></sub> Biển tấn công (Đ2) <sub></sub> Người
thắng biển (Đ3)
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
+ Những từ ngữ, hình ảnh đó là: <i>Gió bắt</i>
<i>đầu mạnh; nước biển càng dữ; biển cả</i>
<i>muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con</i>
* <i>Cơn bão biển đe doạ.</i>
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
+ Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh
động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như
khơng gì cản nổi: <i>như một đàn cá voi lớn,</i>
<i>sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt</i>
<i>vào thân đê rào rào .</i>
+ Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt:
<i>Một bên là biển, là gió trong một cơn giận</i>
<i>dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn con</i>
<i>người …với tinh thần quyết tâm chống giữ.</i>
* <i>Cơn bão biển tấn công.</i>
- Tác giả dùng biện pháp so sánh<i>: như con</i>
<i>mập đớp con cá chim, như một đàn cá voi</i>
<i>lớn</i>, biện pháp nhân hoá:<i> biển cả muốn nuốt</i>
<i>tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ</i>
<i>điên cuồng. </i>
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác
dụng tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh
động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
+ Những từ ngữ, hình ảnh là: <i>hơn hai chục</i>
<i>thanh niên, mỗi người vác một vác củi vẹt …</i>
<i>sống lại. </i>
<i>* Con người quyết chiến thắng cơn bão biển</i>
<i>* Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng</i>
<i>của con người trong cuộc đấu tranh chống</i>
<i>thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống</i>
<i>yên bình. </i>
- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi phát hiện giọng
đọc: Cần đọc với giọng chậm rãi ở đoạn 1
Đoạn 2 đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng,
khẩn trương; Đoạn 3 giọng hối hả, gấp gáp
hơn. Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các
từ tượng thanh, hình ảnh so sánh, nhân hố.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc theo hướng
dẫn của GV.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
học bài, chuẩn bị bài sau.
*<i> Rút kinh nghiệm</i>
- Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo
ngược)
- Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác .
- Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính.
B. CHUẨN BỊ SGK, mơ hình hoặc hình vẽ trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
35’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Y/c HS làm bài tập: Tính giá trị phân số
của một số :
Tìm 3 của 75 kg Tìm 3 của 68 kg
5 4
III. Giảng bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> Phép chia phân số</i>
2. Giới thiệu phép chia phân số
- Nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện
tích 7 m2<sub> , chiều rộng 2 m.Tính chiều dài </sub>
15 3
của hình đo.ù
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích của
hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều
rộng của hình đó.
Ghi baûng : 7 : 2
15 3
+ Nêu cách chia hai phân số .
- Trong ví dụ này phân số 3<sub>2</sub> được gọi là
phân số đảo ngược của phân số <sub>3</sub>2 .
- Từ đó kết luận: <sub>15</sub>7 :2
3=
7
15<i>×</i>
3
2=
21
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con
- HS nghe.
- HS thực hiện y/c .
2’
Chiều dài của hình chữ nhật là 21<sub>30</sub> m
- Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân
- Cho HS nhắc lại cách chia phân số. Sau đó
vận dụng tính: 3<sub>7</sub>:4
5
2. Thực hành
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS làm bài.
Y/c học sinh nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS làm bài.
- Y/c học sinh nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Y/c học sinh nhận xét bài làm của bạn.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Xem lại bài và hoàn
thành các bài tập chưa làm xong .
- Thử lại: 21<sub>30</sub> <i>×</i>2
3=
42
90=
7
15
- HS thực hành tính.
Nêu yêu cầu của bài và làm bài. Kết quả:
Phân số đảo ngược của mỗi phân số
2 là 3 , 4 là 7 ; 3 là 5 , 9 là 4 . 10 là 7
3 2 7 4 5 3 4 9 7 10
HS nhận xét bài làm của bạn
Neâu yêu cầu của bài và làm bài. Kết quả:
a) 24<sub>35</sub> b) 32<sub>21</sub> c) <sub>3</sub>2
- HS nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài và làm bài. Kết quả:
Bài giải:
<i>Chiều dài của hình chữ nhật</i>
2
3:
3
4=
8
9 <i> (m )</i>
<i> Đáp số : </i> 8<sub>9</sub> <i> ( m)</i>
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Rút kinh nghiệm :
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ
ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hố.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
- Tơn trọng sắc thái văn hố của các dân tộc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
30’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ: <i>Trịnh - Nguyễn phân tranh</i>
Hỏi: + Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI,
nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
+ Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong
kiến đã gây ra những hậu quả gì?
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài - Ghi bảng:
<i>Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.</i>
2. Các hoạt động:
<i>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp </i>
<i>-</i> Giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI
-XVII và y/c HS đọc SGK, xác định trên
bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng
Nam và từ Quảng Nam đến NamBộ ngày
nay.
<i>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . </i>
- u cầu HS các nhóm: Trình bày khái
qt tình hình nước ta từ sơng Gianh đến
Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng
bằng sông Cửu Long.
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nêu kết luận chung: <i>Trước thế kỉ XVI, từ</i>
<i>sơng Gianh vào phía nam, đất hoang cịn</i>
<i>nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những</i>
<i>người nơng dân nghèo khổ ở phía bắc đã di</i>
<i>cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương</i>
<i>khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI, các</i>
<i>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp . </i>
-Nêu câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các
tộc người ở phía namđã đem lại kết quả
- 2 HS trả lời:
+ Chính quyền nhà Lê suy yếu, Các tập
đồn PK xâu xé nhau tranh giành ngai vàng
+ Đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra
trận………… của đất nước.
- Xem bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII và
đọc SGK. 2 HS lên bảng xác định trên bản đồ
địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và
từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay .
- Các nhóm dựa vào SGK thảo luận cùng
nhau theo gợi ý của GV.
- Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét bổ sung, thống nhất được:
+ Từ sơng Gianh trở vào, đất hoang cịn
nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt.
+ Những người nơng dân nghèo khổ ở phía
bắc đã di cư vào đây khai phá làm ăn .
+ Xóm làng người Việt dần dần tiến về
phía Nam. Cơng cuộc khẩn hoang đã biến
một vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở
thành những xóm làng đơng đúc và ngày
càng trù phú.
2’
gì ?
- Nhâïn xét, khen những HS phát biểu tích
cực, có ý đúng .
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc tóm tắt bài trong SGK.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
sinh sống (người Chăm, người Khơ-me và các
dân tộc ở Tây Nguyên). Họ cùng người Việt
xây dựng cuộc sống hồ hợp, xây dựng nền
* <i>Ruùt kinh nghieäm</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Tiếp tục luyện tập về câu kể <i>Ai là gì ?</i> : tìm được câu kể <i>Ai là gì ?</i> trong đoạn văn, nắm được tác
dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó.
2. Viết được được đoạn văn có dùng câu kể <i>Ai là gì ?</i> .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Một tờ phiếu viết lời giải BT1.
-Bốn băng giấy – mỗi băng viết một câu kể <i>Ai là gì ?</i> ở BT1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kieåm tra bài cũ : <i>MRVT : Dũng cảm</i>
- Mơt HS làm BT1; Một HS làm lại BT4.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:
<i>Luyện tập về câu kể Ai là gì ?</i>
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS làm bài. Phát biểu.
- GV nhận xét, dán tờ giấy đã ghi lời giải
lên bảng, kết luận.
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS laøm baøi.
- 1 HS đọc - cả lớp theo dõi.
- HS phát biểu ý kiến.
<i>Nguyện Tri Phương là … - </i>câu giới thiệu
<i>Cả hai ông đều …Hà Nội. </i>- nêu nhận định
<i>Ông Năm là ……… làng này. - </i> câu giới thiệu
<i>Cần trục là ….. nhân</i> . - câu nêu nhận định
-HS đọc yêu cầu của bài, xác định bộ phận
CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được.
- HS phát biểu ý kiến.
2’
Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc y/c.
- GV gợi ý cách làm, gọi 1 HS làm mẫu.
- Y/c HS viết đoạn giới thiệu vào VBT
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ rõ
các câu kể <i>Ai là gì ? </i>có trong đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét và chấm điểm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Y/c những HS viết
Nguyễn Tri Phương // là người Thừa Thiên.
Cả hai ơng // đều khơng phải là người HN.
Ơng Năm// là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục // là cánh tay ………chú công nhân
- HS đọc yêu cầu của BT.
-Một HS giỏi làm mẫu.
- HS viết và đổi bài sửa lỗi cho nhau.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ rõ các
câu kể <i>Ai là gì ? </i>có trong đoạn.
Rút kinh nghiệm :
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác. Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính.
B. CHUẨN BỊ SGK, Vở , Bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
35’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : <i>Phép chia phân số</i>
- Y/c HS làm bài tập: Tính
a) 15<sub>28</sub> :5
7 b)
5
9:
6
7
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> Luyện tập</i>
2. Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: - Gọi HS nêu y/c bài tập.
- GV giúp HS nhận thấy: Các quy tắc “Tìm
x” tương tự như đối đối với số tự nhiên.
Cho HS tính và trình bày theo cách viết
gọn.
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con
- HS nêu: Tính rồi rút gọn
- HS thực hiện y/c. Kết quả:
a) 4<sub>5</sub><i>;</i>4
3<i>;</i>
3
2 ; b)
1
2<i>;</i>
3
4<i>;</i>2
- HS nhận xét bài làm của bạn .
- HS nêu: Tìm x
2’
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: - Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Y/c cả lớp làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS laøm baøi.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài và hồn thành các bài
tập chưa làm xong. Chuẩn bị bài sau.
a)
¿
3
5<i>×</i>
¿
x = 4<sub>7</sub> b) 1<sub>8</sub> : x
= 1<sub>5</sub>
x = 20<sub>21</sub> ; x =
5
8
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu: Tính
- HS làm bài. Kết quả:
a) <sub>3</sub>2<i>×</i>3
2=1 ; b)
4
7<i>×</i>
7
4=1 ; c)
1
2<i>×</i>
2
1=1
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
Bài giải:
<i>Độ dài đáy của hình bình hành là:</i>
2
5:
2
5=1 <i> (m)</i>
<i> Đáp số: 1 m</i>
Ruùt kinh nghiệm :
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS nhận biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
B. CHUẨN BỊ Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
30’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
III. Giảng bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:
<i>Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép </i>
<i>mô hình kó thuật </i>
2. Các hoạt động:
2’
dạng các chi tiết và dụng cụ
- Bộ lắp ghép có 34 loạïi chi tiết và dụng cụ
khác nhau, được phân thành 7 nhóm.
- Giới thiệu từng nhóm chi tiết.
- Tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và
đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ
trong bảng (H1 SGK)
- Chọn một số chi tiết để HS nhận dạng,
gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết
đó
- Giới thiệu và hướng dãn cách sắp xếp các
chi tiết trong hộp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng
cờ-lê, tua –vít
a- Lắp vít
-Hướng dẫn thao tác mẫu như SGK.
- Gọi HS lên bảng lắp vít.
b- Tháo vít:
- Hướng dẫn thao tác mẫu như SGK.
- Cho HS thực hành.
c- Lắp ghép một số chi tiết
-GV thao tác mẫu.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành
- GV nhắc nhở HS :
+ Phải sử dụng cờ-lê và tua –vít để tháo,
lắp các chi tiết.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vit.
+ Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết
để tránh rơi vãi .
+ Khi lắp ghép ,vị trí của vít ở mặt phải , ốc
ở mặt trái của mơ hình.
Hoạt động 4 : Đánh giá nhận xét kết quả
học tập
* Đánh giá theo các tiêu chuẩn :
- Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình
- Các chi tiết lắp chắc chắn, khơng bị xộc xệch .
+ Nhận xét, đánh gía kết qủa học tập của HS
IV. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị
bộ lắp ghép để học bài: “Lắp cái đu”
- HS tự gọi tên một vài nhóm chi tiết
( nhóm trục , ốc và vít , cờ lê, tua vít …
- Các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận
dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1.
- HS quan sát.
- 2 -3 HS lên thực hiện. Cả lớp tập lắp vít.
- HS quan sát.
- Thực hành cách tháo vít.
- HS quan sát.
- Các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi
tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4 a ,b,
c, e .
- Mỗi nhóm lắp 2-4 mối ghép
- Thực hành lắp các mối ghép.
* HS trưng bày sản phẩm thực hành. Dựa
vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn .
- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn,hoạn nạn.
3.Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp,ở trường,ở địa phương phù hợp với khả năng.
B. CHUẨN BỊ : SGK Đạo đức 4. Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
30’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
<i>Thực hành kỹ năng giữa học kì II</i>
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng: <i>Tích cực tham</i>
<i>gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)</i>
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thơng tin
trang 37, SGK)
- GV u cầu các nhóm HS đọc thơng tin
và thảo luận các câu hỏi 1,2.
- Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được.
GV kết luận: <i>Trẻ em và nhân dân ở các</i>
<i>vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã chịu</i>
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi (bài
tập 1, SGK)
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập.
<i>GV kết luận:</i>
- Việc làm trong các tình huống (a),(c) là đúng.
- Việc làm trong các tình huống(b) là sai vì
khơng phải xuất phát từ tấm lịng cảm
thơng, mong muốn chia sẻ với người tàn tật
mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 3, SGK)
- Y/c HS đặt các tấm bìa lên bàn.
- GV nêu từng ý kiến y/c HS bày tỏ thái độ.
- GV kết luận:
-Ý kiến a) Đúng, b) Sai, c) Sai, d) Đúng
* Gọi HS đọc phần <i>Ghi nhớ</i> trong SGK.
- Caùc nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao
đổi, tranh luận.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước
lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS Đặt các tấm bìa màu lên bàn.
- HS dùng bìa màu để bày tỏ thái độ của
mình.
2’ IV. Củng cố - Dặn dò:
- Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động
nhân đạo nào đó, ví dụ như:qun góp tiền
giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường hợp
bị tàn tật(nếu có) hoặc có hồn cảnh khó
khăn; quun góp giúp đỡ theo địa chỉ từ
thiện đăng trên báo chí…
* Rút kinh nghiệm
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện ( hoặc đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có
nhân vật , ý nghĩa, nói về lịng dũng cảm của con người.
+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
+ Lời kể tự nhiên, chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ một cách tự nhiên .
- Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. Tranh ảnh, truyện cổ tích thiếu nhi, truyện
người thực, việc thực trên báo .
- Viết sẵn đề bài KC
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
35’
I. Ổn định:
II. Bài cũ: <i>Những chú bé không chết</i>
Gọi HS kể 1 -2 đoạn của câu chuyện<i>.</i>
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:
<i>Kể chuyện đã nghe ,đã đọc</i>
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu y/cầu của đề bài
- Gọi1 HS đọc đề bài .
- GV gạch chân dưới những từ ngữ : <i>Kể lại</i>
<i>một câu chuyện nói về lịng dũng cảm mà</i>
<i>em đã được nghe , hoặc được đọc</i>
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý.
- GV nhắc lại y/c.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên
câu chuyện của mình .
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- GV tổ chức cho HS kể trong nhóm.
- 2 HS thực hiện y/c.
- 1 HS đọc đề bài .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 ,2 ,3 ,4
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình .
2’
- Tổ chức thi KC trước lớp .
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập
kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
- HS thi KC trước lớp.
+ Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý
nghĩa chuyện, các em hiểu ra nhờ câu
chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các bạn
về nhân vật m chi tiết trong truyện.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn
có câu chuyện hay nhất, bạn KC lơi cuốn
nhất.
<i> Rút kinh nghiệm :</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng, lưu lốt các tên riêng của người nước ngồi (Ga-vrốt,
Ăng-giơn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật. Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng
nhân vật, với lời dẫn truyện ; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt
ngoài chiến lũy.
2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: <i>Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.</i>
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Truyện Những người khốn khổ (nếu có).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
35’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : <i>Thắng biển</i>
GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài,
trả lời các câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> </i>
<i>Ga-vrốt ngoài chiến lũy</i>
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
<i>a) Luyện đọc :</i>
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV chia đốn: Đ.1: 6 dòng đaău; Đ.2: tieẫp
theo đên Ga- vrôt nói; Đ.3: còn lái.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn ( 3 lượt. )
-GV kết hợp viết bảng, hướng dẫn HS phát
âm đúng các tên riêng: <i>Ga-vrốt , </i>
<i>Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc</i>; đọc đúng các câu hỏi,
câu cảm, câu cầu khiến trong bài; giúp các
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
2’
em hiểu các từ : <i>chiến lũy, nghĩa quân,</i>
<i>thiên thần, ú tim</i>.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
<i>b) Tìm hiểu bài :</i>
- Ga-vrốt ra ngồi chiến lũy để làm gì ?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng
cảm của Ga-vrốt ?
GV ghi bảng: <i>không sợ nguy hiểm, nhặt</i>
<i>đạn, nán lại</i>
- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên
thần ?
- Nêu cảm nghó của em về nhân vật
Ga-vrốt.
- Gọi HS đọc lại toàn bài, hỏi: Bài văn ca
<i>c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL:</i>
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc truyện theo
cách phân vai.
- GV hướng dẫn các em đọc đúng, đọc diễn
cảm các lời nhân vật.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm đoạn: Ga-vrốt dốc………. một
<i>cách ghê rợn.</i>
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, Y/c HS về nhà tiếp
tục luyện đọc truyện theo cách phân vai.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS nghe.
- Ga-vrốt nghe Ăng-giơn-ra thơng báo nghĩa
qn sắp hết đạn nên ra ngồi chiến lũy để
nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục
chiến đấu.
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài
chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới
làn mưa đạn của địch; Cuốc-phây-rắc thét
- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong
làn khói đạn như thiên thần. / Vì đạn đuổi
theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn,
chú như trị chơi ú tìm với cái chết./ Vì hình
ảnh Ga-vrốt bất chấp nguy hiểm, len lỏi
giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân
là một hình ảnh rất đẹp, chú bé có phép như
thiên thần, đạn giặc khơng đụng tới được.
- Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng./ Em rất
khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt ./
Em rất xúc động khi đọc truyện này. Em sẽ
tìm đọc truyện Những người khốn khổ để
biết nhiều hơn về Ga-vrốt .
* <i>Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé </i>
<i>Ga-vrốt.</i>
- 4 HS tiếp nối nhau đọc truyện theo cách
phân vai (Người dẫn chuyện, Ga-vrốt,
Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc).
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm<b>.</b>
*<i> Rút kinh nghiệm</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
- Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác. Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính .
B. CHUẨN BỊ SGK, Vở , Bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
35’
2’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : <i>Luyện tập</i>
- Y/c HS làm bài tập:
4
7 ; b)
5
8
5
8
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> Luyện tập</i>
2. Thực hành
Bài 1: Cho HS tính rồi rút gọn.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Cho HS tính và trình bày theo cách
viết gọn.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: Cho HS áp dụng tính chất: Một tổng
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4: GV hướng dẫn HS làm bài tập theo
mẫu.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài và hoàn thành các bài
tập chưa làm xong. Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con
- HS thực hiện y/c. Kết quả:
a) 5<sub>7</sub> ; b) <sub>6</sub>1 ; c) <sub>3</sub>2 ; d)
1
3
HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài. Kết quả:
a) 21<sub>5</sub> ; b) 12 ; c) 30
- HS nhận xét bài làm của bạn.
a) <sub>15</sub>4 ; b) <sub>15</sub>1
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài. Kết quả:
+ 1<sub>3</sub> gấp 4 lần <sub>12</sub>1
+ 1<sub>4</sub> gấp 3 lần <sub>12</sub>1
+ <sub>6</sub>1 gấp 2 lần <sub>12</sub>1
- HS nhận xét bài làm của bạn.
<i>Rút kinh nghiệm :</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU <sub></sub> Sau bài học, HS có thể :
- Nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
B. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị chung: phích nước sơi.
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a tr103 SGK).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’
30’
I- Ổn định tổ chức :
II- Kiểm tra bài cũ : <i>Nóng, lạnh và nhiệt độ </i>
+ Để đo nhiệt độ cơ thể người hay của vật,
ta sử dụng vật gì để đo ?
+ Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu
độ C ? Của nước đá đang tan là bao nhiêu
độ C ?
III- Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> </i>
<i>Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT)</i>
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: <i>Tìm hiểu về sự truyền nhiệt</i>
Mục tiêu: <i>HS biết và nêu được ví dụ về</i>
<i>vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có</i>
<i>nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên;</i>
<i>các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.</i>
Cách tiến hành :
- Y/c HS dự đốn trước khi làm thí nghiệm.
Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả
với dự đốn.
- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- GV hướng dẫn HS giải thích như SGK.
- GV nhắc HS lưu ý: Sau một thời gian đủ
lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng
nhau.
- GV yêu cầu HS trình bày, sau đó có thể
hỏi thêm trong mỗi trường hợp: vật nào
nhận nhiệt; vật nào toả nhiệt?
- Gọi HS nêu nhận xét, GV chốt lại.
Hoạt động 2 : <i>Tìm hiểu sự co giãn của nước</i>
<i>khi lạnh đi và nóng lên</i>
Mục tiêu: <i>Biết được các chất lỏng nở ra</i>
<i>khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích</i>
<i>được một số hiện tượng đơn giản liên quan</i>
<i>đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.</i>
<i>Giải thích được nguyên tắc hoạt động của</i>
- 2 HS trả lời.
- HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo
- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
2’
<i>nhiệt kế.</i>
Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm trang
103 SGK theo nhóm, sau đó trình bày.
- GV hướng dẫn HS: quan sát cột chất lỏng
trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm
để thấy cột chất lỏng dâng lên và trả lời
câu hỏi trong SGK.
- GV khuyến khích HS vận dụng sự nở vì
nhiệt của chất lỏng để trả lời cho câu hỏi có
tính chất thực tế: Tại sao khi đun nước,
không nên đổ đầy nước vào ấm?
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK
theo nhóm, sau đó trình bày trước lớp.
- HS quan sát nhiệt kế (theo nhóm). Sau đó,
HS trả lời: khi dùng nhiệt kế đo các vật
nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống
sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất
lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau.
Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống
nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng
này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật .
- Khi đun nước, khơng nên đổ đầy nước vào
ấm vì khi nước nóng lên, mực nước trong
ấm dâng lên sẽ tràn ra ngồi.
<i>Rút kinh nghiệm :</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh một số loại cây: na, ổi, mít, si, tre, chàm, đa,…
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i>1’</i>
<i>2’</i>
<i>35’</i>
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : <i>Luyện tập xây dựng </i>
<i>mở bài trong bài văn miêu tả cây cối</i>
-GV kiểm tra 2-3 HS đọc BT4.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> Luyện tập xây </i>
<i>dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.</i>
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại: <i>Có thể dùng các câu ở đoạn a,</i>
<i>b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình</i>
- 2-3 HS đọc BT4.
-HS đọc yêu cầu của bài tập, trao đổi cùng
bạn, trả lời các câu hỏi.
<i>2’</i>
<i>cảm của người tả đối với cây. Kết quả ở</i>
<i>đoạn b, nêu được lợi ích của cây và tình</i>
<i>cảm của người tả đối với cây.</i>
Bài tập 2:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- GV dán tranh, ảnh một số cây.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả
lời từng câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu -GV nhận
xét, góp ý.
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu y/c của bài.
-GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS chú ý:
+ Viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa trên
dàn ý trả lời các câu hỏi của BT2.
+ Viết kết bài tả một lồi cây khơng trùng
-Y/c HS viết đoạn văn. Sau đó tiếp nối đọc
bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những
HS viết kết bài hay.
Bài tập 4:
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- GV nhắc lại y/c. - Y/c HS viết đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm
những đoạn kết hay.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà hoàn
chỉnh, viết lại đoạn kết theo y/c của BT4.
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV
<i>Luyện tập miêu tả cây cối</i> .
- HS quan sát.
- HS thực hiện y/c.
- HS tiếp nối nhau phát biểu .
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
-HS viết đoạn văn. HS tiếp nối nhau đọc
đoạn kết của bài mình trước lớp.
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS viết đoạn văn. Viết xong, cùng bạn đổi
bài góp ý cho nhau.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
<i>Rút kinh nghiệm :</i>
1. Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm <i>Dũng cảm</i>. Biết một số thành ngữ gắn
với chủ điểm.
2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết sẵn nội dung caùc BT1, 4.
- <i>Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học</i> ; 5 – 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1.
- Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3; 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
35’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
<i>Luyeän tập về câu kể Ai là gì ?</i>
- Gọi HS đọc bài tập 3.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:
<i>Mở rộng vốn từ : Dũng cảm</i>
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- GV phaùt phieáu cho HS làm việc theo
nhóm.
- Y/c các nhóm dán kết quả lên bảng lớp..
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm .
Bài tập 2 :
- Gọi HS nêu y/c của bài, GV nhắc lại.
- Y/c HS đặt câu theo bài tập.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt.
- GV nhận xét.
Baøi taäp 3 :
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Gọi HS phát biểu.
- GV mời 1 em có ý kiến đúng lên bảng
gắn từ thích hợp, sau đó đọc lời giải. Cả sửa
bài đã làm theo lời giải đúng.
Baøi taäp 4 :
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- 2 HS thực hiện y/c.
- 1 HS đọc
- Các nhóm sử dụng <i>Sổ tay từ ngữ Tiếng</i>
<i>Việt tiểu học</i> để làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS làm bài vào vở:
+<i>Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan,</i>
<i>gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo,</i>
<i>anh hùng, anh dũng, quả cảm, …</i>
<i>+Từ trái nghĩa: nhát, nhát gan, nhút nhát,</i>
<i>hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc</i>
<i>nhược, nhu nhược, khiếp nhược,…</i>
- 1 HS neâu.
- HS đặt câu.
- HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. VD:
+ Các chiến sĩ cảnh sát rất <i>gan dạ</i>, thông
minh.
+ Cả tiểu đội chiến đấu rất <i>anh dũng</i>.
+ Phải <i>bạo gan</i> lắm nó mới dám đi qua ngơi
nhà hoang ấy.
+ Nó vốn <i>nhát gan</i>, khơng dám đi tối đâu.
-HS đọc yêu cầu của BT.
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 1 HS lên bảng thực hiện:
+ <i>dũng cảm</i> bênh vực lẽ phải
+ khí thế <i>dũng mãnh</i>
<i>+ </i>hi sinh <i>anh duõng</i>
2’
-Y/c HS trao đổi theo cặp - trình bày kết
quả.
-Y/c HS HTL, thi đọc thuộc các thành ngữ.
Bài tập 5 :
- Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Y/c HS suy nghĩ, đặt câu; tiếp nối nhau
đọc nhanh câu mình vừa đặt.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà
đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4,
tiếp tục HTL các thành ngữ.
- HS trao đổi theo cặp - trình bày kết quả:
2 thành ngữ – <i>vào sinh ra tử, gan vàng dạ</i>
<i>sắt </i>– nói về lòng dũng cảm.
- HS nhẩm HTL, thi đọc.
-1 HS nêu yêu cầu của BT.
- HS suy nghĩ, đặt câu; tiếp nối nhau đọc
nhanh câu mình vừa đặt.
- HS chữa bài.
*<i> Rút kinh nghiệm</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Thực hiện các phép tính vời phân số
- Giải các bài tốn có lời văn
- Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác .Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính
B. CHUẨN BỊ SGK ,Vở , Bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
35’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kieåm tra bài cũ : <i>Luyện tập</i>
- Y/c HS làm bài tập: Tính
a) ( 9 - 1 ) : 1 b) ( 7 - 1 ) : 1
7 9 9 8 8 8
Nhậïn xét –ghi điểm
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i>Luyện tập </i>
<i>chung</i>
2. Thực hành:
Bài 1: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con
- HS laøm bài. Kết quả:
2’
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Cho học sinh làm theo mẫu.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện: nhân
chia trứơc rồi cộng trừ sau (như đối với số
tự nhiên).
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
Hỏi: Muốn tính chu vi và diện tích của
mảnh vườn ta cần tính gì trước?
- Y/c HS giải bài tập.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại
bài và hoàn thành các bài tập chưa làm
xong .
- HS làm bài. Kết quả:
a) <sub>21</sub>5 ; b) <sub>10</sub>1 ; c) <sub>6</sub>1
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài. Kết quả:
a) 1<sub>2</sub> ; b) 1<sub>4</sub>
- HS nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS đọc.
- Tính chiều rộng của mảnh vườn .
<i>Bài giải:</i>
<i>Chiều rộng của mảnh vườn là :</i>
60<i>×</i>3
5=¿ <i> 36 ( m)</i>
<i>Chu vi của mảnh vườn là</i>
<i>(60 + 36 ) x 2 = 192 (m)</i>
<i>Diện tích của mảnh vườn</i>
<i>60 x 36 = 2160 ( m2<sub>)</sub></i>
<i>Đáp số: Chu vi: 192 m;Diện tích:2160 ( m2<sub>)</sub></i>
- HS nhận xét bài làm của bạn.
<i>Rút kinh nghiệm :</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU <sub></sub> Học xong bài này, HS biết :
- Dựa vào lược đồ / bản đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với
nhiều đồi cát ven biển.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
B. CHUẨN BỊ
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có
nhiều khối đá nổi ven bờ ; cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát (nếu có).
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
1’
3’
1’
12’
13’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : GV treo bản đồ tự
nhiên Việt Nam, gọi 2 HS lên bảng và yêu
cầu :
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai
đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Cho biết các dịng sơng nào đã bù đắp lên
các vùng đồng bằng rộng lớn đó.
III. Giảng bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:
<i>Dải đồng bằng duyên hải miền Trung</i>
2. Các hoạt động:
<b>1. </b><i><b>Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn</b></i>
<i><b>cát ven biển.</b></i>
<i>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và nhóm </i>
- GV cho HS xem bản đồ Địa lí tự nhiên
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi,
quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi
với nhau về tên, độ lớn của các đồng bằng
ở duyên hải miền Trung
- GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại
ngắn gọn các đặc điểm của đồng bằng
duyên hải miền Trung.
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về
đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở
duyên hải miền Trung và giới thiệu về
những dạng địa hình phổ biến xen đồng
bằng ở đây ( như cồn cát ở ven biển, các
đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy
Trường Sơn đâm ngang ra biển), về hoạt
động cải tạo tự nhiên của người dân trong
vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm).
- GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển trước
khi đọc tên các đồng bằng để HS thấy rõ
thêm lí do vì sao các đồng bằng miền
Trung lại nhỏ, hẹp.
<b>2. K</b><i><b>hí hậu có sự khác biệt giữa khu vực</b></i>
<i><b>phía bắc và phía nam</b></i>
<i>Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp </i>
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình
1 của bài theo yêu cầu của SGK.
- HS đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các
đồng bằng.
+ Nhận xét : Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách
nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
- HS nhắc lại theo y/c
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát và thực hiện yêu cầu :
+ Chỉ và đọc được tên của dãy núi Bạch
Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành
phố Đà Nẵng,
2’
- GV giải thích vai trị “bức tường” chắn gió
của dãy Bạch Mã. GV có thể nói thêm về
đường giao thông qua đèo Hải Vân và về
tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân được
xây dựng vừa rút ngắn, vừa dễ đi, hạn chế
được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách
- GV nói thêm về sự khác biệt khí hậu giữa
phía bắc và phía nam dãy Bạch Mã thể
hiện ở nhiệt độ.
- GV nêu gió tây nam vào mùa hạ đã gây
mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy
Trường Sơn gió trở nên khơ, nóng. Gió này
người dân thường gọi là “gió Lào” do có
hướng thổi từ nước Lào sang. Gió đơng bắc
thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi
nước của biển và thường gây mưa. GV nêu
rõ những đặc điểm không thuâïn lợi do thiên
nhiên gây ra cho người dân ở đây.
IV. Củng cố - Dặn dò :
- Gọi HS đọc tóm tắt bài.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
thuộc bài và chuẩn bị baøi sau.
núi cao, một bên là vực sâu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
<i>Rút kinh nghieäm :</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. HS luyện tập tổng hợp viết hồn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý,
viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
2. Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết
bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng chép sẵn đề bài, dàn ý (Gợi ý 1).
- Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
I. Ổn định tổ chức :
35’
<i>2’</i>
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở
rộng đã viết lại hoàn chỉnh .
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:
<i>Luyện tập miêu tả cây cối .</i>
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
(trong đề bài đã viết trên bảng phụ): <i>Tả</i>
<i>một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây</i>
<i>hoa) mà em yêu thích</i> (HS chọn tả chỉ 1 cây
trong 3 loại cây trên, một cây thực sự đã
quan sát, có tình cảm với cây đó).
- GV dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi
viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt
chẽ, khơng bỏ sót chi tiết.
- Y/c HS viết bài .
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài viết .
- GV và HS nhận xét.
- GV chaám điểm bài viết tốt.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Y/c HS viết bài
chưa đạt về nhà viết lại vào vở chuẩn bị
bài kiểm tra viết vào tiết sau.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS quan saùt .
- HS viết bài: lập dàn ý, tạo lập từng đoạn,
hoàn chỉnh cả bài (viết vào vở hoặc VBT).
Viết xong, cùng bạn đổi bài, góp ý cho nhau.
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết. Cả lớp và
GV nhận xét. GV khen ngợi những bài viết
tốt, chấm điểm.
<i>Rút kinh nghiệm :</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Thực hiện các phéptính với phân số
- Giải các bào tốn có lời văn
- Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác .Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính
B. CHUẨN BỊ SGK ,Vở , Bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : <i>Luyện tập chung</i>
- Y/c HS làm bài tập: Tính
a) 4 x 1 + 1 b) 2 : 7 - 1
7 8 2 5 15 2
Nhận xét ghi điểm
35’
2’
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> Luyện tập chung</i>
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. Lưu ý HS khi
tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2 : Cho học sinh tự làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3 : Cho học sinh tự làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4 : Cho học sinh làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 5 : Gọi học sinh đọc đề toán.
- Hướng dẫn giải bài toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Để tính được cả 2 buổi cửa hàng bán được
bao nhiêu ta cần tính gì trước?
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài
và hoàn thành các bài tập chưa làm xong .
- HS làm bài. Kết quả:
a) 22<sub>15</sub> b) <sub>12</sub>7 c) 19<sub>12</sub>
- HS nhận xét bài làm của bạn .
- HS làm bài. Kết quả:
a) 14<sub>15</sub> ; b) <sub>14</sub>5 ; c) <sub>12</sub>1
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài. Kết quả:
a) 5<sub>8</sub> b) 52<sub>5</sub> c) 12
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài. Kết quả:
a) 24<sub>5</sub> b) <sub>14</sub>3 c) 4
HS nhận xét bài làm của bạn
- 1 học sinh đọc – cả lớp theo dõi.
+ Có 50 kg đường, buổi sáng bán 10 kg,
buổi chiều bán 3<sub>8</sub> số còn lại.
+ Cả 2 buổi bán được bao nhiêu kg đường?
<i>Số kilơgam đường cịn lại:</i>
<i>50 - 10 = 40 ( kg)</i>
<i>Buổi chiều bán được số kilơgam đường là :</i>
40<i>×</i>3
8=¿ <i> 15 ( kg)</i>
<i>Cả hai buổi cửa hàng bán được số kilô gam</i>
<i>đường là :</i>
<i>10 + 15 = 25 ( kg)</i>
<i> Đáp số : 25 kg</i>
HS nhận xét bài làm của bạn
<i>Rút kinh nghiệm :</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài <i> Thắng biển </i>
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm dễ lẫn <i>l , n . </i>
- Giáo dục HS ý thức viết đúng tiếng Việt .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
35’
2’
I. Ổn định:
II. Bài cũ: <i>Khuất phục tên cướp biển</i>
Đọc cho HS viết các từ <i>:</i> mênh mông , lênh
đênh , lênh khênh , ngã kềnh<i> .</i>
GV nhận xét
III. Bài mới
1- Giới thiệu bài - Ghi bảng: <i>Thắng biển </i>
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài chính tả
+ Đoạn văn nói điều gì ?
- Y/c HS đọc thầm lại bài chính tả, luyện viết
từ khó hay viết sai.
<i>- </i>GV đọc từng câu cho HS viết .
- GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt .
- GV chấm chữa 10 bài .
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 a.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS thi làm bài trên bảng.
- Nhận xét + Chốt lại lời giải đúng.
nhìn <i><b>lại</b></i> - khổng <i><b>lồ</b></i> - ngọn <i><b>lửa</b></i> - búp <i><b>nõn</b></i>
-ánh <i><b>nến</b></i> - <i><b>lóng lánh</b></i> - <i><b>lung linh</b></i> - trong
<i><b>nắng</b></i> - <i><b>lũ lũ</b></i> - lượn <i><b>lên</b></i>, <i><b>lượn</b></i> xuống
IV. Củng cố -Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi hay sai
trong bài chính tả, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS theo dõi trong SGK.
<i>+Cơn bão biển đe dọa và tấn công con đê.</i>
- HS luyện viết trên bảng con: <i>lan rộng, vật</i>
<i>lộn, dữ dội, điên cuồng.. </i>
- HS gấp SGK - viết bài .
- HS rà soát lại bài .
- HS đổi vở chấm bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài thi điền vào chỗ trống <i>l</i> hay <i>n </i>
- Lớp nhận xét.
<i>Rút kinh nghiệm :</i>
A. MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU <sub></sub> Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường
hợp đơn giản, gần gũi.
B. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị chung: phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,…
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy
báo ; dây chỉ, len hoặc sợi ; nhiệt kế.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
30’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:<i>Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT)</i>
GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau :
- Nêu mộ số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh
đi.
- Nước và chất lỏng khác nở ra và co lại khi nào?
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:
<i> Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt</i>
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: <i>Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật</i>
<i>nào dẫn nhiệt kém.</i>
<i>Mục tiêu: </i>HS biết được có những vật dẫn nhiệt
tốt (kim loại: đồng, nhôm,…), và những vật dẫn nhiệt
kém (gỗ, nhựa, len, bơng,…) và đưa ra được ví dụ
chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng
đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
<i>Cách tiến hành :</i>
* Bước 1: HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời
câu hỏi theo hướng dẫn tr.104 SGK.
* Bước 2: Các nhóm thảo luận, nêu nhận xét.
- GV giúp HS có nhận xét đúng.
- GV có thể hỏi thêm :
+ Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào
ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
<b> </b>+ Taïi sao khi chaïm vào ghế gỗ, tay ta không có
Hoạt động 2: <i>Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt</i>
<i>của khơng khí</i>
<i>Mục tiêu:</i> Nêu được ví dụ về việc vận dụng
tính cách nhiệt của không khí.
<i>Cách tiến hành :</i>
* Bước 1: Y/c HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở
hình 3 trang 105 SGK.
* Bước 2: - Y/c HS tiến hành thí nghiệm như
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm và
trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang
104 SGK.
- HS nhận xét : các kim loại (đồng,
nhơm,…) dẫn nhiệt tốt cịn được gọi
đơn giản là vật dẫn nhiệt ; gỗ, nhựa,
… dẫn nhiệt kém còn gọi được gọi là
vật cách nhiệt.
+ … do tay ta đã truyền nhiệt cho
ghế (vật lạnh hơn) do đó tay ta có
2’
hướng dẫn trong SGK trang 105.
* Bước 3: - Y/c HS trình bày kết quả thí nghiệm và
kết luận rút ra từ kết quả.
Hoạt động 3: <i>Thi kể tên và nêu công dụng của các</i>
<i>vật cách nhiệt</i>
<i>Mục tiêu:</i> Giải thích được việc sử dụng các chất
dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong
những trường hợp đơn giản, gần gũi.
<i>Cách tiến hành:</i> Chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó
gọi các nhóm lần lượt kể tên, đồng thời nêu chất
liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt, nêu cơng
dụng, việc giữ gìn đồ vật.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống lại tồn bộ bài học.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK.
- HS tiến hành thí nghiệm.
- Trình bày kết quả thí nghiệm và
kết luận rút ra từ kết quả.
- Các nhóm lần lượt kể tên (không
được trùng lặp), đồng thời nêu chất
liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt;
nêu cơng dụng, việc giữ gìn đồ vật
(ví dụ: khơng nhảy trên chăn bơng,
bật lại chăn,…).
*<i> Rút kinh nghiệm</i>
<b>Tiết 5: </b> <b>26. Giáo dục tập thể:</b>
<b>A</b><i><b>/ Mục đích yêu cầu </b></i><b>:</b>
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 26 phổ biến các hoạt động tuần 27.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
<b>B</b><i><b>/ Chuẩn bị</b></i><b> :</b>
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 27.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
<i> <b>C/ Lên lớp</b> :</i>
T
G Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
2’
2
0’
<i><b>1. Kieåm tra </b>:</i>
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học
sinh .
<i><b>a) Giới thiệu</b> :<b> </b></i>
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
<b>1*/ </b><i><b>Đánh giá hoạt động tuần qua</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực hiện
tốt và chưa hồn thành .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh
hoạt.
5’
3’
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại
còn mắc phải .
<b>2*/ </b><i><b>Phổ biến kế hoạch tuần 27</b></i><b>.</b>
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho
tuần tới :
-Về học tập :tiếp tục học tuần 27
- n tập chuẩn bị thi giữa học kỳ II đạt kết quả
tốt.
- Về lao động:vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ .
-Về các phong trào khác theo kế hoạch của
ban giám hiệu
<i> <b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dị học sinh về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới .
hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động
của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp
ghi kế hoạch để thực hiện theo kế
hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và
chuẩn bị tiết học sau.
v Rút kinh nghiệm : . . . .
- Thực hiện các phép tính với phân số
- Giải bài tốn có lời văn
- Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác .Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính
B. CHUẨN BỊ SGK, Vở , Bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
35’
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : <i>Luyện tập chung</i>
- Y/c HS làm bài tập: Tính
a) 1 x 5 + 5 x 2 b) 7 x 3 – 1 x 3
8 6 8 3 5 4 2 5
Nhận xét –ghi điểm
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> Luyện tập</i>
2. Thực hành
Bài 1: Cho học sinh chỉ ra phép tính làm
đúng. Khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong
phép tính làm sai.
Bài 2 : - Cho hs nêu yêu cầu của bài
- Khuyến khích tính theo cách thuận tiện
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3 :
- Y/c HS làm bài, nhắc HS cố gắng để chọn
được MSC nhỏ nhất.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề bài
Hướng dẫn giải :
+ Bài tốn u cầu tính gì?
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng
con
- HS thực hiện yêu cầu . Kết quả:
Phép tính ở phần c) làm đúng
Các phép tính ở các bài a , b ,d là sai
- Nêu u cầu của bài
Kết quả: a) <sub>48</sub>1 ; b ) 3<sub>4</sub> ; c)
1
3
- HS nhaän xét bài làm của bạn.
- HS làm bài. Kết quả:
a) 13<sub>12</sub> ; b) 31<sub>12</sub> ; c)
7
2’
+ Để tính được phần bể chưa có nước chúng
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 5: Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
IV. Củng cố - Dặn doø:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài
và hoàn thành các bài tập chưa làm xong .
HS nhận xét bài làm của bạn
- 1 học sinh đọc .
+ Tính phần bể chưa có nước.
+ Phần cả bể và phần đã có nước.
Bài giải:
<i>Số phần bể đã có nước:</i>
3
7+
2
5=
29
35 <i>( bể )</i>
<i>Số phần của bể cịn lại chưa có nước là :</i>
1<i>−</i>29
35=
6
35 <i>( beå )</i>
<i> Đáp số </i> <sub>35</sub>6 <i> bể</i>
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải:
<i>Số kilôgam cà phê lấy ra lần sau là :</i>
<i> 2710 x 2 = 5420 ( kg)</i>
<i>Số kilôgam cà phê lấy ra cả hai lần là:</i>
<i>2710 + 5420 = 8130 (kg)</i>
<i>Số kilôgam cà phê còn lại trong kho là:</i>
<i>23450 – 8130 = 15320 ( kg )</i>
<i> Đáp số : 15320 kg cà phê</i>
- HS nhận xét bài làm của bạn
I- MỤC TIÊU
- Đánh giá hoạt động của tuần 26 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 27.
- Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn .
- Giữ gìn trật tự trong trường lớp. Giữ gìn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể .
- Giáo dục an tồn giao thơng .
II- CHUẨN BỊ Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh.
III- SINH HOẠT LỚP
1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2. Sinh hoạt lớp: ( 29 phút)
a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể
mỹ trong tuần 26.
- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần vừa qua. Nêu tên cụ thể
những bạn có hoạt động tốt qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ và các bạn chưa
hoạt động tốt.
- Lớp phó học tập lên nhận xét về mặt học tập của cả lớp.
- Lớp phó văn-thể -mĩ lên nhận xét về mặt VTM của cả lớp.
- Lớp phó lao động lên nhận xét về mặt trực nhâït vệ sinh.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
b/ Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
* GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 26.
* Nêu kế hoạch hoạt động tuần 27:
- Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS.
- Duy trì phong trào Đôi bạn cùng tiến.
- Vừa học vừa ôn lại kiến thức cũ chuẩn bị cho kì thi giữa HK II.
- Chấp hành tốt Luật giao thông.
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động.
- Tham gia thi văn nghệ trường tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ : <i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mô tả những gì thể hiện (vẽ những người thanh niên đang lấy
thân mình làm hàng rào để ngăn dịng nước.
- Giới thiệu: Lịng dũng cảm của con người khơng chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù
xâm lược, trong đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà còn bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. Qua
bài tập đọc Thắêng biển của nhà văn Chu Văn, các em sẽ thấy được lịng dũng cảm của những con
người bình dị trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê giữ vững cuộc sống
- Ghi bảng:<i> </i>
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
<i>a) Luyện đọc :</i>
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV chia đoạn bài văn 3 đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối lần 1 GV kết hợp ghi bảng các từ: <i>mỏng manh, đớp, dữ dội, khoác…</i>
- 3 HS đọc tiếp nối lần 2 GV kết hợp cho HS giải nghĩa các từ ngữ ở mục chú giải.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i>b) Tìm hiểu baøi :</i>
- Cho HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi:
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1 ?
<i> Gió bắt đầu mạnh; nước biển càng dữ; biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập</i>
+ Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
<i> Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, no co thể cuốn phăng</i>
<i>con đê mỏng manh bất cứ lúc nào.</i>
* Đoạn 1 nói lên điều gì? * <i>Cơn bão biển đe doạ</i>
* Chuyển ý: Cơn bão biển thật hung dữ, nó sẽ tấn công vào con đê như thế nào, chúng ta cùng tìm
hiểu ở đoạn 2.
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như khơng gì cản
nổi: <i>như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào .</i>
Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: <i>Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên</i>
<i>cuồng. Một bên là hàng ngàn con người …với tinh thần quyết tâm chống giữ.</i>
* Đoạn 2 nói lên điều gì? * <i>Cơn bão biển tấn công.</i>
+ Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển
cả ? (Tác giả dùng biện pháp so sánh<i>: như con mập đớp con cá chim, như một đàn cá voi lớn</i>, biện
pháp nhân hoá:<i> biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ điên cuồng.) </i>
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? (<i>Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng tạo</i>
<i>nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.</i>)
* Giảng: Cuộc
- Cho HS đọc đoạn 3 .
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người
trước cơn bão biển ?
* Đoạn 3 nói lên điều gì?
* Y/c HS đọc thầm cả bài, nêu nội dung bài. GV ghi nội dung bài lên bảng.
<i>c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</i>
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
I. Ổn định tổ chức :
III. Bài mới :
1
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
<i>.</i>
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
+ Những từ ngữ, hình ảnh là: <i>hơn hai chục</i>
<i>thanh niên, mỗi người vác một vác củi vẹt …</i>
<i>sống lại. </i>
<i>* Con người quyết chiến thắng cơn bão biển</i>
<i>* Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng</i>
<i>của con người trong cuộc đấu tranh chống</i>
<i>thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống</i>
<i>yên bình. </i>
- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi phát hiện giọng
đọc: Cần đọc với giọng chậm rãi ở đoạn 1
Đoạn 2 đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng,
khẩn trương; Đoạn 3 giọng hối hả, gấp gáp
hơn. Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các
từ tượng thanh, hình ảnh so sánh, nhân hố.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc theo hướng
dẫn của GV.