Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

DANH NHAN DAT VIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.9 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Danh nhân Đất Việt </b>



<b>Biên soạn : GV LÊ KYM PHƯƠNG</b>


<b> </b>

<b>DANH NHÂN ĐẤT VIỆT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> DANH NHÂN ĐẤT VIỆT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hai Bà Trưng



• <b>Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai </b>


<b>nữ anh hùng dân tộc đầu tiên </b>
<b>của Việt Nam, xuất thân từ </b>
<b>dòng dõi lạc tướng đất Mê </b>


<b>Linh thời Hùng Vương. Hai Bà </b>
<b>Trưng đã lãnh đạo cuộc khởi </b>
<b>nghĩa (40 - 43 sau Công </b>


<b>Nguyên) chống ách đô hộ của </b>
<b>nhà Hán (Trung Quốc), giành </b>
<b>độc lập cho đất nước. Đây là </b>
<b>cuộc khởi nghĩa có tiếng vang </b>
<b>lớn mà chính sử Trung Quốc </b>
<b>phải ghi nhận. Nó tập hợp sức </b>
<b>mạnh của tất cả các tầng lớp </b>
<b>dân Việt, trong đó có sự đóng </b>
<b>góp to lớn của phụ nữ. Sau khi </b>
<b>Hai Bà hy sinh, nhân dân ở </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mai Hắc Đế



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lý Cơng Uẩn - Lý Thái Tổ



• <b>Lý Cơng Uẩn (974-1028) người </b>


<b>làng Cổ Pháp (nay thuộc làng </b>
<b>Đình Bảng) huyện Từ Sơn, tỉnh </b>
<b>Bắc Ninh, được nhà sư Lý </b>


<b>Khánh Văn nhận làm con nuôi. </b>
<b>Dưới triều Lê Đại Hành, ông giữ </b>
<b>chức quan nhỏ trong đội Cấm </b>
<b>quân. Nhờ có chí lớn, khảng </b>
<b>khái, ơng lên đến chức Từ </b>
<b>tướng quân chế chỉ huy sứ, </b>
<b>thống lĩnh quân túc vệ. Lê Long </b>
<b>Đĩnh bạo ngược chết, quần </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hồng đế Quang Trung


Nguyễn Huệ



• <b>Nguyễn Huệ quê ở làng Quỳnh </b>
<b>Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh </b>
<b>Nghệ An, cùng dòng họ với Hồ </b>
<b>Quý Ly và Hồ Xuân Hương. Năm </b>
<b>Ất Mùi (1655), quân Nguyễn </b>


<b>chiếm được 7 huyện ở sông </b>
<b>Lam, bắt dân đưa vào Đàng </b>



<b>Trong khai hoang. Cụ tổ bốn đời </b>
<b>của Nguyễn Huệ bị bắt vào Nam. </b>
<b>Lúc đầu ở ấp Tây Sơn Nhất </b>


<b>thuộc huyện Quy Ninh, phủ Quy </b>
<b>Nhơn. Đến đời Hồ Phi Phúc rời </b>
<b>đến ở ấp Kiên Thành, huyện Tuy </b>
<b>Viễn, nay là thơn Kiên Mỹ, xã </b>
<b>Bình Thành, huyện Tây Sơn, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lý Bí và nhà nước Vạn Xn



<b>Lý Bí (503-548) xuất thân từ </b>


<b>một hào trưởng địa phương </b>


<b>do yêu nước thương dân </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lý Thường Kiệt



• <b>Lý Thường Kiệt (1019 - 1105) tên </b>
<b>thật là Ngô Tuấn, tự Thường Kiệt, </b>
<b>quê ở làng An Xá, huyện Quảng </b>
<b>Đức (Cơ Xá, Gia Lâm ngày nay). Do </b>
<b>có cơng trấn an phương nam, ông </b>
<b>được vua Lý Thánh Tông phong tới </b>
<b>chức Phụ Quốc Thái úy và ban </b>


<b>Quốc tính (họ Vua). Trước âm mưu </b>
<b>xâm lược của nhà Tống, năm 1075, </b>
<b>Lý Thường Kiệt chủ trương "tiêu </b>


<b>phát chế nhân" (ra tay trước chế </b>
<b>ngự địch) tấn công thành Ung Châu, </b>
<b>Khâm Châu, bàn đạp xâm lược </b>


<b>quan trọng của địch rồi tiếp đó đập </b>
<b>tan 30 vạn quân Tống chia 2 đường </b>
<b>thủy - bộ xâm lược Đại Việt tại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lê Đại Hành



• <b>Lê Hồn (941-1005) q ở thơn </b>


<b>Trung Lập, Thọ Xn, Thanh </b>
<b>Hóa, sớm mồ côi cả cha lẫn mẹ. </b>
<b>Lớn lên, ông theo Nam Việt </b>


<b>Vương Đinh Liễn đánh dẹp các </b>
<b>sứ quân, được Đinh Bộ Lĩnh </b>
<b>cho giữ tới chức Thập đạo </b>


<b>tướng qn. Cha con Đinh Tiên </b>
<b>Hồng bị giết hại, ơng được cử </b>
<b>làm Nhiếp chính rồi được suy </b>
<b>tơn làm Hoàng đế. Năm 980, </b>
<b>nhà Tống xâm lược Đại Cồ Việt, </b>
<b>Lê Hoàn đã lãnh đạo cuộc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đinh Tiên Hồng - Đinh Bộ Lĩnh



• <b>Đinh Bộ Lĩnh (Đinh Tiên Hoàng: </b>



<b>924 - 979) quê ở động Hoa Lư, </b>
<b>châu Đại Hoàng (nay là huyện </b>
<b>Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), từ nhỏ </b>
<b>đã thơng minh hơn người. </b>


<b>Trưởng thành vào thời loạn lạc, </b>
<b>sứ quân cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh </b>
<b>đã chiêu tập nhân dân nổi dậy, </b>
<b>lần lượt dẹp loạn 12 sứ quân </b>
<b>thống nhất đất nước. Năm 986, </b>
<b>Đinh Bộ Lĩnh xưng Hoàng Đế, </b>
<b>đặt tên nước là Đại Cồ Việt, </b>


<b>đóng đơ ở Hoa Lư tiếp tục củng </b>
<b>cố sự toàn vẹn quốc gia, xây </b>
<b>dựng chính quyền vững chắc </b>
<b>và quân đội hùng mạnh, làm cơ </b>
<b>sở cho thắng lợi của cuộc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn



• Trần Quốc Tuấn (1228 -


1300) là anh hùng dân


tộc, nhà văn hóa vĩ đại


trong lịch sử Việt Nam.


Làm tướng, ông biết dẹp


bỏ "thù nhà" dốc lòng báo


đền "nợ nước" góp cơng


lớn ba lần đánh bại qn



Ngun. Ơng cịn là tác


giả của hai bộ binh thư và


đặc biệt bài "Hịch tướng


sĩ" nổi tiếng cịn lưu



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vua Trần Nhân Tơng



<b>Trong hai cuộc kháng chiến </b>


<b>chống Nguyên - Mông lần </b>


<b>thứ hai và ba, vua Trần Nhân </b>


<b>Tông (1258 - 1308) đã trở </b>



<b>thành ngọn cờ tinh thần "kết </b>


<b>chặt lòng dân", lãnh đạo </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Lê Văn Hưu - nhà sử học lỗi lạc</b>



• <b>Lê Văn Hưu người làng Phủ Lý, </b>


<b>huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh </b>
<b>Hóa (nay thuộc xã Triệu Trung, </b>
<b>huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh </b>
<b>Hóa). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nguyễn Đình Chiểu



• Ơng sinh ở làng Tân Khánh, huyện Bình
Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc tỉnh Bến
Tre) trong một gia đình nhà Nho nghèo



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hồng Diệu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phan Đình Phùng



• <b>Phan Đình Phùng là một lãnh tụ tiêu biểu của </b>
<b>phong trào yêu nước chống Pháp vào cuối thế kỷ </b>
<b>19. Cụ sinh năm 1847, ở làng Đông Thái, huyện La </b>
<b>Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (nay là xã Châu Phong, huyện </b>
<b>Đức Thọ, Hà Tĩnh), trong một gia đình nho học. </b>
<b>Phan Đình Phùng là con cụ phó bảng Phan Đình </b>
<b>Tuyến, em ruột chí sĩ Phan Đình Thơng và cử </b>
<b>nhân Phan Đình Thuật, anh ruột phó bảng Phan </b>
<b>Đình Vận.</b>


• <b>Phan Đình Phùng đỗ cử nhân năm 1876. Năm sau, </b>
<b>đậu đình nguyên tiến sĩ, được bổ làm Tri huyện </b>
<b>n Khánh (tỉnh Ninh Bình). Sau đó cụ được đổi </b>
<b>về kinh đô Huế, sung chức Ngự sử đô sát viện. Cụ </b>
<b>Phan nổi tiếng trong triều về đức tính cương trực, </b>
<b>thẳng thắn. Năm 1882, cụ dâng sớ đàn hặc thiếu </b>
<b>bảo Nguyễn Chánh về tội "ứng binh bất viện" </b>
<b>(cầm quân ngồi yên không đi tiếp viện) khi giặc </b>
<b>Pháp tấn công thành Nam Định. Do bất đồng quan </b>
<b>điểm với Tôn Thất Thuyết về việc phế Dục Đức, </b>
<b>lập Hiệp Hòa (1883) cụ bị cách chức, về quê lập </b>
<b>trại cày, tự hiệu là "Châu Phong". </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hồng Hoa Thám</b>



• <b>Hồng Hoa Thám hồi còn bé tên là </b>



<b>Trương Văn Nghĩa, quê làng Dị Chế, </b>
<b>huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, bố là </b>
<b>Trương Văn Thận và mẹ là Lương Thị </b>
<b>Minh.</b>


• <b>Sinh thời, bố mẹ Hoàng Hoa Thám đều là </b>


<b>những người rất trọng nghĩa khí; cả hai </b>
<b>ơng bà đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của </b>
<b>Nguyễn Văn Nhàn (Nùng Văn Vân) ở Sơn </b>
<b>Tây. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Phan Bội Châu



• <b>Phan Bội Châu (tên cũ là Phan Văn </b>
<b>San) hiệu là Sào Nam, sinh ngày </b>
<b>26-12-1867 ở làng Đan Nhiễm (nay là xã </b>
<b>Xuân Hòa), huyện Nam Đàn, tỉnh </b>
<b>Nghệ An, trong một gia đình nhà </b>
<b>Nho nghèo. Ngay từ nhỏ, Phan Bội </b>
<b>Châu đã nổi tiếng thông minh, 8 tuổi </b>
<b>đã thông thạo các loại văn cử tử, 13 </b>
<b>tuổi đi thi ở huyện, đỗ đầu; 16 tuổi </b>
<b>đỗ đầu xứ, nên cũng gọi là đầu xứ </b>
<b>San. Phan Bội Châu còn là một </b>
<b>người rất gần gũi cuộc sống của </b>
<b>nhân dân lao động và từng là một </b>
<b>chàng trai hát phường vải có tài. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác



• <b>Lê Hữu Trác hiệu là Hải Thượng </b>
<b>Lãn ơng (*). Sinh ngày 12 tháng </b>
<b>11 năm Canh Tý (11-12-1720) tại </b>
<b>thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, </b>


<b>huyện Đường Hào, phủ Thượng </b>
<b>Hồng, tỉnh Hải Dương. Nay là xã </b>
<b>Hoàng Hữu Nam huyện Yên Mỹ, </b>
<b>tỉnh Hải Dương. Tuy nhiên, ông </b>
<b>sống nhiều (từ năm 26 tuổi đến </b>
<b>lúc mất) ở quê mẹ xứ Bầu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chu Văn An



• <b>Người thầy giáo tiêu biểu, nổi tiếng. </b>
<b>Ơng tự là Tiều Ẩn, hiệu là Văn Trinh, </b>
<b>quê ở xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì </b>
<b>(Hà Nội) . Thời trẻ, học giỏi, tính tình </b>
<b>thẳng thắn, khơng màng cơng danh, </b>
<b>ở nhà dạy học, ông là người thầy </b>
<b>giỏi, nhưng nghiêm khắc, trọng tài </b>
<b>năng của học trò và ghét những </b>
<b>người cậy giàu ham chơi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chủ tịch Hồ Chí Minh



• <b>Chủ tịch Hồ Chí Minh là tượng trưng </b>
<b>cho sự tổng hồ thành cơng của </b>


<b>nhiều nền văn hoá, hơn thế nữa, </b>
<b>của nhiều nền văn minh rực rỡ. </b>
<b>Thực hiện một sự tổng hoà đẹp đẽ </b>
<b>đã là một thành tựu lớn. Nhưng Chủ </b>
<b>tịch Hồ Chí Minh cịn vượt lên trên </b>
<b>và chuyển hố sự tổng hoà ấy bằng </b>
<b>một sự sáng tạo độc đáo, sáng tạo </b>
<b>ra bản lĩnh riêng của mình nhờ một </b>
<b>sự thơi thúc bên trong mãnh liệt.</b>
• <b>Trước hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh là </b>


<b>người con của dân tộc mình, người </b>
<b>con của nhân dân mình. Người đã </b>
<b>cảm thụ từ những nguồn sâu nhất </b>
<b>của lịch sử và văn hoá Việt Nam tinh </b>
<b>thần yêu nước nồng nàn, lòng </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×