Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Phân tích đánh giá hiện trạng khai thác than và đề xuất giải pháp công nghệ để nâng cao hiệu quả khai thác tại công ty than dương huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
----------------o0o---------------

NGUYỄN ĐÌNH THỊNH

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC
THAN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐỂ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TẠI CÔNG TY
THAN DƯƠNG HUY
Ngành: Khai thác mỏ
Mã số: 60520603

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐẶNG VŨ CHÍ

HÀ NỘI – 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Đặng Vũ Chí. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Thịnh



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. 1
MỤC LỤC .............................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... 5
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ.... 4
1.1. Đặc điểm cấu tạo các vỉa than ......................................................................... 4
1.2. Đặc điểm địa chất cơng trình .......................................................................... 7
1.3. Cơng tác nghiên cứu khí mỏ ......................................................................... 10
1.4. Trữ lượng than địa chất ................................................................................. 12
1.5. Đánh giá về điều kiện địa chất và dự tính khối lượng .................................. 13
1.6. Nhận xét ........................................................................................................ 24
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG NGHỆ KHAI
THÁC,CHỐNG GIỮ HIỆN ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY
THAN DƯƠNG HUY ........................................................................................ 25
2.1. Hiện trạng các công nghệ khai thác, chống giữ hiện đang được áp dụng tại
Công ty than Dương Huy ...................................................................................... 25
2.2. Đánh giá hiện trạng khai thác và công nghệ chống giữ hiện đang được áp
dụng tại Công ty than Dương Huy. ...................................................................... 25
2.3. Nhận xét ........................................................................................................ 35
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THAN
BẰNG CƠ GIỚI HĨA ĐỒNG BỘ TẠI CƠNG TY THAN DƯƠNG HUY ..... 36
3.1. Tổng quan khai thác than bằng cơng nghệ cơ giới hóa trong và ngồi nước .......36
3.1.1. Tình hình phát triển cơng nghệ cơ giới hóa khai thác than hầm lò trên thế giới ... 36
3.1.2. Tình hình phát triển cơng nghệ cơ giới hóa khai thác than hầm lò trong nước .. 41
3.1.3. Các vướng mắc, hạn chế trong q trình khai thác với cơng nghệ cơ
giới hoá đã áp dụng tại một số mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh ..................... 56


3.2. Đề xuất các loại hình cơng nghệ khai thác cơ giới hóa có thể áp dụng cho

mỏ than Dương Huy ............................................................................................. 59
3.2.1. Khai thác cơ giới hóa đồng bộ khấu hết chiều dày vỉa .............................. 62
3.2.2. Phương pháp khai thác cơ giới hóa tổng hợp hạ trần ................................ 62
3.3. Nhận xét ....................................................................................................... 64
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC LỰA CHỌN ... 65
4.1. Lựa chọn khu vực thiết kế và áp dụng thử nghiệm ....................................... 65
4.1.1. Đặc điểm cấu tạo địa chất lò chợ TT- 11-1 thuộc vỉa 11:......................... 65
4.1.2. Đặc điểm cấu tạo đá vách, trụ vỉa: ............................................................. 65
4.2. Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị .............................................................................. 66
4.2.1. Tóm tắt khái quát sơ đồ mở vỉa cho tầng -100 ÷ +38. ............................... 66
4.2.2. Chuẩn bị vỉa 11 lị chợ TT-11-1................................................................. 66
4.3. Quy trình cơng nghệ khai thác ...................................................................... 68
4.3.1. Lựa chọn tổ hợp thiết bị khai thác ............................................................. 68
4.3.2. Tính tốn hộ chiếu chống giữ lị chợ ......................................................... 70
4.3.3. Tính tốn bước chống ngã ba lị chợ. ......................................................... 74
4.3.4. Tính chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. .................................................................... 76
4.3.4.1. Xác định chi phí thời gian cho từng công việc trong chu kỳ khai thác. ...... 77
4.3.4.2. Xác định cơng suất của lị chợ................................................................... 81
4.4. Nhận xét ........................................................................................................ 84
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................. 86
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 89


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Tổng hợp đặc điểm các vỉa than khu mỏ Dương Huy ..................... 7
Bảng I.3: Các chỉ tiêu cơ lý đá vách vỉa than chính.......................................... 9
Bảng I.4: Tổng hợp trữ lượng tài nguyên trong ranh giới .............................. 13
Bảng 1.5: Bảng tổng hợp tài nguyên trữ lượng huy động vào khai thác ........ 16

Bảng 2.1: Tổng hợp một số các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản.................... 26
Bảng 2.2: Tổng hợp một số các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản.................... 29
Bảng2.3: Tổng hợp một số các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản..................... 33
Bảng 3.1. Bảng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật lị chợ bán cơ giới hố tại Cơng ty
than Khe Chàm ................................................................................................ 44
Bảng 3.2. Bảng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật lị chợ cơ giới hố đồng bộ tại Công
ty than Khe Chàm............................................................................................ 47
Bảng 3.3. Bảng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật lị chợ cơ giới hố đồng bộ tại Công
ty than Vàng Danh .......................................................................................... 50
Bảng 3.4. Bảng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật lò chợ cơ giới hố đồng bộ tại Cơng
ty than Mạo Khê .............................................................................................. 56
Bảng 4.1: Đặc tính kỹ thuật của dàn chống ZF6200/18/35D ......................... 69
Bảng 4.2: Đặc tính kỹ thuật máy khấu MG300/700 - AWD .......................... 73
Bảng 4.3: Đặc tính kỹ thuật máng cào ............................................................ 74
Bảng 4.4 : Các thiết bị trong lị chợ cơ giới hóa khai thác ............................. 76
Bảng 4.5. Biểu đồ bố trí nhân lực ................................................................... 81
Bảng 4.6. Biểu đồ tổ chức công việc .............................................................. 81
Bảng 4.7 chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống khai thác lò chợ cơ giới hóa
đồng bộ cho lị chợ đạt sản lượng 440000 tấn/năm. ....................................... 83
Bảng 4.8 : So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các công nghệ............................ 84


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 3.1. Hình ảnh máy combai khấu than (a) và máy bào than (b). ............. 38
Hình 3.2: Một số phương tiện chống giữ gương lò chợ.................................. 40
Hình 3.3 Sơ đồ khu vực áp dụng thử nghiệm lị chợ cơ giới hố khấu than tại
vỉa 8 khu Cánh Gà mỏ than Vàng Danh ......................................................... 42
Hình 3.4. Máy khấu than MG 200 - W1 ......................................................... 44
Hình 3.5. Dàn chống ZZ-3200/16/26 .............................................................. 46
Hình 3.6. Máy khấu than MG-150/375-W...................................................... 46

Hình 3.7. Lị chợ cơ giới hóa tại Cơng ty than Khe Chàm ............................. 47
Hình 3.8. Dàn chống VINAALTA-2.0/3.15 ................................................... 49
Hình 3.9. Máy khấu than MB12-2V2P/R-450E ............................................. 50
Hình 3.10. Lị chợ cơ giới hóa tại Cơng ty than Vàng Danh .......................... 50
Hình 3.11. Dàn chống tự hành KDT-1............................................................ 53
Hình 3.12. Máy com bai đào lị AM-50 .......................................................... 53
Hình 3.13. Tổ hợp dàn chống 2ANSH lắp đặt ngồi mặt bằng ...................... 55
Hình 3.14. Lị chợ cơ giới hóa 2ANSH tại Cơng ty than Mạo Khê ............... 55
Hình 4.1. Sơ đồ đường lị chuẩn bị lị chợ TT-11-1........................................ 67
Hình 4.2: . Dàn chống ZFS6200/18/35............................................................ 69
Hình 4.3: áp lực mỏ tác động lên lị chợ ......................................................... 71
Hình 4.4: Máng cào SGZ 764/264 .................................................................. 74
Hình 4.5 : Sơ đồ cơng nghệ khai thác lị chợ cơ giới ...................................... 75
Hình 4.6 : Hộ chiếu khai thác lị chợ áp dụng thử nghiệm cơ giới hóa đồng bộ .. 75


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Theo Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét
triển vọng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 60/QĐ – TTG ngày 09 tháng 01 năm 2012 thì tổng sản lượng than
thương phẩm như sau: Năm 2015: 55 ÷ 58 triệu tấn; năm 2020: 60 ÷ 65 triệu
tấn; năm 2030: trên 75 triệu tấn.
Để đạt được mục tiêu phát triển nêu trên, ngồi đầu tư mở rộng nâng
cơng suất các mỏ, thăm dò xây dựng các mỏ mới, ngành Than còn phải chú
trọng vào đổi mới công nghệ, đặc biệt là công nghệ khai thác để nâng cao sản
lượng lò chợ, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân và tăng năng suất
lao động.

Hiện nay mỏ than Dương Huy chủ yếu áp dụng công nghệ khai thác
bằng phương pháp khoan nổ mìn thủ cơng, chống giữ bằng giá thủy lực di
động, giá thủy lực di động liên kết xích. Các cơng nghệ này tuy đã cải thiện
hơn so với công nghệ chống gỗ hoặc cột ma sát nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ
mất an toàn, sản lượng chưa cao, chưa tập trung hóa sản xuất.
Chính vì vậy, việc Phân tích đánh giá hiện trạng khai thác than và đề
xuất các giải pháp công nghệ khai thác tại Công ty than Dương Huy là cần
thiết, khắc phục các tồn tại và đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Đánh giá hiện trạng khai thác và công nghệ chống giữ hiện nay đang áp
dụng tại Công ty than Dương Huy
- Đề xuất các giải pháp công nghệ để nâng cao hiệu quả khai thác tại
Công ty than Dương Huy.


2
3. Mục đích của đề tài
- Đánh giá các cơng nghệ khai thác, chống giữ lò chợ hiện đang áp dụng
tại Công ty than Dương Huy
- Đề xuất công nghệ khai thác than bằng cơ giới hóa đồng bộ tại Cơng ty
than Dương Huy.
4. Nội dung nghiên cứu.
- Phân tích đánh giá điều kiện địa chất mỏ than Dương Huy
- Phân tích đánh giá các cơng nghệ khai thác, chống giữ hiện đang được
áp dụng tại Công ty than Dương Huy
- Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ khai thác than bằng cơ giới
hóa đồng bộ tại Cơng ty than Dương Huy.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phương pháp thống kê phân tích.

- Phương pháp thực nghiệm.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: Với điều kiện địa chất vùng than Quảng Ninh nói
chung và mỏ Dương Huy nói riêng, cần thiết phải áp dụng đa dạng các loại
hình cơng nghệ khai thác lị chợ, phù hợp với điều kiện của các vỉa.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá tồn diện về hiện trạng cơng nghệ khai
thác than hiện đang áp dụng tại Công ty than Dương Huy, trên cơ sở đó đề
xuất các giải pháp cơng nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu quả khai thác tại Công
ty than Dương Huy.
7. Cơ sở tài liệu.
- Tài liệu địa chất các vỉa than Công ty than Dương Huy
- Tài liệu hiện trạng khai thác Công ty than Dương Huy


3
- Thiết kế bản vẽ thi công các công nghệ khai thác hiện đang áp dụng tại
Công ty than Dương Huy
- Các tài liệu thiết kế lò chợ cơ giới hóa tại Cơng ty than Dương Huy
- Tài liệu tham khảo tại Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công
ngiệp - Vinacomin.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm: Phần mở đầu, 04 chương, kết luận; có 19 bảng biểu và 20
hình vẽ. Luận văn được hồn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.
Đặng Vũ Chí.
Qua đây tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Mỏ Địa Chất, Phòng Đại học và sau Đại học, Khoa Mỏ, Bộ môn Khai thác Hầm
lị, Cơng ty than Dương Huy, Cơng ty cổ phần Tư vấn Đầu tư mỏ và Công
nghiệp - Vinacomin, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt q trình
học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp
đỡ tận tình của PGS.TS. Đặng Vũ Chí và các thầy giáo trong Bộ mơn Khai
thác Hầm lị, trường Đại học Mỏ - Địa Chất. Đồng thời tôi cũng xin chân

thành cảm ơn các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và người thân đã tạo
điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.


4
CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ
1.1. Đặc điểm cấu tạo các vỉa than
Mỏ than Khe Tam có 35 vỉa than, trong đó có 21 vỉa có giá trị cơng
nghiệp, bao gồm: 3, 3a, 4, 5, 5a, 6a, 6, 7a, 7, 8b, 8a, 8, 9, 10a, 10, 11, 12, 13,
14, 15a và 15. Trong phạm vi TKKT điều chỉnh mộ số hạng mục trong lò
thuộc dự án đầu tư khai thác phần lò giếng mỏ than Khe Tam – Cơng ty than
Dương Huy có 09 vỉa được điều chỉnh ở khu Trung Tâm và khu Nam bao
gồm: 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14. Đặc điểm từng vỉa như sau:
1- Vỉa 14: Phân bố ở phân khu Bao Gia, Đông Bắc, nằm dưới, cách V15
từ 60m đến 85m, trung bình 70m. Chiều dày tồn vỉa từ 0,27m ÷ 20,97m ,
trung bình 5,16m, chiều dày riêng than từ 0,27m÷ 19,23m , trung bình 4,83m.
Vỉa 14 tương đối ổn định và duy trì trên tồn bộ diện tích, than chất lượng tốt,
chiều dầy vỉa giảm dần từ Đông sang Tây. Cấu tạo vỉa V.14 rất phức tạp,
thường có 0 ÷ 6 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp từ 0,00m ÷ 2,75m, trung bình
0,33m. Chiều dày đá kẹp mỏng dần, khơng duy trì theo hướng dốc vỉa. Độ
dốc vỉa thay đổi từ 80 ÷ 720, trung bình 290. Đá vách, trụ gồm bột kết, sét kết,
đôi khi cát kết, phần vách vỉa 14 thường gặp các lớp cát kết, sạn kết có chiều
dày lớn.
2- Vỉa 13: Lộ chủ yếu ở phân khu Đông Bắc, Bao Gia và một phần phía
Đơng Nam, nằm dưới, cách V14A từ 45m đến 50m. Chiều dày toàn vỉa từ
0,42m ÷ 7,68m, trung bình 2,49m, chiều dày riêng than từ 0,42m ÷ 7,68m,
trung bình 2,33m. Cấu tạo vỉa tương đối phức tạp, vỉa có 0 ÷ 5 lớp đá kẹp,
chiều dày đá kẹp từ 0 ÷ 1,23m, trung bình 0,16m. Đá vách, trụ vỉa chủ yếu bột
kết dày, chuyển tiếp dần sang cát kết. Độ dốc vỉa thay đổi từ 100 ÷ 720 , trung

bình 260.


5
3- Vỉa 12: Diện lộ V.12 hầu khắp phân khu Bao Gia, Đơng bắc và một
phần phía Tây Nam khu mỏ, nằm dưới, cách V13 từ 30m đến 40m, trung bình
35m. Chiều dày tồn vỉa từ 0,22m ÷ 7,65m, trung bình 2,40m, chiều dày riêng
than từ 0,22m ÷ 6,84m, trung bình 2,34m. Vỉa V.12 tương đối ổn định trên
phạm vi tồn khu mỏ, chất lượng than tốt. Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp,
thường có từ 0 ÷ 4 lớp kẹp, chiều dày đá kẹp từ 0,00m ÷ 1,41m, trung bình
0,06m. Độ dốc vỉa thay đổi từ 50 ÷ 860, trung bình 270. Đá vách, trụ vỉa chủ
yếu bột kết, chuyển tiếp dần sang cát kết.
4- Vỉa 11: Lộ hầu khắp diện tích khu mỏ, nằm dưới, cách V12 từ 22m
đến 50m, trung bình 35m. Chiều dày tồn vỉa từ 0,28m ÷ 7,52m, trung bình
3,09m, chiều dày riêng than từ 0,28m ÷ 6,77m, trung bình 2,96m. Vỉa V.11
tương đối ổn định, ở gần đứt gãy Bắc Huy chiều dày vỉa giảm. Cấu tạo vỉa
tương đối phức tạp, thường có từ 0 ÷ 5 lớp, chiều dày đá kẹp từ 0 ÷ 1,84m,
trung bình 0.14m. Các lớp đá kẹp trong vỉa chủ yếu là sét kết, bột kết, đôi chỗ
là sét than. Độ dốc vỉa thay đổi từ 90 ÷ 750, trung bình 260. Đá vách, trụ vỉa
chủ yếu là sét kết, sét kết chứa than mỏng hoặc bột kết, chuyển tiếp dần sang
cát kết dày.
5- Vỉa 10: Lộ khá hồn chỉnh trên tồn khu thăm dị, nằm dưới, cách
V11 từ 18m đến 36m, trung bình 25m. Chiều dày tồn vỉa từ 0,21m ÷ 7,97m,
trung bình 2,18m. Về phía Đơng Bắc chiều dày vỉa giảm rõ rệt và vát mỏng
hẳn ở lỗ khoan LK.2361, LK.2362 (TG.VII), LK.2341 (TG.IX). Vỉa 10 cấu
tạo đơn giản, thường có từ 1 ÷ 2 lớp kẹp, chiều dày đá kẹp từ 0 ÷ 2,70m,
trung bình 0.12m. Các lớp kẹp mỏng chủ yếu là bột kết, sét kết, sét than. Độ
dốc vỉa từ 60 ÷ 750, trung bình 270. Đá vách, trụ vỉa chủ yếu là bột kết, sét kết,
chuyển tiếp dần sang cát kết chiều dầy không lớn.



6
6- Vỉa 9: Lộ hoàn chỉnh trên toàn khu thăm dị, nằm dưới, cách V10 từ
32m đến 76m, trung bình 45m. Chiều dày tồn vỉa từ 0,10m ÷ 19,83m, trung
bình 2,72m, chiều dày riêng than từ 0,10m ÷ 15,33m, trung bình 2,56m, chiều
dày vỉa tương đối ổn định, chất lượng than tốt, về phía Tây và Tây Nam chiều dày
vỉa nhỏ hơn so với chiều dày vỉa khu Đông Bắc, khu trung tâm. Vỉa có cấu tạo
tương đối phức tạp, thường gặp từ 0 ÷ 4 lớp kẹp, chiều dày đá kẹp từ 0 ÷ 4,50m,
trung bình 0,16m, các lớp kẹp trong than chủ yếu là sét kết, sét than đơi chỗ là bột
kết, độ dốc vỉa từ 40 ÷ 630, trung bình 260. Đá vách là bột kết, phân lớp mỏng, đá
trụ là sét kết, bột kết, cát kết có xen các thấu kính than.
7- Vỉa 8: Lộ phổ biến trên tồn khu thăm dị, nằm dưới, cách V9 từ 32m
đến 76m, trung bình 45m. Chiều dày tồn vỉa từ 0,25m ÷ 11,88m, trung bình
3,07m. Vỉa có cấu tạo phức tap, thường gặp từ 0 ÷ 6 lớp, chiều dày đá kẹp từ
0 ÷ 3,65m , trung bình 0,21m. Độ dốc vỉa từ 40 ÷ 610, trung bình 270. Đá
vách, trụ chủ yếu là cát kết, chuyển tiếp là bột kết mỏng.
8- Vỉa 7: Lộ trong phạm vi từ đứt gẫy F.E về phía Tây và từ đứt gẫy F2
lên phía Bắc, nằm dưới, cách V8 từ 67m đến 104m, trung bình 85m. Chiều
dày tồn vỉa từ 0,07m ÷ 14,62m, trung bình 3,02m. Vỉa có cấu tạo tương đối
phức tạp, thường có từ 0 ÷ 4 lớp kẹp, chiều dày đá kẹp từ 0 ÷ 4,54m, trung
bình 0,20m. Độ dốc vỉa từ 30 ÷ 700, trung bình 260, đá vách, trụ chủ yếu là bột
kết, chuyển tiếp dần đến cát kết, sạn kết.
9- Vỉa 6: Lộ ở phía Tây và Tây Nam khu mỏ, nằm cách vỉa 7A từ 80m
đến 100m. Chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,19m ÷ 10,08m, trung bình 2.96m.
Chiều dày, chất lượng than vỉa 6 tương đối ổn định theo đường phương,
hướng dốc, than chất lượng tương đối tốt. Vỉa có cấu tạo phức tạp, thường có
từ 0 ÷ 7 lớp kẹp, chiều dày đá kẹp từ 0 ÷ 2,54m, trung bình 0,32m . Độ dốc
vỉa từ 70 ÷ 560, trung bình 270. Đá vách, trụ chủ yếu là bột kết, đôi khi trụ vỉa
là sét kết, sét chứa than. Phần vách chuyển tiếp là sạn kết tương đối dày.



7
Bảng 1.1: Tổng hợp đặc điểm các vỉa than khu mỏ Dương Huy
Tên

Chiều dày vỉa (m)

14

2

13

3

12

4

11

5

10

6

9

7


8

8

7

9

6

Góc dốc

Riêng than

Ch.dày

Số lớp

vỉa

(m)

(m)

(lớp)

(độ)

0,27-20,97


0,27-19,23

0-2,75

0-6

8-72

5,16(134)

4,83

0,33

1

29

0,42-7,68

0,42-7,68

0-1,23

0-5

10-72

2,49(114)


2,33

0,16

0

26

0,22-7,65

0,22-6,84

0-1,41

0-4

5-86

2,4(169)

2,34

0,06

0

27

0,28-7,52


0,28-6,77

0-1,84

0-5

9-75

3,09(177)

2,96

0,14

0

26

0,21-7,97

0,21-5,75

0-2,7

0-2

6-75

2,18(176)


2,06

0,12

0

27

0,1-19,83

0,1-15,33

0-4,5

0-4

4-63

2,72(155)

2,56

0,16

0

26

0,25-11,88


0,25-8,23

0-3,65

0-6

4-61

3,07(165)

2,86

0,21

0

27

0,07-14,62

0,07-14,17

0-4,54

0-4

3-70

3,02(161)


2,81

0,2

0

26

0,19-10,08

0,19-7,81

0-2,54

0-7

7-56

2,96(148)

2,64

0,32

1

27

T T vỉa Toàn vỉa (m)

1

Đá kẹp

Cấu tạo vỉa

Rất phức tạp
T,đối phức tạp
T.đối phức tạp
T.đối phức tạp
Đơn giản
T.đối phức tạp
Rất phức tạp
T.đối phức tạp
Rất phức tạp

1.2. Đặc điểm địa chất cơng trình
Các loại đất đá tham gia vào cột địa tầng khu mỏ gồm: cuội kết, sạn kết,
cát kết, sét kết, sét than và các vỉa than. Các lớp đá nằm xen kẽ nhau tạo thành


8
các nhịp trầm tích tương đối ổn định nhưng trong diện hẹp. Các chỉ tiêu cơ lý
của từng loại đá xem bảng I-02.
Bảng I.2: Các chỉ tiêu cơ lý của từng loại đá
S
T
T

1


2

3

4

Cường độ

Cường độ

Tên

kháng nén

kháng kéo lượng thể

đá

σn

tích γ

σk

(kG/cm )
2

Khối


2

(kG/cm )

3

(g/cm )

Sạn

255-2.570

32-310

2,42-2,71

kết

1.268

150

2,59

Cát

16-4.534

21-309


2,09-3,68

kết

880

117

2,65

Bột

41-3.910

11-217

2,03-2,96

kết

489

67

2,66

Sét

141-899


28-77

2,34-2,64

kết

341

53

2,53

Khối
lượng
riêng ∆
3

(g/cm )

Góc nội ma Lực dính
sát

kết C

ϕ (độ,ph)

(kG/cm2)

2,57-


30000’-

2,97

37036’

2,68

34048’

2,26-

21012’-

3,03

61027’

2,26

33023’

2,29-

16010’-

3,03

56018’


2,74

32040’

2,56-

32045’-

2,72

33006’

2,70

32055’

113-775
525
18-1.040
337
22-685
165
50-71
61

* Đặc điểm cơ lý đá vách, trụ vỉa than
Đặc điểm cấu tạo chung của vách, trụ ở các vỉa than thường là sự sắp xếp từ
than đến sét kết, bột kết, cát kết, cá biệt có trường hợp vách trụ vỉa là cát kết. Tính
phổ biến này làm cho vách trực tiếp của vỉa than là bột kết, cát kết cịn sét kết chỉ
là vách giả vì mức độ ổn định kém, chiều dày mỏng dễ bị sập lở.

Vách vỉa than càng cấu tạo bởi nhiều lớp mỏng thì mức độ ổn định
ĐCCT càng kém do sự gắn kết giữa mặt lớp nhỏ hơn nhiều so với sự gắn kết


9
của lớp. Vì vậy vịm sập lở càng lớn khi đường lị dài khơng được chèn chống
hoặc chèn chống thưa.
Theo kết quả tổng hợp của Báo cáo tổng hợp trữ lượng, tính lại trữ lượng
và chuyển đổi cấp trữ lượng, cấp tài nguyên than khu mỏ Khe Tam - Cẩm Phả
- Quảng Ninh cho thấy giá trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý đá ở vách trụ vỉa
than là tương đương nhau.
Bảng I.3: Các chỉ tiêu cơ lý đá vách vỉa than chính
Tên
vỉa

14

Lớn nhất
Nhỏ nhất

2,52

2,57

138,50

13,50

26,00


2,64

2,73

600,86

60,75

141,00

Lớn nhất

2,80

2,87

1.789,00

200,00

528,00

Nhỏ nhất

2,55

2,64

107,20


34,10

220,00

2,66

2,73

644,76

106,79

379,00

Lớn nhất

2,74

2,80

4.533,51

186,77

540,00

Nhỏ nhất

2,45


2,61

16,20

30,20

117,00

2,63

2,71

746,18

85,10

291,08

Lớn nhất

2,99

3,03

2.373,18

243,00

650,00


Nhỏ nhất

2,54

2,62

142,50

16,50

38,00

2,65

2,73

760,54

82,56

278,00

Giá trị

Trung
bình

13

Trung

bình

12

Trung
bình

11

Cường độ Cường độ
Khối
Lực
kháng
kháng
lượng
dính kết C
nén σ n
kéo σ k
riêng ∆
(kG/cm2)
2
2
(g/cm3)
(kG/cm ) (kG/cm )
2,96 1.778,49
108,00
256,00

Khối
lượng thể

tích γ
g/cm3)
2,74

Trung
bình


10

Tên
vỉa

10

Lớn nhất
Nhỏ nhất

2,55

2,60

137,25

22,30

18,00

2,66


2,72

652,32

71,46

187,92

Lớn nhất

2,89

2,91

1.564,58

161,00

507,00

Nhỏ nhất

2,51

2,58

151,90

25,80


35,80

2,65

2,72

597,18

74,28

187,88

Lớn nhất

2,84

2,94

2.430,80

180,00

508,00

Nhỏ nhất

2,52

2,63


117,64

21,86

35,20

2,67

2,73

732,78

70,28

190,66

Lớn nhất

2,92

2,94

1.638,00

264,00

680,00

Nhỏ nhất


2,57

2,60

147,80

32,30

38,70

2,67

2,74

704,63

86,73

240,97

Lớn nhất

2,78

2,86

1.840,00

266,00


312,00

Nhỏ nhất

2,52

2,63

155,00

41,60

39,20

2,67

2,74

714,49

97,13

210,23

Giá trị

Trung
bình

9


Trung
bình

8

Trung
bình

7

Trung
bình

6

Cường độ Cường độ
Khối
Lực
kháng
kháng
lượng
dính kết C
nén σ n
kéo σ k
riêng ∆
(kG/cm2)
(g/cm3)
(kG/cm2) (kG/cm2)
2,96 1.915,97

236,00
470,00

Khối
lượng thể
tích γ
g/cm3)
2,85

Trung
bình

1.3. Cơng tác nghiên cứu khí mỏ
a. Thành phần, hàm lượng các chất khí.
Kết quả lấy và phân tích mẫu khí xác định: Địa tầng chứa than và các vỉa
than khu Khe Tam có chứa các loại khí chủ yếu: CO2, H2, CH4, và N2. Hàm
lượng (%) các chất khí chủ yếu như sau:


11
- Khí cacbonic (CO2) từ 0,00 ÷ 41,66%, trung bình 7,86%.
- Khí hyđro (H2) từ 0,00 ÷ 40,44%, trung bình 7,77%.
- Khí mêtan (CH4) từ 1,08 ÷ 84,38%, trung bình 34,15%.
- Khí cháy nổ (H2+CH4) từ 1,50 ÷ 85,75%, trung bình 41,77%.
b. Độ chứa khí tự nhiên
Theo kết quả các mẫu định lượng đại diện và tương đối đại diện xác định
độ chứa khí tự nhiên các vỉa than Khe Tam như sau:
- Khí cacbonic (CO2) từ 0,00 ÷ 4,29 cm3/gkc, trung bình 0,57 cm3/gkc.
- Khí hydro (H2) từ 0,00 ÷ 9,78 cm3/gkc, trung bình 0,62 cm3/gkc.
- Khí mêtan (CH4) từ 0,00 ÷ 10,97 cm3/gkc, trung bình 2,68 cm3/gkc.

- Khí cháy nổ (CH4+H2)từ 0,11 ÷ 12,44 cm3/gkc, trung bình 3,37
cm3/gkc.
Nhìn chung mẫu lấy trong các vỉa than và đất đá vây quanh có hàm
lượng khí và độ chứa khí tư nhiên khá cao, cá biệt có một số mẫu lớn hơn
12,44 cm3/gkc. Điều này có thể giải thích vì khu mỏ có cấu trúc phức tạp, các
mẫu có hàm lượng khí cao thường nằm trong cấu trúc chứa khí.
Các vỉa than trong mỏ Khe Tam đều chứa các loại khí độc, khí cháy nổ.
Ở những cấu tạo thuận lợi như các đỉnh nếp lồi, khí Mêtan tích tụ nhiều và ở
đó có thể chứa các ổ khí cục bộ.
Căn cứ vào qui định phân loại mỏ theo cấp khí (Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về an toàn trong khai thác than hầm lò số 03/2011/TT-BCT ngày 15 tháng
02 năm 2011; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác than
hầm lò QCVN 01: 2011/BCT; Quyết định số 983/QĐ – BCT ngày 06 tháng 3
năm 2012 của Bộ Cơng thương về việc xếp loại mỏ theo khí mêtan, kết quả
xác định độ chứa khí tự nhiên (CH4+H2) của các vỉa than khu mỏ, xếp nhóm
mỏ theo cấp khí khu Khe Tam theo mức sâu khai thác như sau:


12
- Phần khai thác lò từ lộ vỉa đến +38m xếp vào nhóm mỏ loại I (độ chứa
khí Mêtan của vỉa chủ yếu nhỏ hơn 2,5m3 /TKC) theo cấp khí.
- Phần khai thác lò từ +38m đến -150m dự kiến xếp vào nhóm mỏ loại II
(độ chứa khí Mêtan của vỉa cao nhất đạt đến 5,82m3 /TKC) theo cấp khí.
- Phần khai thác lò từ mức -150m xuống dưới sâu dự kiến xếp vào nhóm
mỏ loại III đến siêu hạng (độ chứa khí Mêtan của vỉa cao nhất đạt đến
10,97m3 /TKC) theo cấp khí.
Ngồi ra, trong q trình khai thác cần đề phịng các hiện tượng phụt khí đột
ngột do sự tích tụ khí ở những khu vực có cấu tạo thuận lợi cho tích tụ khí.
1.4. Trữ lượng than địa chất
a. Tài liệu sử dụng tính trữ lượng

- Báo cáo tổng hợp tài liệu, tính lại trữ lượng và chuyển đổi cấp trữ
lượng, cấp tài nguyên than khu mỏ Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh đã
được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt tại quyết định số
158/QĐ-HĐTLKS/CĐ ngày 28/6/2011 có cập nhật hiện trạng thăm dò và
khai thác đến ngày 01/8/1012.
b. Chỉ tiêu và phương pháp tính trữ lượng
Các chỉ tiêu tính trữ lượng áp dụng theo Quyết định số 157/QĐHĐTL/CT ngày 19/05/2008 về việc cơng nhận chỉ tiêu tạm thời tính trữ lượng
các mỏ than Quảng Ninh; mỏ than Khánh Hoà, mỏ than Núi Hồng, tỉnh Thái
Nguyên và mỏ than Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.
- Chiều dày than ≥ 0,80m
- Độ tro kể cả độ tro làm bẩn ≤ 40%.
Trữ lượng của vỉa được tính trên bản đồ trụ và tính theo phương pháp
sêcăng.
c. Ranh giới và đối tượng tính trữ lượng
- Ranh giới trên mặt: khu Trung Tâm và khu Nam.


13
- Ranh giới dưới sâu: Từ +38 đến -350.
- Đối tượng tính trữ lượng là 09 vỉa than: 14, 13, 12, 11, 10, 9, 8, 7, 6.
d. Kết quả tính trữ lượng
Tài nguyên, trữ lượng địa chất được tính trên cơ sở báo cáo chuyển đổi
có cập nhật các cơng trình thăm dị và hiện trạng khai thác, đào lị tính đến
tháng 8/2012 là 74 925 004 tấn. Trong đó:
+ Cấp 111: 12.764.471 tấn
+ Cấp 122: 46.553.031 tấn
+ Cấp 333: 15.607.501 tấn
Chi tiết tài nguyên, trữ lượng địa chất theo từng vỉa xem bảng I-04.
Bảng I.4: Tổng hợp trữ lượng tài nguyên trong ranh giới
Trữ lượng tài nguyên (tấn)


Tên
STT

vỉa

Tổng

111

122

1

V14

3 683 598

1 953 455

1 730 143

100%

2

V13

3 201 907


2 515 327

686 580

100%

3

V12

3 071 265

2 023 155

1 048 111

100%

4

V11

7 060 877

3 982 128

3 078 749

100%


5

V10

5 454 829

475 548

4 979 282

100%

6

V9

5 803 223

1 217 677

3 908 725

676 821

88%

7

V8


10 765 503

298 804

8 217 534

2 249 165

79%

8

V7

16 780 083

298 377

12 196 379

4 285 327

74%

9

V6

19 103 718


10 707 529

8 396 188

56%

74 925 004 12 764 471 46 553 031 15 607 501

79%

Tổng cộng

333

Tỉ lệ
tin cậy

1.5. Đánh giá về điều kiện địa chất và dự tính khối lượng
Cơng ty than Dương Huy được thiết kế trên Tài liệu chỉnh lý và tổng hợp
địa chất do Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - Vinacomin
lập trên cơ sở các tài liệu sau:


14
- Báo cáo tổng hợp tài liệu, tính lại trữ lượng và chuyển đổi cấp trữ
lượng, cấp tài nguyên than khu mỏ Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh đã
được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt tại quyết định số
158/QĐ-HĐTLKS/CĐ ngày 28/6/2011.
- Tài liệu chỉnh lý và tổng hợp địa chất do Công ty cổ phần Tư vấn đầu
tư mỏ và công nghiệp - Vinacomin lập có cập nhật, bổ sung các lỗ khoan

thăm dị trong khu mỏ và hiện trạng khai thác đến 01/8/2012 của Cơng ty than
Dương Huy.
* Qua q trình nghiên cứu tài liệu địa chất để lập thiết kế, tơi có một số
nhận xét sau:
- Về chiều dày vỉa: Chiều dày các vỉa theo kết quả các lỗ khoan thăm dò
bổ sung nhìn chung có sự thay đổi khơng nhiều so với chiều dày trước đây
- Về lớp kẹp trong vỉa: Số lượng và chiều dày các lớp kẹp trong các vỉa
than tương đối ổn định.
- Về góc dốc vỉa: Góc dốc vỉa duy trì tương đối ổn định.
- Về đứt gãy: Thực tế thăm dò và các tài liệu cập nhật khai thác hầm lị ở
các vỉa 14 ÷ 6 gặp nhiều đứt gãy nhỏ có cự ly dịch chuyển 3 ÷ 10m và có sự
biến đổi về sản trạng, chiều dày của các vỉa mà đứt gãy cắt qua.
- Về uốn nếp: Cơ bản các trục nếp uốn thay đổi khơng nhiều, tuy nhiên
có xuất hiện một số điểm uốn nhỏ.
- Về điều kiện ĐCTV-ĐCCT, khí mỏ: Điều kiện ĐCTV-ĐCCT, khí mỏ
chưa được làm sáng tỏ hơn nhiều so với báo cáo chuyển đổi.
* Trong quá trình khai thác mỏ, cần thiết phải bổ sung thêm các cơng
trình thăm dị vì các ngun nhân sau:
- Chuẩn xác cấu trúc địa chất khu mỏ phục vụ cho việc đào lò khai thông
chuẩn bị phục vụ khai thác, hạn chế những rủi ro trong quá trình khai thác.


15
- Xác định chính xác thế nằm trong khơng gian của vỉa, đặc điểm chiều
dày, cấu tạo, chất lượng các vỉa than cũng như các điều kiện về ĐCTV ĐCCT và đặc biệt là khí mỏ... phục vụ cho khai thác than hầm lò tại khu mỏ
đặc biệt là khai thác lị chợ cơ giới hóa của luận văn.
- Nâng cấp phần tài nguyên cấp 122 và 333 trong ranh giới mỏ phục vụ
nghiên cứu huy động vào thiết kế khai thác giai đoạn sau.
Trên cơ sở đặc điểm đặc điểm địa chất, ĐCTV - ĐCCT, khí mỏ và địi
hỏi của công nghệ khai thác đặt ra yêu cầu phải tiến hành thăm dò bổ sung

phục vụ thiết kế và khai thác.


16
Bảng 1.5: Bảng tổng hợp tài nguyên trữ lượng huy động vào khai thác
Phân chia theo cấp TL, cấp TN

+38 -:- -100

Tần
g

Tên vỉa

Tổng
111

122

333

Phân chia theo chiều dày
vỉa
m
1,2 < m ≤
m > 3,5

3,5
1,2
3 683 598


Phân chia theo góc dốc
18 < α ≤35

35 < α ≤
55

502 544

1 966 382

1 214 672

1 549 336

967 614

519 617

α ≤18

Vỉa 14

3 683 598

1 953 455

1 730 143

Vỉa 13


3 036 568

2 511 768

524 799

3 036 568

Vỉa 12

2 540 359

1 907 095

633 264

2 489 665

50 695

1 422 394

379 950

687 321

50 695

Vỉa 11


5 047 839

2 838 177

2 209 662

4 549 367

498 472

1 743 238

2 081 368

1 111 673

111 560

Vỉa 10

3 883 676

461 828

3 421 848

3 832 628

51 048


555 652

1 778 939

1 373 955

175 130

Vỉa 9

3 334 240

762 658

2 365 855

205 727

3 234 279

99 961

502 823

1 372 505

1 458 912

Vỉa 8


3 599 160

104 741

3 254 468

239 951

1 832 905

1 766 255

429 880

1 553 485

1 615 795

Vỉa 7

7 511 627

298 377

6 728 920

484 329

7 071 611


440 015

5 655 405

1 761 751

94 471

Vỉa 6

7 609 916

7 012 145

597 770

4 449 994

3 159 922

6 313 112

376 136

9 894

40 246 983 10 838 102 27 881 104

1 527 778


30 497 017

9 749 966

7 616 639 22 068 760 10 119 834

441 750

Tổng

910 773

Vỉa 14
-100 -:- -250

α > 55

Vỉa 13

165 340

3 559

161 781

165 340

161 781


3 559

Vỉa 12

530 906

116 059

414 847

530 906

308 663

115 162

107 081

Vỉa 11

2 013 037

1 143 950

869 087

2 013 037

1 140 311


667 952

204 773

Vỉa 10

1 457 961

13 719

1 444 242

1 457 961

824 530

525 776

107 655


17

Vỉa 9

2 314 568

455 019

1 525 350


Phân chia theo chiều dày
vỉa
m
1,2 < m ≤
333

m > 3,5
3,5
1,2
334 200
2 314 568

Vỉa 8

5 466 212

194 063

4 311 231

960 918

562 174

Vỉa 7

6 242 200

3 770 290


2 471 909

Vỉa 6

7 181 531

2 580 126

Tổng

25 371 756

1 926 369 15 076 954

Vỉa 10

113 192

113 192

Vỉa 9

154 414

17 520

136 894

Vỉa 8


1 700 130

651 835

1 048 296

Vỉa 7

3 026 257

1 697 169

1 329 088

2 925 229

101 028

1 612 200

1 329 088

84 969

Vỉa 6

4 312 270

1 115 258


3 197 012

1 850 465

2 461 805

572 983

2 753 338

985 950

Tổng

9 306 264

3 594 974

5 711 290

5 043 301

4 262 964

2 185 183

5 913 269

1 207 813


Phân chia theo cấp TL, cấp TN
Tần
g

Tên vỉa

Tổng
111

122

Phân chia theo góc dốc
α ≤18

18 < α ≤35

35 < α ≤
55

705 112

1 275 256

334 200

4 904 038

168 273


4 171 571

1 126 368

5 567 538

674 662

917 972

3 316 484

2 007 744

4 601 406

4 344 281

2 837 251

5 094 613

2 086 918

8 368 433

16 955 805

8 415 951


4 064 862 15 328 596

5 978 298

Vỉa 14
Vỉa 13

-250 -:- -350

Vỉa 12
Vỉa 11
113 192

113 192

154 414

17 520
1 700 130

136 894

1 700 130

α > 55


18
Phân chia theo cấp TL, cấp TN


+38 -:- -350

Tần
g

Tên vỉa

Tổng
111

122

333

Phân chia theo chiều dày
vỉa
m
1,2 < m ≤

m > 3,5
3,5
1,2
3 683 598

Phân chia theo góc dốc
18 < α ≤35

35 < α ≤
55


502 544

1 966 382

1 214 672

1 549 336

1 129 395

523 176

α ≤18

α > 55

Vỉa 14

3 683 598

1 953 455

1 730 143

Vỉa 13

3 201 907

2 515 327


686 580

3 201 907

Vỉa 12

3 071 265

2 023 155

1 048 111

3 020 571

50 695

1 731 058

495 112

794 401

50 695

Vỉa 11

7 060 877

3 982 128


3 078 749

6 562 404

498 472

2 883 549

2 749 321

1 316 447

111 560

Vỉa 10

5 454 829

475 548

4 979 282

5 403 781

51 048

1 380 182

2 417 907


1 481 610

175 130

Vỉa 9

5 803 223

1 217 677

3 908 725

676 821

5 703 261

99 961

1 207 935

2 665 281

1 930 007

Vỉa 8

10 765 503

298 804


8 217 534

2 249 165

2 395 079

8 370 424

598 153

7 425 186

2 742 164

Vỉa 7

16 780 083

298 377 12 196 379

4 285 327

15 564 378

1 215 706

2 530 172 10 300 977

3 854 464


94 471

Vỉa 6

19 103 718

10 707 529

8 396 188

10 644 740

8 458 978

1 483 756 14 161 064

3 449 004

9 894

Tổng

74 925 004 12 764 471 46 553 031 15 607 501

52 496 122 22 428 882 13 866 684 43 310 625 17 305 944

441 750


24

1.6. Nhận xét
- Khoáng sàng than Dương Huy bao gồm 34 vỉa; có 14 vỉa có giá trị
cơng nghiệp, trong đó có 6 vỉa có chiều dày >3,0m; tổng trữ lượng các vỉa có
giá trị cơng nghiệp được huy động: 157.350 nghìn tấn. Trữ lượng cơng
nghiệp: 97.308 nghìn tấn.
- Phần lớn các vỉa có giá trị cơng nghiệp của khống sàng than Dương
Huy đều có cấu tạo từ đơn giản đến tương đối đơn giản, phần lớn các vỉa có
từ 0 ÷ 2 lớp đá kẹp và chiều dày đá kẹp < 0,25m, cá biệt có vỉa 6 chiều dày đá
kẹp trung bình là 0,43m. Phần lớn đá kẹp trong vỉa là sét than.
- Vách và trụ các vỉa than tương đối ổn định, mức độ bền vững trung
bình nên địi hỏi vì chống lị chợ phải có khả năng làm việc ổn định, hạn chế
các công đoạn củng cố lị chợ.
- Một số vỉa có vách giả là các lớp sét kết hoặc sét than mềm yếu. Nhưng
diện phân bố của vách giả hạn chế, chiều dày nhỏ, nơi dày nhất là 0,23m.
- Trữ lượng than tại các vỉa mỏng (chiều dày từ 0,9 ÷ 2m) khoảng 28.968
nghìn tấn, khoảng 18% tổng trữ lượng địa chất. Tuy nhiên hiện tại vẫn chưa
có cơng nghệ khai thác hợp lý vẫn sử dụng các cơng nghệ cũ (khoan nổ mìn)
nên giá thành khai thác lớn.
- Trữ lượng các vỉa dày khoảng 5.869 nghìn tấn, chiếm 3,73% tổng trữ
lượng địa chất tồn mỏ, tuy nhiên phần trữ lượng này chưa được huy động
trong kế hoạch 2010-2015, do đó cần có những nghiên cứu cụ thể khi thiết kế
khai thác nhằm nâng cao hệ số thu hồi.
- Trữ lượng các vỉa dày và dày trung bình có góc dốc thoải đến nghiêng
có trữ lượng khoảng 84.414 nghìn tấn, chiếm trên 87% trữ lượng các vỉa có
giá trị cơng nghiệp, do đó địi hỏi phải có cơng nghệ khai thác hợp lý áp dụng
cho phần trữ lượng này, các cơng nghệ có khả năng khai thác hết chiều dày
vỉa than, hoặc các công nghệ khai thác một lớp trụ và thu hồi than lớp nóc với
hệ số thu hồi than nóc cao để giảm tổn thất khai thác, tăng hiệu quả sản xuất.



×