Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu Giaoanhinh11T21-27 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.29 KB, 10 trang )

B. BÀI MỚI :Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT
GV chuẩn bị phiếu học tập, chia lớp thành 2 nhóm. Các nhóm cùng trả lời câu hỏi.
Nhóm 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Hãy nêu các cách xác định mặt phẳng.
2. Nêu định lí về giao tuyến của 3 mặt phẳng.
3. Nêu tính chất của phép chiếu song song.
4. ĐN hình lăng trụ, hình hộp, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
5. Nêu ĐN và tính chất một đường thẳng song song với mặt phẳng.
Nhóm 2:
PHIẾU HỌC TẤP SỐ 2
1. Nêu cách nhận biết 2 mặt phẳng song song với nhau.
2. Nội dung định lí TALET.
3. Nói rõ sự khác nhau giữa 2 đường thẳng chéo nhau và 2 đường thẳng song song.
4. Nêu phương pháp chứng minh 3 đường thẳng đồng quy.
5. Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng
song song với mặt phẳng.
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm học sinh trả lời tóm tắt vào phiếu học tập, sau
đó cử đại diện của nhóm mình trình bày các kết quả theo yêu cầu của phiếu.
- GV nhấn mạnh các phương pháp giải toán với các dạng:
+ Phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
+ Phương pháp tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng: Tìm 2 điểm chung thuộc 2 mặt phẳng ;
tìm một điểm chung và chứa 2 đường thẳng song song với nhau; Tìm một điểm chung và cùng
song song với một đường .
+ Phương pháp chứng minh một đ.thẳng s.song với m.phẳng: dùng điều kiện đường thẳng
s.song với mặt; tìm một đ.thẳng thuộc m.phẳng và s.song với mặt phẳng; giao tuyến của 2 mặt
phắng s.song với đ.thẳng.
+ Phương pháp chứng minh 2 m.phẳng s.song với nhau; m.phẳng chứa 2 đường cắt nhau
s.songvới mặt kia; hai mặt phẳng cùng s.song với mặt phẳng thứ 3.
+ Phương pháp tìm thiết diện một mặt phẳng với khối; vận dụng tìm giao tuyến của 2 mặt
phẳng; vận dụng tìm giao điểm của một đường với m.phẳng; chú ý đến các cạnh của khối hình


(hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ, tứ diện,...).
Hoạt động 2: BÀI TÂP TRẮC NGHIỆM (SGK)
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời nhanh các đáp án trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 12
bằng cách điền kết quả vào phiếu trắc nghiệm:

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
GV thu lại phiếu và chấm nhanh một số phiếu để lấy thông tin cho nội dung cần điều chỉnh.
GV thông báo đáp án đúng cho từng câu để học sinh so sánh.

C. CỦNG CỐ:
* GV nhắc lại:
a. Cách xác định một mặt phẳng
b. Tìm giao điểm của một đ.thẳng với m.phẳng
c. Giao tuyến của 2 mặt phẳng.
TIẾT 22 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
-Học sinh ôn tập phép biến hình: phép dời hình, phép đồng dạng. Trong phép
dời hình phải nắm được phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép
quay.
- Vận dụng các phép dời hình, các phép đồng dạng để giải các bài toánchwngs
minh, quỹ tích, dựng hình.
- Nắm được vị trí tương đối giữa đường thẳng, m.phẳng trong không gian.
Bước đầu vận dụng vao tìm giao điểm với m.phẳng, với đường thẳng. Tìm giao
tuyến của m.phẳng. Dựng thiết diện m.phẳng với hình chóp, hình hộp với một
m.phẳng thỏa mãn một số điều kiện.
2. Kĩ năng:
Vận dụng lí thuyết vào thực hành một cách phù hợp, vận dụng các phương

pháp phân tích tổng hợp để giải toán, vẽ hình tương đối chính xác.
3. Thái độ:
Có ý thức học tập tích lũy, thấy được mối quan hệ giữa các kiến
thức với nhau. thấy được mô hình xây dựng môn hình học theo tiên đề. Từ đó,
tạo cho bản thân tự học, tự giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CHO TIẾT ÔN TẬP
GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bái tập về kiền thức trọng tâm cơ bản của chương 1&
chương 2, các phiếu học tập.
III. NỘI DUNG
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYÊT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
+ Nêu khái niệm về phép biến hình.
+ Nêu định nghĩa phép dời hình và nêu các phép dời hình thực hiện được.
+ Nêu các biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục với trục là các
trục tọa độ.
+ Nêu tính chất cơ bản của phép dời hình, ứng dụng dựng ảnh của điểm, đ.thẳng đ.tròn,
một góc qua các phép dời hình: Tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
+ Nêu ĐN phép đồng dạng.
+ Nêu biểu thức tọa độ phép vị tự với tâm vị tự là O và tỉ số k.
+ Nêu quy trình nghiên cứu phép biến hình.
• Định nghĩa phép biến hình
• Tính chất phép biến hình
• Vận dụng phép biến hình để làm toán
• Mối quan hệ giữa các phép biến hình
+ Nêu vị trí tương đối của một đường thẳng với đường thẳng, đ.thẳng với m.phẳng và
m.phẳng với m.phẳng .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
+ Nêu những cách xác định mặt phẳng.

+ Thế nào là hình chóp, các loại hình chóp.
+ Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng: Tìm giao điểm của đường thẳng với m.phẳng
+ Nêu p.pháp xác định thiết diện của m.phẳng với một khối, tứ diện, hình chóp.

Hoạt động 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: cho
v
= (2 , -1) và đường thẳng (d): 2x - y + 1 = 0. Qua phép tịnh
tiến
v
= (2 , -1) đường thẳng (d) có ảnh là (d’).
A. (d’): 2x – y + 4 = 0 C. (d’): 2x – y + 1 = 0
B. (d’): 2x – y - 4 = 0 D. (d’): 2x – y – 1 = 0
Câu 2 : Cho đường tròn (C): x
2

+ y
2
-2x - 4y - 4 = 0 và I(-2,0). Qua phép đối xứng tâm I, (C)
có ảnh là (C’):
A. ( x +5)
2
+ y
2
= 9 B. ( x - 5)
2
+ y
2
= 9
C. x

2
+ ( y +5)
2
= 9 D. x
2
+ ( y-5)
2
=9
Câu 3 : Cho đường thẳng (d):2x – 5y + 4 = 0 và điểm I(-2; 0). Xét phép vị tự tâm I tỉ số k = -3
biến đường thẳng d thành d’ có phương trình :
A. 2x – 5y + 8 = 0 B. 2x – 5y +4 = 0
B. 2x + 5y +4 = 0 C. 2x +5y -4 = 0.
Câu 4 : Cho các mệnh đề sau : nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và
đôi một khác nhau thì :
A. Ba đường thẳng đó đồng quy B. Ba đường đó tạo thành một tam giác
C. Ba đường đó đồng quy C. Không có ba đường thẳng như vậy.
Câu 5 : Cho tứ diện ABCD, I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BD lấy điểm K
sao cho BK = 3DK. Gọi E là giao điểm của CD và mp(I JK). Khi đó tỉ số
DC
DE
bằng: A. 1
B.
2
1
C.
3
1
D.
4
1

Câu 6: Cho tứ diện ABCD, I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BD lấy điểm K sao
cho BK = 3DK. Gọi E là giao điểm của CD và mp(I JK). Khi đó giao tuyến của mp(ABD) với
(IJK) là :
A. IE B. JE C. IK D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Cho tứ diện ABCD, I và J thuộc AC và BC,
JB
JC
=
IA
IC
=
3
1
, điểm K thuộc BD.
Mặt phẳng (ABD) và (IJK) có giao tuyến là :
A. AK B. đường thẳng KF // AB
C. JK D. Tất cả đều sai.
Câu 8 :Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ I, J, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC,
A’B’C’, ACC’. Mp(IGK) cắt lăng trụ theo thiết diện là:
A. Tam giác B. tứ giác
C. Ngũ giác D. Lục giác.
*GV phát phiếu trắc nghiệm và hướng dẫn HS trả lời .
Hoạt động 3: BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Cho 2 tam giác
''' CBAABC
∆=∆
. Chứng minh tồn tại duy nhất một phép dời hình biến
ABC

thành

''' CBA

.
Phương pháp giải: Dùng p.pháp phản chứng .
Gợi ý:

×