Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Su dung BDTD trong doi moi phuong phap day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.82 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP HUẤN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHỞI ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN (1 PHÚT)</b>



<b>1. Ba điều qua đi không lấy lại được </b>


<b>2. Ba thứ giá trị nhất trong đời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY </b>


<b>TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>1. Vai trò của bản đồ tư duy (BĐTD)</b>



<b>2. Sử dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp </b>


<b>dạy học</b>



<b>3. Sử dụng BĐTD trong cơng tác quản lí</b>


<b>4.Thiết kế BĐTD</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY</b>


<b>1. BẢN ĐỒ TƯ DUY</b>


• <b>Nghĩa của cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa </b>
<b>bản đồ thông thường như bản đồ địa lí mà BĐTD </b>
<b>được hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch </b>
<b>tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, </b>
<b>màu sắc và chữ viết.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> BĐTD không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản </b>
<b>đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi </b>
<b>người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình </b>
<b>ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một nội </b>
<b>dung nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới </b>
<b>dạng BĐTD theo một cách riêng do đó việc lập BĐTD </b>
<b>phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi </b>
<b>người </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG ĐỔI MỚI PPDH</b>


<b>1. Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng cách </b>
<b>giới thiệu cho HS một số “BĐTD” cùng với sự </b>
<b>dẫn dắt của GV để các em làm quen.</b>


<b>2. Tập “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần nhìn vào </b>
<b>BĐTD bất kỳ HS nào cũng có thể thuyết trình </b>
<b>được nội dung một bài học hay một chủ đề, một </b>
<b>chương theo mạch lôgic của kiến thức. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4.Hướng dẫn TK: Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra </b>
<b>các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba... mỗi ý lớn lại có </b>
<b>các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ </b>
<b>hơn ... các nhánh này như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, </b>
<b>chút, chít”... các đường nhánh có thể là đường thẳng hay </b>
<b>đường cong.</b>


<b>5. </b><i><b>Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy</b></i><b>: Chọn tên chủ đề </b>
<b>hoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, </b>


<b>chẳng hạn: đường thẳng song song, hình bình hành, </b>
<b>hình chữ nhật, bảo vệ mơi trường, truyện Kiều, ... để HS </b>
<b>có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các nhánh </b>
<b>“con”, “cháu”, “chắt”... theo cách hiểu của các em. </b>


<b>6. Vẽ BĐTD theo nhóm hoặc từng cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG NHÓM/CẶP (5 phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Sử dụng vào việc hình thành kiến thức mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HS thuyết trình trước nhóm, lớp => GV, HS bổ sung </b>
<b>điều chỉnh => hình thành kiến thức mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Sử dụng ôn tập hệ thống hóa kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Sử dụng ơn tập hệ thống hóa kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* HS hoặc </b>


<b>nhóm HD vẽ </b>
<b>BĐTD</b>


<b>=> trình bày</b>
<b>=> chỉnh sửa, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG QUẢN LÍ</b>

<b>1. Bản đồ tư duy trong việc lập kế hoạch</b>



• <b>Sử dụng BĐTD để lập kế hoạch cơng tác giúp cán bộ </b>


<b> QL có cái nhìn tổng qt tồn bộ kế hoạch từ chỉ </b>
<b>tiêu, phương hướng, biện pháp,…</b>


• <b>Dễ theo dõi q trình thực hiện…</b>


• <b>Nhìn được tổng thể nên khơng bỏ sót việc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG QUẢN LÍ</b>


<b>1. Bản đồ tư duy trong quản lí nhà trường </b>



<i><b>- BĐTD giúp tiết kiệm thời gian</b></i> <i><b>báo cáo</b></i><b> của Thủ trưởng </b>
<b>tại các cuộc họp, làm cho nội dung họp được ngắn </b>
<b>gọn, góp phần khắc phục được ở một vài nơi còn kéo </b>
<b>dài các cuộc họp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG QUẢN LÍ</b>

<b>2. Bản đồ tư duy trong quản lí nhà trường</b>



<b> - </b><i><b>BĐTD giúp cán bộ, giáo viên cách ghi chép tóm tắt</b></i><b>, </b>
<b>giúp phát triển ý tưởng và triển khai nhanh chóng, </b>
<b>sáng tạo những chỉ đạo, kế hoạch của Hiệu trưởng </b>
<b>qua các cuộc họp hội đồng giáo dục nhà trường. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI GHI CHÉP TRÊN BĐTD</b>


• <b>Ghi lại ngun cả đoạn văn dài dịng.</b>


• <b> Ghi chép q nhiều ý vụn vặt khơng cần thiết.</b>



• <b>Dành q nhiều thời gian để ghi chép.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>- Phương tiện để thiết kế BĐTD khá đơn giản, chỉ cần </b>
<b>giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…</b>
<b>hoặc dùng phần mềm Mindmap, vì vậy có thể vận </b>
<b>dụng với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các </b>
<b>nhà trường hiện nay. Trước mắt dùng phấn màu vẽ </b>
<b>BĐTD lên bảng và sử dụng bút màu vẽ trên giấy, bìa </b>
<b>đối với HS</b>


<b>- Điều quan trọng là GV hướng cho HS có thói quen lập </b>
<b>BĐTD trước hoặc sau khi học một bài hay một chủ đề, </b>
<b>một chương, để giúp các em có cách sắp xếp kiến </b>
<b>thức một cách khoa học, lơgic. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>5. VẬN DỤNG</b>


• <b>Cán bộ quản lí giáo dục, GVCN có thể sử dụng BĐTD </b>
<b>để lập kế hoạch cơng việc. </b>


• <b><sub>GV, HS có thể sử dụng BĐTD hệ thống hoá một vấn </sub></b>


<b>đề, một chủ đề, ôn tập kiến thức…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>6. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BĐTD TRÊN MÁY TÍNH</b>


<b>-THIẾT KẾ BĐTD TRÊN PHẦN CÁC MỀM (BẢN MIỄN PHÍ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>V. THỰC HÀNH THIẾT KẾ BĐTD </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN/CẶP (15 PHÚT)</b>



<b>Thiết kế một bản đồ tư duy (trên giấy hoặc phần mềm) </b>


<i><b>(Chọn một trong ba nội dung sau)</b></i>


<b>1. Xây dựng kế hoạch năm học của nhà trường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

×