Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Nghiên cứu hiện tượng xói lở bồi tụ cửa biển thuận an thừa thiên huế và kiến nghị giải pháp xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.53 MB, 165 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
*************

Đ

NG

NC U

T U N N-T

V

T

NG

N TƯ NG
T

N

U VÀ

-

TỤ C

N NG Ị G


LU N VĂN T ẠC SĨ

ĨT U T

NGÀNH:

TS. TÔ XUÂN VU

À NỘ - 2014

N
P

P



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ XÓI LỞ VÀ
BỒI TỤ CỬA THUẬN AN ..................................................................... 3
1.1 Khái quát về các loại cửa sông và biện pháp chỉnh trị ........................................... 3
1.1.1 Cửa sơng phẳng có mũi tên cát ..................................................................3
1.1.2 Cửa sông dạng tam giác châu ....................................................................4
1.1.3 Cửa sơng hình loa ......................................................................................5
1.2 Các nghiên cứu xói ở –

i t v chỉnh trị cử Thuận An ................................... 6


1.2.1 Nghiên cứu t ng th v gi i pháp c ng tr nh.............................................6
1.2.2 Nghiên cứu vận chuy n bùn cát từ hệ thống s ng Hương r cửa Thuận An..12
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐỊA CHẤ
TRÌNH KHU VỰC CỬ

ĐỊA CHẤT CƠNG

H ẬN N................................................. 17

2.1 Đặc đi m khí hậu ........................................................................................................... 17
2.1.1 Chế độ nhiệt .............................................................................................18
2.1.2 Số giờ nắng ..............................................................................................18
2.1.3 Chế độ gió ................................................................................................19
2.1.4 Bốc hơi .....................................................................................................20
2.1.5 Độ ẩm khơng khí .....................................................................................20
2.1.6 Đặc trưng mư .........................................................................................21
2.2 Chế độ thủy, h i văn...................................................................................................... 23
2.2.1 Hệ thống s ng Hương. .............................................................................23
2.2.2 Chế độ dịng ch y trong sơng ..................................................................24
2.2.3 Chế độ gió, sóng ......................................................................................26
2.2.4 Chế độ triều và dịng triều .......................................................................30
2.3 Đặc đi m địa hình ........................................................................................................ 30
2.3.1 Địa hình vùng núi ....................................................................................31
2.3.2 Đị h nh vùng đ ng bằng.........................................................................31
2.3.3 Hệ đầm phá Tam giang cầu Hai ..............................................................32
2.3.4 Đường bờ bi n .........................................................................................33
2.3.5 Cửa bi n ...................................................................................................33


2.4 Đặc đi m địa chất........................................................................................................... 34

2.5 Đặc đi m đị chất c ng tr nh ...................................................................................... 37
2.5.1 Đặc đi m địa hình - địa mạo ....................................................................37
2.5.2 Đị tầng v t nh chất cơ
CHƯƠNG 3. PH N

các

p đất trong hu v c nghiên cứu ..........39

CH HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI LỞ -

BỒI TỤ CỬA THUẬN AN .................................................................. 46
3.1 Hiện trạng xói ở -

i t cử Thuận n .................................................................. 46

3.1.1 Hiện trạng bờ bi n ...................................................................................46
3.1.2 Hiện trạng bãi cát ngầm trư c cửa Thuận An .........................................48
3.1.3 Hiện trạng tuyến lu ng ra vào c ng Thuận An........................................48
3.2 Phân tích số liệu lịch sử liên quan t i xói lở - b i t cửa Thuận An ................ 48
3.2.1 Diễn biến bờ bi n từ H i Dương đến cửa Thuận An...............................48
3.2.2 Diễn biến doi cát ngầm ở cửa Thuận An .................................................50
3.2.3 Diễn biến tuyến lu ng..............................................................................51
3.3 Nhận định nguyên nh n g y xói ở –

i t cử Thuận n ................................ 53

CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ỐN ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆN Ư NG
XÓI LỞ - BỒI TỤ CỬ


H ẬN N .............................................. 55

4.1 L a chọn m h nh t nh toán ........................................................................................ 55
4.2

ơ sở

thuyết củ các m h nh t nh tốn .............................................................. 56

4.2.1 Mơ hình lan truyền sóng MIKE21 SW ....................................................56
4.2.2 Mơ hình thủy l c 1 chiều MIKE11 .........................................................58
4.2.3 Mơ hình thủy l c 2 chiều MIKE21 HD và MIKE 21ST .........................63
4.2.4 Mơ hình tích hợp thủy l c 1 và 2 chiều Mike Flood ...............................67
4.3 Tham số đầu v o củ m h nh t nh toán ................................................................. 67
4.3.1 Số iệu đầu v o.........................................................................................67
4.3.2 Đánh giá về số liệu đầu v o .....................................................................68
4.4 Mô phỏng trường thủy động l c học bằng mơ hình tốn ................................... 69
4.4.1 Mơ hình lan truyền sóng khu v c cửa Thuận An ....................................69
4.4.2 Mơ hình thủy động l c học và vận chuy n bùn cát khu v c cửa Thuận An ...73
4.5

ác ịch

n chạy m h nh ........................................................................................ 86

4.6 Phân tích kết qu mơ phỏng mơ hình tốn ............................................................. 87
4.6.1 So sánh trường dịng ch y khi có và khơng có dịng ch y trong sơng ....87


4.6.2 So sánh trường dòng ch y giữa pha triều lên và pha triều rút .................88

4.6.3 So sánh trường dòng ch y giữ mù ũ v mù

iệt................................89

4.6.4 Lưu tốc ở một số đi m qu n trọng ...........................................................89
4.6.5 Nhận x t ết qu m h nh ........................................................................91
4.7 Ph n t ch nguyên nh n g y xói ở -

i t cử Thuận n từ ết qu m h nh toán . 91

CHƯƠNG 5. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH H P LÝ KHẮC PHỤC
HIỆN Ư NG XÓI LỞ - BỒI TỤ CỬ

H ẬN N ................. 96

5.1 Luận chứng gi i pháp xử lý ......................................................................................... 96
5.1.1 Định hư ng chung c i tạo cửa bi n Thuận An ........................................96
5.1.2 Nhiệm v cơng trình chỉnh trị cử Thuận n ..........................................96
5.1.3

ác phương án ố trí cơng trình chỉnh trị................................................97

5.2 Đánh giá hiệu qu các phương án c ng tr nh v iến nghị chọn phương án phù hợp . 98
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 106


DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 1.1. Thống kê các nghiên cứu trư c đ y về vận chuy n bùn cát dọc bờ ............12
B ng 1.2. Các hằng số điều hòa khu v c cửa Thuận n v Tư Hiền .......................... 15

nh tháng, năm tại các trạm (oC) .......................................18

B ng 2.1. Nhiệt độ trung

B ng 2.2. Nhiệt độ tối cao, tối thấp đo được tại các trạm trạm (oC) .......................... 18
B ng 2.3. Số giờ nắng trung

nh tháng, năm trạm giờ .............................................19

B ng 2.4. Tốc độ, hư ng gió trung
B ng 2.5. Số trận



ộv

nh hưởng t i

B ng 2.6. Lượng ốc hơi trung

nh tháng, năm trạm (%) ......................................21

nh tháng, năm 1960 đến nay - mm)............................ 22

B ng 2.9. Đặc trưng mư ũ ở một số trận ũ
B ng 2.10. M c nư c ũ

nh Trị Thiên qu các thập niên .......20

nh tháng, năm trạm (mm) .......................................20


B ng 2.7. Độ ẩm h ng h trung
B ng 2.8. Lượng mư trung

nh tháng, năm trạm (m/s) ..................................19

n đi n h nh tại các trạm trạm (mm) ...22

n nhất h ng năm ............................................................... 25

B ng 2.11. Lưu ượng ũ th c đo

n nhất đ x y r trên s ng Hương .......................26

B ng 2.12 Các chỉ tiêu vật lý l p 1 ..............................................................................40
B ng 2.13

ác chỉ tiêu cơ

p 2 ...............................................................................40

B ng 2.14

ác chỉ tiêu cơ

p 3 ...............................................................................41

B ng 3.1. Phân tích diễn biến trên mặt bằng củ đoạn lu ng bi n trư c khi xây d ng
c ng tr nh gi i đoạn 1 ....................................................................................................51
B ng 3.2. Phân tích diễn biến trên mặt bằng củ đoạn lu ng bi n sau khi xây d ng

c ng tr nh gi i đoạn 1 ....................................................................................................53
B ng 4.1. Đặc trưng địa hình lịng dẫn s ng Huơng v s ng nhánh ............................ 74
B ng 4.2. Các thơng số mơ hình thủy l c trong mùa kiệt ............................................83
B ng 4.3. Các thơng số mơ hình thủy l c trong mù ũ ...............................................84
B ng 4.4. Chỉ số đánh giá s sai khác giữa tính tốn – th c đo các trạm ki m định ...86
B ng 4.5 Thời gi n tác động của dòng ch y trên các sơng và mùa gió (sóng) ............86
B ng 4.6. B ng th hiện các thông số mô phỏng ở các kịch b n .................................87
B ng 4.7. B ng giá trị ưu tốc l n nhất tại một số đi m (m/s) .....................................90
B ng 5.1.

ác phương án c ng tr nh nghiên cứu .........................................................98


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1.

Yếu tố quyết định hư ng dịng ch y sơng khi ra bi n ...............................13

Hình 2.1.

Chế độ gió tại C n Cỏ (1992-2012) ...........................................................28

Hình 2.2.
Hình 2.3.

Chế độ sóng tại C n Cỏ (1992-2012) ........................................................29
B n đ đị h nh ưu v c s ng Hương ........................................................31

Hình 3.1.
Hình 3.2.


Tình trạng xói lở bờ bi n trư c v s u ũ năm 1999 ..................................46
Vùng bãi b i khu v c bờ xã H i Dương ph đê ắc) .............................47

Hình 3.3.
Hình 3.4.

Vùng b i lắng trư c đê N m ......................................................................47
Sơ họ iến động đường bờ qua các thời kỳ ..............................................49

Hình 4.1.
Hình 4.2.

Địa hình thiết lập trong mơ hình lan truyền sóng ......................................69
Các thơng số sóng nư c s u theo W veW tch III, được tính tốn từ gió
năm 1998-2012...........................................................................................70
Biến trình m c nư c triều năm theo d báo thủy triều toàn cầu. .............. 70
So sánh chiều cao sóng tính tốn và th c đo tại C n Cỏ ........................... 72
Trường sóng trong khu v c cửa Thuận An ................................................ 73
Sơ đ tính tốn thủy l c mù ũ s ng Hương ............................................ 79
Mạng ư i sơng trong mơ hình thuỷ l c 1 chiều - MIKE 11 ..................... 79

Hình 4.3.
Hình 4.4.
Hình 4.5.
Hình 4.6.
Hình 4.7.

Hình 4.8. Phạm vi địa hình nghiên cứu trong mơ hình MIKE 21HD ........................ 80
Hình 4.9. M h nh địa hình 3D chi tiết khu v c cửa Thuận An ................................ 80

Hình 4.10. Địa hình liên kết 1 chiều và 2 chiều trong MIKE flood............................. 81
Hình 4.11. Quá tr nh ưu ượng biên trên tại nh Điền, C
i, Dương Hò từ năm
1980 đến 2009 ............................................................................................ 82
Hình 4.12. Quá trình m c nư c tính tốn và th c đo tại các vị trí khống chế (mùa kiệt)......84
Hình 4.13. Q trình m c nư c tính tốn và th c đo trạm Kim Long ũ năm 1983 . 85
Hình 4.14.
Hình 4.15.
Hình 4.16.
Hình 4.17.
Hình 4.18.
Hình 5.1.
Hình 5.2.
Hình 5.3.

Q trình m c nư c tính toán và th c đo trạm Phú Ốc ũ năm 1983 ..... 85
Sơ họa vị tr các đi m trích rút kết qu ...................................................... 90
Bi u đ ưu tốc l n nhất tại một số đi m trích rút ..................................... 90
Chập diễn biến doi cát ngầm chắn cử trư c v s u ũ năm 1983 ............. 92
Chập diễn biến lạch sâu lu ng tàu qua số liệu đo đạc, điều tra từ năm 1960-2003......93
ác phương án nghiên cứu vận chuy n bùn cát ........................................ 99
Lư i tính tốn trong mơ hình vận chuy n bùn cát ................................... 100
Trường dịng ch y các phương án c ng tr nh .......................................... 101

Hình 5.4.
Hình 5.5.
Hình 5.6.
Hình 5.7.
Hình 5.8.


Biến đ i đáy hu v c nghiên cứu trong thời gi n 1 năm củ phương án 1 .... 101
Biến đ i đáy hu v c nghiên cứu trong thời gi n 1 năm củ phương án 2 ...... 102
Biến đ i đáy hu v c nghiên cứu trong thời gi n 1 năm củ phương án 3 ...... 102
Biến đ i đáy hu v c nghiên cứu trong thời gi n 1 năm củ phương án 4 ...... 103
Hình nh 3D đị h nh phương án iến nghị xây d ng cơng trình ................... 104


1

MỞ ĐẦU
1.
C ng Thuận An là một đầu mối giao thông quan trọng giữ các phương thức vận
t i đường bi n, đường thủy nội đị , đường bộ của Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, s mất
n định lu ng tàu trên mặt đứng và mặt bằng d o động trong d i quạt từ hư ng NW
đến hư ng NE g y hó hăn rất l n cho tàu bè ra vào c ng Thuận An. Mặt khác, đoạn
bờ bi n phía Bắc cửa Thuận An (xã H i Dương) đ có hiện tượng bị xâm th c, xói gây
sạt lở từ khá lâu, sau đợt ũ tháng XI/1999, mức độ sạt lở bờ bi n đoạn này trở nên
nghiêm trọng hơn v g y t n thất nặng nề, đe dọ đến tính mạng, tài s n của nhân dân.
Vì vậy, việc nghiên cứu l m sáng tỏ đặc đi m xói ở ờ i n,

i ắng u ng tàu khu

v c cử Thuận n là việc rất quan trọng và trở nên cần thiết. Đây

cơ sở khoa học đ

định hư ng bố trí các cơng trình chỉnh trị phù hợp và hiệu qu .
2. M
M c tiêu nghiên cứu củ đề tài là làm sáng tỏ đặc đi m, nguyên nhân gây xói, lở b i
t cửa bi n Thuận An - Thừa Thiên Huế đ từ đó đề xuất các gi i pháp xử lý phù hợp.

3. Đ
- Đối tượng nghiên cứu củ đề tài là hiện tượng xói ởcử

i n Thuận n v các iện pháp xử
- Phạm vi nghiên cứu

i t x y r ở hu v c

.

m i trường địa chất nằm trong đ i ờ i n H i Dương v

cử Thuận n, nơi x y ra quan hệ tương tác v i m i trường bi n v nư c sông.
4. Nhiệm v

nghiên c u

Đ đạt được những m c đ ch trên đề t i cần tập trung gi i quyết các vấn đề s u:
- Nghiên cứu về hiện tượng xói lở, b i t cửa bi n Thuận An.
- Nghiên cứu quy luật diễn biến đường bờ bi n từ thôn 2 xã H i Dương đến cửa
Thuận An, dịch chuy n các doi cát ngầm, quá trình và nguyên nhân b i lấp và dịch
chuy n tuyến lu ng.
- Nghiên cứu chế độ động l c cửa Thuận An bằng phương pháp Mơ hình tốn đ
làm sáng tỏ các vấn đề:


2
+ Vai trị củ sóng và dịng ch y đến diễn biến bờ bi n H i Dương v

iến động


lạch sâu của lu ng tàu;
+ Ngu n gốc, cơ chế vận chuy n bùn cát gây b i lấp lu ng tầu và xói lở bờ bi n;
+ ơ chế dịch chuy n các c n cát ngầm ngoài bi n;
- Ph n t ch đề xuất gi i pháp bố trí hệ thống cơng trình chỉnh trị đ

n định đường

bờ thôn 2 xã H i Dương v u ng tàu vào c ng Thuận An.
5. P
S u hi xem x t các điều kiện hiện có, đề tài l a chọn sử d ng kết hợp các
phương pháp đ nghiên cứu, đó :
- Phương pháp đị chất: h o sát ấy mẫu tại hiện trường v th nghiệm trong
phòng, cung cấp số iệu đầu v o ph c v nghiên cứu;
- Phương pháp nghiên cứu th c đị : tiến h nh h o sát đo v , th nh ập

nh đ

đị h nh trên cạn v dư i nư c, qu n trắc m c nư c, đo thủy văn hu v c nghiên cứu;
- Phương pháp ph n t ch t ng hợp, thống kê: Ph n t ch t ng hợp và thống kê các
yếu tố đị h nh, đị chất, thủy h i văn, dòng ch y, sóng, gió, từ đó đư r các ết qu
về diễn iến đường ờ, diễn iến lu ng tàu và vận động củ

i cát ngầm h i ên cử

phương pháp phân tích số liệu lịch sử).
- Phương pháp sử d ng mơ hình tốn MIKE

o g m các m đun MIKE 21 SW,


MIKE 11, MIKE 21 HDFM, MIKE f ood đ nghiên cứu một cách toàn diện các yếu tố
nh hưởng ch nh đến khu v c cửa sông bao g m: tác d ng của sóng, dịng ch y ven
bờ, dòng triều, các d o động m c nư c triều và dịng ch y trong sơng.
6. Ý

ĩ k o

ọc và thực tiễn c a

tài

Ý nghĩa ho học: đề t i góp phần
quá tr nh xói lở -

it

áo

hu v c cử Thuận n.

Ý nghĩa th c tiễn: đề t i
v c cử

m r thêm phương pháp đánh giá, d

m sáng tỏ nguyên nhân, quá tr nh xói ở -

i n Thuận n, định hư ng

chọn phương án c ng tr nh xử


it

phù hợp.

hu


3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ XÓI LỞ VÀ
BỒI TỤ CỬA THUẬN AN
1.1 Khái quát v các lo i cửa sông và biện pháp chỉnh trị
Cửa sông ven bi n

nơi chịu tác động t ng hợp của các yếu tố động l c phức

tạp của sông và bi n, vì thế việc chỉnh trị cửa bi n là một vấn đề có nhiều hó hăn,
phức tạp, cần đầu tư nghiên cứu lâu dài, nhất là nghiên cứu các vấn đề về quy luật diễn
biến của vùng cửa sông. Cửa sơng ven bi n thường có các loại sau:
- ử s ng phẳng có mũi tên cát;
- ử s ng dạng t m giác ch u;
- ử s ng h nh o .
S uđ y

một số ví d về các c ng tr nh đi n h nh được sắp xếp theo phân loại

các dạng cửa sông:
1.1.1 Cửa sông phẳ


ó

ũ

Đ y là dạng cửa sơng thường xuất hiện ở khu v c miền Trung nư c ta, hầu hết
m i s ng đều chỉ có một cử . Đối v i các cửa sơng này có đặc đi m

iên độ triều

nhỏ, tại đ y yếu tố triều chiếm vị thế h ng qu n trọng ằng yếu tố sóng, đ y
hoạt động phức tạp củ các oại gió. Dịng ven do sóng

vùng

các yếu tố tạo nên các doi

cát ngầm ở cử s ng. Biện pháp hiệu qu nhất là xây d ng đê ngăn cát. Chức năng của
đê ngăn cát

chặn ng ng dòng ùn cát do dòng ven m ng đi dọc bờ, không cho chúng

đi v o u ng, mà b i lắng trư c đê hoặc dẫn chúng đi r ph ngo i i n sâu không nh
hưởng đến lu ng tàu.
Nguyên tắc bố trí c ng tr nh chỉnh trị:
- Đối v i loại hình cửa sông mà lu ng tàu bị b i lấp chủ yếu do bùn cát vận
chuy n dọc bờ mang t i, có th bố tr c ng tr nh ngăn cát ở một phía hoặc c hai phía.
- Tuyến đê có th được chi r đoạn làm nhiệm v ngăn cát, đoạn làm nhiệm v
chắn sóng hoặc kết hợp c hai chức năng trên cùng một tuyến.
- Chiều d i đê ph i vươn r


hỏi bên ngồi d i sóng vỡ, hoặc nơi đáy i n t

nhiên thấp hơn c o tr nh đáy u ng tàu thiết kế.


4
- Khi bố tr đê ngăn cát, ph i x t đến nh hưởng củ đặc đi m đị h nh, địa chất
đến chuy n động bùn cát dọc bờ.
- Kho ng cách từ đê t i lu ng tàu cần x t đến nh hưởng củ

hu nư c vật s u đê

đến n định của lu ng tàu.
- Trong s tay b o vệ bờ bi n - 1984 (''Shore Protection manual-1984''), đê ngăn
cát thường được bố trí có một đoạn gốc v i cao trình thấp, đ bùn cát có th tràn qua
và lắng đọng vào một khu v c có th thanh th i định kỳ. Đoạn đê thấp này vừa có th
ưu th ng dịng ch y vừ không tạo r

hu nư c vật l n khi tồn bộ dịng ch y ph i

vịng qu đầu mũi đê.
1.1.2 Cửa sông d ng tam giác châu
ử sông dạng t m giác ch u
chiếm vị tr qu n trọng, đặc iệt

dạng cử s ng m ở đó yếu tố s ng thường

dòng ùn cát từ s ng m ng r

s ng n y đất iền 2 ên cử s ng thường có xu thế tiến r

oại cử s ng n y có th

i n. Tại những cử

i n rất nh nh. Đi n h nh về

đến một số nơi như cử s ng Đ - nu p v cử s ng

Trường Gi ng.
Cửa sông Đ -nuyp (Romania):
Sông Đ -nu p ch y qu 8 nư c Châu âu theo thứ t

Đức, Áo, Slovakia,

Hungary, Croatia, Serbia, Bulgaria, Romania, Moldova và Ukraina. uối cùng s ng đ
ra bi n Đen theo 3 cửa và lu ng tầu được chọn qua dòng giữa Sulina. Các biện pháp
chống b i lấp lu ng tàu v các gi i pháp c ng tr nh chỉnh trị được đề ra là:
- Cắt các đoạn sông quá cong, rút ngắn chiều dài tuyến từ 83,8 km xuống còn
62,6 km (gi m 25% chiều d i tuyến).
- Xây d ng 2 tuyến đê song song ở 2 phía lu ng, kéo dài qua bar chắn cử r đến
độ sâu cần thiết, kết hợp nạo v t đ duy tr độ sâu lu ng.
Cử

ô

r ờng Giang(Trung Qu c):

Ở Trung Quốc, đ có nhiều lu ng tầu được hoạt động n định qua các cửa sông
l n, phức tạp như ở các cửa sơng Hồng Hà, H i Hà (c ng Đường Cô), Châu Giang
(c ng Qu ng Châu), nhất là lu ng tầu qua cử s ng Trường Giang.



5
Vấn đề chỉnh trị quan trọng nhất đối v i cử s ng Trường Giang là chọn nhánh
sông chạy tầu v duy tr độ sâu lu ng lạch. Trư c năm 1949, nhánh ắc dần dần mất
đi h năng chạy tầu, chủ yếu sử d ng nhánh Nam. Đến năm 1958, nhánh ắc lại b ng
chạy được tầu, nhưng chỉ được trong thời gian ngắn.

o năm 1931, dòng ch y ũ đ

cắt bãi giữa nhánh Nam, tạo ra 2 lạch Nam, Bắc. Lạch Bắc phát tri n dần v đến năm
1969 có độ sâu l n hơn ạch N m. S u năm 1972, ạch Bắc lại xấu đi, v vậy việc chọn
lu ng tầu được tiến hành v i 3 phương án: ạch Nam, nhánh Nam; lạch Bắc nhánh
Nam và nhánh Bắc. Thông qua nghiên cứu phương án chỉnh trị cuối cùng được chọn
là: Nhánh Bắc v i c ng tr nh đê Đ ng có chiều d i L = 14Km và lấp lạch ph .
1.1.3 Cửa sông hình loa (Estuary)
ử s ng h nh o thường t n tại ở những hu v c có iên độ thủy triều
dòng triều c o, yếu tố chủ đạo
s ng n y có chế độ

yếu tố i n v yếu tố s ng

h ng đáng

n, tốc độ
. Dạng cử

i t ch phức tạp nên việc x y d ng các c ng tr nh chỉnh trị cũng đòi

hỏi ph i tiến h nh dần dần qu nhiều gi i đoạn. Dạng cử c ng h nh o có th


đến

các đi n h nh như cử s ng Sein (Pháp) v cử s ng Tiền Đường (Trung Quốc).
Cửa sông Sein (Pháp):
Công tác chỉnh trị tiến hành trong thời gi n hơn 100 năm từ năm 1948 đến 1980.
ng tr nh th y đ i nhiều lần v đ rút ra nhiều bài học kinh nghiệm :
-

ng tr nh đợt I: từ năm 1948 đến 1967 xây d ng 2 tuyến đê hư ng dòng dài

60km; đỉnh đê c o hơn m c nư c trung bình, kho ng cách 2 đê từ 300 đến 500m.
-

ng tr nh đợt II được chi

m các gi i đoạn :

Từ năm 1985 đến năm 1925: X y đê ắc cũ v đê ngầm bờ N m cũ.
Từ năm 1923 đến năm 1925: Xây thêm các mỏ h n cho đê ắc cũ nhưng u ng
lạch vẫn không n định, tuy nhiên độ sâu chạy tầu được c i thiện.
Từ năm 1932 đến năm 1950: X y đê N m m i dài 10.5km v tháo dỡ đê N m cũ,
Từ năm 1957 đến năm 1960: X y đê L tis v nạo vét bờ Nam v i hối ượng
ho ng 6.2x106 m3.
-

ng tr nh đợt III:


6

Từ năm 1967 đến năm 1977 tiến h nh nghiên cứu trên mơ hình Vật lý và mơ
hình tốn.
Từ năm 1980 tiến h nh x y 9 m đê thấp dư i đê ắc cũ ết hợp nạo vét c c bộ
v i hối ượng ho ng 2.5x106 m3. Sau xây d ng lu ng tầu đạt độ sâu 10.6m, tầu t i
trọng 35.000 DWT có th ngược nư c đến Rouen.
Cửa sông Ti

Đ ờng (Trung Qu c):

Là cửa sông hình loa có thủy triều mạnh n i tiếng thế gi i. Từ nghiên cứu kỹ quy
luật diễn biến đề xuất 3 phương án chỉnh trị cửa nhằm tăng độ sâu lu ng và khai thác
t ng hợp như phòng ũ, cấp nư c ngọt, phát điện ...v.v như s u:
- Phương án thu hẹp toàn tuyến:
Tiến h nh qu i đê ấn s ng đ thu hẹp lòng dẫn, làm cho dòng triều dâng, triều
rút đi cùng một tuyến, gi m b t xâm nhập mặn, n ng c o năng

c phòng ũ cho th nh

phố H ng h u, tăng thêm ượng dẫn nư c ngọt.
- Phương án x y d ng cống điều tiết triều:
Cung cấp nư c ngọt ho ng 2,6 x l09m3/ha; Có th vây lấn 73 ha; Có th xây
d ng trạm thủy điện cột nư c thấp, công suất 3,0 x104 KW. Phương án x y d ng cống
có kh thi hay khơng, còn ph i nghiên cứu s u hơn.
- Phương án đ o nhân tạo:
Đ thu hẹp v i một quy mô l n hơn đối v i vịnh H ng

h u, th y đ i hẳn hệ

thống sóng triều, tăng thêm đất đ i, tạo ra 2 lạch Bắc, N m đều duy tr được một độ
sâu nhất định, diện t ch đ o kho ng 133 ha.

Phương án n y cũng t n tại nhiều vấn đề như: hối ượng cơng trình q l n, thi
cơng khó hăn, hơn nữa việc th y đ i một cách cơ

n chế độ sóng triều ở vịnh Hàng

Châu s s n sinh nhiều vấn đề phức tạp chư th ường hết được.
1.2 Các nghiên c u ó ở –

chỉnh trị ử Thuận An
ô

1.2.1 N

Do t nh cấp thiết cũng như phức tạp m

r
hu v c cửa Thuận

n đ trở thành khu

v c thu hút s chú ý và quan tâm của rất nhiều nhà khoa học v các cơ qu n nghiên
cứu, đi n h nh

các d án dư i đ y:


7
*

D án nghiên cứu h thi c i tạo và nâng cấp c ng Thuận An năm 1994


Trong khuôn kh gi i đoạn nghiên cứu h thi, d án đ nghiên cứu các nguyên
nhân sa b i, phương hư ng chỉnh trị cho đoạn lu ng qua cửa Thuận

n v đi đến các

kết luận ch nh như s u :
- Lu ng qua của Thuận An cần được duy trì bằng biện pháp xây d ng đê

o vệ

hai bên lu ng tầu đ đư dòng ùn cát vận chuy n dọc bờ ra vùng bi n sâu và kết hợp
v i duy tu nhỏ định kỳ.
- Gi i pháp kỹ thuật chỉnh trị của Thuận An là xây d ng 2 đê

o vệ lu ng tầu ở

hai bên bờ Nam, Bắc cửa Thuận An.
*

D án nghiên cứu t ng th v đề xuất gi i pháp cơng trình chống b i lấp cửa

Thuận An và b o vệ chống sạt lở bờ bi n từ cửa Thuận

n đến eo i n Hoà Duân -

tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1999
Trên cơ sở phân tích các số liệu th c đo, đánh giá hiện trạng và xu thế diễn biến
phát tri n của các hiện tượng xâm th c bờ bi n vùng cửa Thuận


n đến eo Hoà Duân

nghiên cứu của Viện Khoa học Thuỷ lợi đ đi đến nhận định nguyên nh n, xác định
các yếu tố nh hưởng v i m c tiêu

đề xuất các gi i pháp cơng trình t ng th khắc

ph c nguyên nhân mất n định bờ bi n trong khu v c này. D án nghiên cứu đ có
những kết luận ch nh như s u:
- D i bờ bi n Bình Trị Thiên đều có xu hư ng chung là bào mịn v i tốc độ yếu.
D i c n cát ngăn

i n v đầm phá t n tại h ng trăm năm n y tương đối n định, và

cán cân vận chuy n bùn cát dọc bờ chủ yếu vẫn nghiêng về chuy n động từ Bắc đến
Nam. Hiện tượng xói, b i xen k và xu thế trội của dòng bùn cát từ Nam lên Bắc là
c c bộ.
- Mặc dù tốc độ bào mịn khơng l n, nhưng do d i cát ở vùng Thuận An - Hoà
Duân quá mỏng, nguy cơ ị chọc thủng mở cử iên th ng đầm phá v i bi n ở vùng eo
Hoà Duân vẫn khiến người ta lo ngại, vì khơng cịn hậu phương đ lùi vào.
- Trong khu v c nghiên cứu t n tại hai xu thế diễn biến hoàn toàn khác nhau, t
nhiên đ ph n định rõ ở hai vùng c c bộ:


8
+

S b i lấp v d o động trên mặt bằng của lu ng lạch ra vào cửa Thuận An

v i nguyên nhân chủ yếu

+

mũi tên cát từ bờ Nam lấn sang bờ Bắc.

S xâm th c bờ cát ở đoạn bãi tắm Thuận An và vùng eo Hoà Duân do s

phá hoại của sóng v tr c diện trong mù Đ ng ắc và s mất cân bằng t i cát dọc bờ
trong năm.
Từ những nhận định trên, nghiên cứu đ đề xuất xây d ng một hệ thống cơng
trình tại hai khu v c riêng biệt : C m cơng trình bãi tắm và c m cơng trình cửa Thuận
An. Tại cửa bi n Thuận An, các tác gi nghiên cứu đ đề xuất phương án x y d ng 2
đê ngăn cát ở hai bên bờ Nam, Bắc cửa Thuận An.
*

Đề tài cấp Nh nư c: “Nghiên cứu ph c h i thích nghi cho vùng cửa sông

ven bi n Thuận An - Tư Hiền v đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, chuyên đề: Nghiên
cứu xử lý khẩn cấp bờ bi n thôn 2, xã H i Dương huyện Hương Tr tỉnh Thừa Thiên
Huế “- năm 2000
Đề tài đ nghiên cứu hiện trạng, nguyên nhân gây xói lở đoạn bờ bi n thơn 2 xã
H i Dương - Thuận An - Hoà Duân và nguyên nhân gây b i lấp cửa Thuận

n , đặc

biệt là tình hình sạt lở và những t n thất trong kho ng thời gian từ s u ũ XI/1999 đến
n y. Đề án đ

ết luận nguyên nhân gây xói lở bờ bi n như s u :

- Nguyên nhân tr c tiếp, chủ yếu gây xói lở vùng thơn 2 H i Dương


do sóng

tr c tiếp đánh v o ờ cát, kéo cát ra xa bờ v được dòng ch y ven bờ m ng đi.
- Sóng tác động vào bờ chủ yếu do gió gây ra (nói "chủ yếu" vì ngồi gió cịn có
th do những chấn động hác cũng g y r sóng . Gió vùng ờ bi n thì xẩy ra quanh
năm, nhưng thịnh h nh

gió mù Đ ng v mù Hè có hư ng gió khác nhau.

Đề án cũng đ đư r các iện pháp xử lý cho vùng H i Dương - Thuận An - Hoà
Du n như s u :
- Chống xói lở : Xây d ng các kè mỏ hàn chữ T đ phá sóng đánh v o ờ và
ngăn c n dịng vận chuy n bùn cát ven bờ.
- Tránh b i lấp lu ng cửa Thuận An: Xây d ng 2 kè mỏ hàn ở bờ Bắc và Nam
cửa Thuận

n, trong đó ưu tiên mỏ hàn bờ Nam nhằm gi m ượng bùn cát b i lấp

lu ng tàu vào c ng do dịng vận chuy n bùn cát dọc bờ có hư ng từ phía Nam lên Bắc


9
gây ra. Kè mỏ hàn chỉnh trị cửa bi n Thuận

n đ ng thời có kh năng

m gi m hiện

tượng xói lở vùng bãi tắm Thuận An.

- Đ đ m b o thoát ũ thuận lợi, gi m ngập l t ở thượng ưu:

ó h năng ph i

nghiên cứu n định cửa Thuận An - Tư Hiền bằng những cống có điều tiết hoặc những
vùng d phịng đ thốt ũ hi gặp ũ quá
*

n.

D án c i tạo cửa bi n Thuận An - lu ng tầu vào c ng Thuận n năm 2000

D án do

ng ty c phần tư vấn x y d ng

2000 v i m c tiêu xác định r

ng – đường thủy th c hiện năm

:

- M c tiêu trư c mắt : Khắc ph c hậu qu

ũ l t tháng XI/1999 đ thông lu ng

cho tầu ra vào c ng Thuận An và tạo điều kiện cho các phương tiện thuỷ củ các ngư
dân trong vùng ra bi n đánh ắt thuỷ h i s n an toàn thuận lợi;
- M c tiêu lâu dài : Nghiên cứu xây d ng cơng trình chỉnh trị lu ng tầu vào c ng
Thuận n đ m b o n định tuyến lu ng trên mặt bằng v độ sâu lu ng lạch .

áo cáo đ nghiên cứu các vấn đề về nguyên nh n, cơ chế diễn biến lu ng lạch,
đường bờ vùng cửa Thuận An bằng phương pháp ph n t ch số liệu th c đo ết hợp
v i nghiên cứu các yếu tố động l c dịng ch y (dịng ven bờ), sóng trên mơ hình tốn
hai chiều Mike-21NSW và kết qu
bi n này. D án cũng đ

đề xuất gi i pháp kỹ thuật chỉnh trị c i tạo cửa

iến nghị về

ud iđ

n định cửa bi n Thuận An là xây

d ng h i đê ở hai bên bờ Nam, Bắc cửa Thuận An v i nhiệm v ngăn cát chống sa b i
lu ng tầu và tham gia n định đoạn bờ cửa Thuận An.
*

D án cơng trình b o vệ bờ bi n Thuận An – Hoà Duân Thừa thiên Huế -

năm 2002
Do tình hình sạt lở bờ bi n khu v c H i Dương - Hoà Duân từ s u ũ tháng
XI/1999 đến nay chư có dấu hiệu dừng lại mà có xu thế ng y c ng gi tăng v diễn
biến phức tạp hơn. ác iện pháp lập lại cân bằng vận chuy n bùn cát khu v c, chống
xói khẩn cấp khu v c bờ bi n H i Dương,

i tắm Thuận An - Hoà Duân, n định

lu ng lạch chống b i lấp cửa là yêu cầu hết sức khẩn trương v cấp bách.



10
Kết qu nghiên cứu trên mơ hình tốn cho thấy sóng là yếu tố chủ yếu thường
xuyên gây ra sạt lở bờ bi n. Chế độ sóng v cơ chế vận chuy n bùn cát vùng này rất
phức tạp theo nhiều phương v theo nhiều chiều.
Hiện tượng b i xói thường xuyên chủ yếu là do hiện tượng mất cân bằng bùn cát
dư i tác động của sóng. Mất cân bằng ùn cát theo phương vu ng góc v i bờ là ph
biến và chủ đạo trong khu v c nghiên cứu
Lũ c c l n gây s mất cân bằng đột biến hiếm gây xói lở chọc thủng bờ bi n. Kết
qu nghiên cứu cho thấy :
Lũ tháng XI/1999 gây xói lở đột biến ho ng 8.329.712 m3 ùn cát.
Từ năm 2000 đến năm 2002 b i trở lại 4.637.000m3
Trong các năm từ 1999 đến 2002 ượng xói ở ho ng 5.192.630m3 v

ượng b i

đắp ho ng 3.115.277m3. Mức độ diễn biến x y ra ác liệt hơn trư c ũ 1999
Nhìn chung hiện tượng b i xói diễn ra song song trên toàn bộ khu v c v i chiều
s u xói v ượng xói khá l n. Khu nào x y ra xói thì s có một vùng b i tương ứng gần
đó theo phương vu ng góc v i bờ. Có th nói hầu như dọc theo bờ bi n khu v c
nghiên cứu luôn luôn t n tại các khu v c xói sát bờ và vùng b i tương ứng gần đó theo
phương vu ng góc cách ờ từ 300 đến 500m.
D án đ chỉ r các phương hư ng chung cho các gi i pháp b o vệ bờ bi n H i
Dương - Hoà Duân

o g m:

- Ph c h i v điều chỉnh đường bờ
- Ngăn cát gi m sóng b o vệ bờ
- Không gây thêm mất n định cho các đoạn bờ khác

- Cơng trình chỉnh trị 2 phía cửa Thuận An nếu khơng có nhiệm v giao thơng
thủy thì vẫn ph i t n tại đ ng bộ thậm chí là rất quan trọng trong hệ thống cơng trình
b o vệ bờ bi n Thuận An - Hồ Duân.
Các gi i pháp c ng tr nh đề xuất: D án đ đề xuất 3 phương án c ng tr nh v
gi i pháp cơng trình kiến nghị:


11
- Khu v c H i Dương - cửa Thuận An : Xây d ng hệ thống cơng trình tạo bãi b o
vệ đoạn bờ H i Dương ết hợp v i cơng trình chỉnh trị tại cửa Thuận An.
- Khu v c bờ Thuận An: Xây d ng hệ thống các kè gi m sóng, ngăn cát tạo b i
cho khu v c bờ cần b o vệ kết hợp v i một kè bờ hiện đại dài 2,0 km.
*

D án xây d ng 2 mỏ hàn ở hai bờ Nam, Bắc cửa Thuận n năm 2002

M c tiêu d án : Xây d ng 2 kè mỏ hàn ở hai bờ Nam, Bắc cửa Thuận An nhằm
chỉnh trị cửa bi n Thuận An cho m c tiêu vận t i thuỷ mà c th là :
- Ổn định tuyến lu ng trên mặt bằng , chống b i lấp lu ng tầu qua cửa Thuận An
- Kết hợp v i các cơng trình b o vệ bờ bi n H i Dương - Thuận An - Hoà Duân
(do Viện Khoa học Thuỷ lợi lập) thành một hệ thống cơng trình b o vệ, chống xói lở
bờ bi n đoạn H i Dương - Thuận An .
Yêu cầu củ d án

ph i:

- Đ ng bộ v i d án b o vệ bờ bi n do Bộ Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn
mà c th là do Viện Khoa học Thủy lợi đ ng thời th c hiện.
- Không nh hưởng tiêu c c l n đến kh năng thoát ũ qu cửa Thuận An
Đ th c hiện m c tiêu trên, d án đã kế thừa các kết qu nghiên cứu từ nhiều

ngu n có sẵn đ ng thời kết hợp chặt ch v i nhóm nghiên cứu của Viện Kho Học
Thuỷ Lợi, cơ qu n chủ trì tiến hành lập báo cáo nghiên cứu h thi d án chống sạt lở
bờ bi n đoạn H i Dương - Thuận

n đ tiến hành nghiên cứu b sung há đầy đủ,

ph n nh r hơn về nguyên nh n, cơ chế gây ra mất n định lu ng lạch qua cử cũng
như đoạn bờ bi n H i Dương - Thuận An. Từ đó đ đề xuất gi i pháp kỹ thuật đối v i
khu v c Cửa Thuận An là cần thiết xây d ng công trình chỉnh trị cửa bi n Thuận An
nhằm n định tuyến lu ng lạch đoạn ngoài cửa bi n v ngăn chặn bùn cát do dòng ven
xâm nhập vào khu v c xây d ng lu ng đ o, ết hợp v i hệ thống cơng trình (do Viện
KHTL th c hiện) chống sạt lở bờ bi n đoạn H i Dương.
Phương án c ng tr nh đề xuất: D án kiến nghị phương án mặt bằng đ

n định

tuyến lu ng và kết hợp v i hệ thống cơng trình (do Viện Kho Học Thủy Lợi nghiên
cứu) thành một hệ thống cơng trình b o vệ chống xói lở cho đoạn bờ H i Dương.


12
1.2.2 Nghiên c u vận chuy n bùn cát từ hệ th

ô

H

r

ửa Thuận An


Theo 2 báo cáo nghiên cứu củ các đơn vị bao g m: “HEC1 (2003), “Báo cáo
nghiên cứu bùn cát trên sông Hương phục vụ dự án hồ Tả trạch” và “JBIC (ngân
hàng hợp tác quốc gia nhật bản) (2003), “Báo cáo dự thảo phục vụ dự án hồ Tả trạch
giai đoạn 2”. Theo 2 báo cáo này th h m ượng ùn cát ơ ửng trên sơng chính của hệ
thống s ng Hương vào kho ng 50-150mg/l và có th l n hơn rất nhiều trong thời gian
s yr

ũ

n. Theo 2 áo cáo n y, v i việc sử d ng mơ hình 2 chiều SAPROF thì

ượng vận chuy n bùn cát từ s ng Hương v o ho ng 1.04 triệum3/năm v có ho ng
1.48 triệum3/năm được đư qu cửa Thuận An. Trong số này chủ yếu

ùn cát ơ

lửng, ùn cát đáy chỉ chiếm một phần nhỏ.
Từ năm 1970 đến n y đ có rất nhiều tác gi v i nhiều phương pháp nghiên cứu về
vận chuy n bùn cát dọc bờ khu v c cử Thuận n, tùy thuộc v o phương pháp nghiên
cứu, m i tác gi cũng cho một kết qu khác nhau th hiện ở B ng 1.1. Tuy kết qu của
m i tác gi có hác nh u, nhưng nh n chung số đ ng các nghiên cứu đều cho kết qu
ượng vận chuy n bùn cát qua khu v c cửa Thuận n có hư ng từ phía Nam lên phía
Bắc.
B ng 1.1. Thống kê các nghiên cứu trư c đ y về vận chuy n bùn cát dọc bờ

Ghi chú:

N/A: khơng có số liệu hoặc khơng tính tốn được.



13
Theo nghiên cứu củ các tác gi Nguyễn Thị Việt Liên, Nguyễn Mạnh Hùng,
Dương

ng Đi n và tập th tác gi thuộc Viện ơ học Việt Nam năm 2000 đ nghiên

cứu mơ hình hó h nh thái động l c lu ng ra - vào cửa Thuận An bằng bộ chương
trình tính sóng và dịng ch y STW

E v M2D được sử d ng đ tính tốn biến

động lu ng ra vào cử v các đặc trưng h nh thái hác của cửa Thuận

n dư i tác

động của chế độ sóng và thủy triều. Kết qu cho thấy, biến động cửa x y ra là do s
biến động của chế độ dòng ch y dọc bờ, dòng ch y này ph thuộc vào chế độ gió mùa
vùng ven bờ của khu v c nghiên cứu. Trên cơ sở các kết qu t nh toán động l c, các
tác gi đ đư r các phương án c ng trình nhằm b o vệ lu ng tàu và khu v c bãi bi n
Thuận An.
Theo nghiên cứu củ tác gi Nghiêm Tiến L m năm 2004, “ứng d ng m h nh
Duf ow nghiên cứu thủy động

c học v

n định củ các cử s ng hệ đầm phá T m

Giang-Câu Hai” cho iết một số ết qu ch nh như s u:
Hư ng của dòng ch y ũ r ngo i i n có hư ng ph thuộc vào mức độ đóng góp

của dịng ch y từ đầm phá có hư ng từ phía Bắc xuống là trội hay từ phía Nam lên là trội.

Hình 1.1. Yếu tố quyết định hướng dịng chảy sông khi ra biển


14

nh

đ hướn v n hu ển

H ng năm có ho ng 1.03 triệu m3/năm
có kho ng 1.35 triệu m3/năm ùn cát

n

t

hu n n

đóng góp của hệ thống s ng Hương v

đi qu cửa Thuận n đ ra bi n.

Trong nghiên cứu này tác gi đ dùng m hình Delft3D (WL/Delft Hydraulics,
2006

trên cơ sở số liệu thuỷ triều của các trạm C n Cỏ, Đ Nẵng, Cù Lao Chàm,

Chân Mây, Thuận


n đ mơ phỏng và ki m định mơ hình triều, kết qu tính tốn các

hằng số điều hịa cho ở b ng 1.2:


15
B ng 1.2. Các hằng số điều hòa khu v c cửa Thuận n v Tư Hiền
Thuan An Inlet
Tidal
constituent

Amplitude
(m/s)

Phase (degrees)

Tu Hien Inlet
Amplitude

Phase

(m/s)

(degrees)

K1

0.047


11.8

0.110

47.9

M2

0.184

145.0

0.137

144.4

M4

0.087

287.8

0.132

267.8

M6

0.021


355.1

0.028

302.6

M8

0.005

101.5

0.018

341.7

2N2

0.005

353.2

0.021

227.1

O1

0.025


105.6

0.150

32.3

P1

0.015

301.3

0.051

17.3

R2

0.003

340.4

0.020

303.9

S1

0.015


45.8

0.006

255.7

S2

0.049

190.1

0.065

180.4

T2

0.002

283.0

0.020

208.2

2

0.016


304.6

0.014

301.9

MK3

0.026

317.4

0.118

262.4

2MK3

0.042

294.4

0.058

280.6

MS4

0.042


335.7

0.061

324.2

Mf

0.004

123.5

0.017

188.5

MSf

0.045

48.6

0.071

41.5

Sa

0.012


41.5

0.077

214.8

Ssa

0.013

275.5

0.006

172.8

Theo nghiên cứu củ T ng c ng ty Tư Vấn Thiết Kế Gi o th ng vận t i - TEDI
qua d án “Xử lý khẩn cấp khắc ph c xói lở bờ bi n Thuận An - H i Dương”, hệ
thống cơng trình Hợp phần 1 - gi i đoạn 1 th c hiện có quy m như s u:
- Xây d ng c ng tr nh ngăn cát 1 có chiều dài 642m (chiều dài t ng th là 1.813m)
- Xây d ng đê chắn sóng S1 dài 415m, một đê ngầm S2 dài 200m khu v c bờ
bi n H i Dương


16
- Xây d ng c ng tr nh ngăn cát ở phía Nam cửa Thuận An dài 325m (chiều dài
t ng th là 1.275m).
Việc xây d ng cơng trình chỉnh trị cửa bi n Thuận An ph i đ m b o 2 m c tiêu chính:
- M c tiêu trư c mắt : Khắc ph c hiện tượng xói lở bờ bi n xã H i Dương
- M c tiêu âu dài: Ổn định lu ng tầu qua cửa Thuận n đoạn ngoài bi n)

Sau khi xây d ng hệ thống c ng tr nh được đánh giá như sau:
Qua kết qu đánh giá hiệu qu c ng tr nh gi i đoạn 1 cho thấy hệ thống công
tr nh đ đ m b o được m c tiêu trư c mắt đề ra, hiệu qu trong việc xử lý, khắc ph c
hiện tượng xói lở bờ bi n xã H i Dương. Tuy nhiên v i những diễn biến hiện tại trên
mặt bằng của tr c động l c (tuyến lu ng) thì lu ng tầu đ ng được khai thác v i mức
độ an tồn khơng cao trên mặt bằng do hệ thống cơng trình chỉnh trị chư ho n thiện.
Đ gi i quyết vấn đề này thì cần thiết ph i nghiên cứu xây d ng hệ thống cơng trình
chỉnh trị xử lý khẩn cấp khắc ph c xói lờ bờ bi n H i Dương v chỉnh trị lu ng tầu
c ng Thuận An hợp phần 2 – Gi i đoạn 2 là hết sức cần thiết.
Việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc đi m, xói ở, ờ i n hu v c cử Thuận
b i lắng khu v c lu ng tàu là việc rất quan trọng v nó

n,

cơ sở khoa học đ định

hư ng bố trí các cơng trình chỉnh trị, nếu nghiên cứu nguyên nhân không được đầu tư
xứng đáng dẫn t i bố trí cơng trình chỉnh trị sai hoặc khơng phát huy tác d ng gây
ng ph v đầu tư h ng hiệu qu . Tuy nhiên, một vấn đề dễ nhận thấy là hầu hết các
nghiên cứu vùng cửa Thuận An có sử d ng phương pháp m h nh toán chủ yếu trên cơ
sở h i thác các mođun riêng r như sóng, dịng ch y ven bờ, dòng triều và các dao
động m c nư c triều ...hoặc có kết hợp nhưng m i chỉ dừng lại ở các yếu tố ngồi bi n
hay nói cách khác là phạm vi nghiên cứu chư

o trùm đầy đủ các yếu tố tác động.

Trư c những vấn đề t n tại như vậy, v i mong muốn dần hoàn thiện phương pháp
nghiên cứu cửa sơng bằng mơ hình tốn có xem x t đầy đủ 2 yếu tố tác động là từ
sơng và từ bi n. Ngồi việc sử d ng gói m h nh tốn thương mại Mike, luận văn còn
sử d ng các số liệu trong lịch sử đ phân tích và kế thừa những kết qu và kinh

nghiệm của những người đi trư c đ luận gi i tìm ngun nhân xói lở b i t khu v c
cửa Thuận An. Từ đó đề xuất các gi i pháp phòng chống th ch hợp đ đ m
định ờ i n, n định u ng t u r v o c ng Thuận n

o n


17

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐỊA CHẤT
CƠNG TRÌNH KHU VỰC CỬ
2.1 Đặ

m khí hậu

Khu v c cử Thuận

n nằm trong vùng nhiệt đ i gió mù , m ng đầy đủ sắc thái

h hậu các tỉnh miền Trung

iệt n m, ở vùng n y còn chịu nh hưởng củ gió L o,

h nóng g y hạn hán nghiêm trọng, nạn
Trong năm có h i mù r rệt, mù
v mù

ĐỊA CHẤT
H ẬN N


o cát g y cát

y, cát nh y ấp đ ng ruộng.

h v mù mư . Mù mư từ tháng 9 t i tháng 11

h từ tháng 12 t i tháng 8 năm s u. Lượng mư tập trung ch nh v o mù

còn mù

iệt chỉ chiếm từ 20 - 25

ũ,

ượng mư c năm v vậy trong vùng thường

xuyên thiếu nư c.Từ tháng 3 đến tháng 8 vùng nghiên cứu chịu nh hưởng củ gió
T y N m h v nóng. Từ tháng 9 đến tháng 2 năm s u chịu nh hưởng củ gió Đ ng
ắc đi iền v i mư phùn v r t đậm.
hưởng củ
cường độ

o có mư
ng y ũ

n trên diện rộng. Lượng mư
t nghiêm trọng, nhất

Một trong những nh n tố cơ
ức xạ mặt trời.


o thời gi n tháng 9,10,11 thường chịu nh
n

o d i từ 3 - 5 ng y, có

hạ du s ng Hương.

n quyết định t nh chất h hậu ở một nơi

chế độ

ùng d án nằm trong vùng nội ch tuyến ắc án cầu. Một năm có

h i ần mặt trời đi qu thiên đỉnh v o ho ng trư c v s u ng y hạ ch ng y 21/ I
một tháng rưỡi, ứng v i h i ần mặt trời đi qu thiên đỉnh
ức xạ. Lượng ức xạ tháng

h i c c đại củ t ng ượng

n nhất thường rơi v o tháng , ượng ức xạ tháng nhỏ

nhất thường rơi v o tháng XII.

hênh ệch giữ tháng

n nhất v tháng

nhất v o


ho ng 8-10 kcal/cm2 .
T ng ượng ức xạ tăng nhiều nhất từ tháng III s ng tháng I

trùng v i thời ỳ

ượng m y v số ng y nhiều m y gi m mạnh, số ng y t m y tăng ên r rệt. T ng
ượng ức xạ gi m nhiều nhất từ tháng

III s ng tháng IX trùng v i thời ỳ ượng

m y v số ng y nhiều m y tăng nh nh v cũng

thời ỳ ắt đầu mù mư .

T ng ượng ức xạ củ các tháng mù nóng từ tháng I -IX chiếm 63 -64
t ng ượng ức xạ năm. Lượng ức xạ

tưởng ở đ y rất

n, trung

nh năm đạt trên

230 kcal/cm2, tháng t nhất cũng có trên 12 kcal/cm2. Nhưng trong th c tế do nh
hưởng củ
ằng 50-60

ượng m y m cho ượng ức xạ suy gi m nhiều, ượng ức xạ th c tế chỉ
ượng ức xạ


tưởng. Lượng ức xạ th c tế h ng ph i

điều iện


18
quyết định chế độ nhiệt ở một nơi n o đó, ởi v một phần củ
mặt đất ph n xạ trở ại, v vậy cán c n ức xạ m i

ượng ức xạ n y ị

điều iện quyết định chế độ nhiệt.

Ở Thừ Thiên-Huế, cán c n ức xạ đạt t i 70-80 kcal/cm2- năm.
2.1.1 Ch

nhiệt

Nhiệt độ h ng h trong vùng nghiên cứu tăng dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây
s ng Đ ng v từ cao xuống thấp. Nhiệt độ

nh qu n h ng năm tại trạm Huế kho ng

25oC, tại N m Đ ng thấp hơn ho ng 24,5oC còn tại

Lư i đạt gần 22o . Nhiệt độ

h ng h trong vùng thấp thất v o mù Đ ng tháng 11 t i tháng 3 . Nhiệt độ h ng
h đạt c o nhất v o mù Hè Tháng 5 t i tháng 8 .


r
H

N

Đô

B ng 2.1. Nhiệt độ trung

nh tháng, năm tại các trạm (oC)

I

VI

II

III

IV

V

VII VIII

IX

X

XI




XII

20.0 20.8 23.1 26.2 28.1 29.3 29.3 28.9 27.1 24.8 22.9 20.4

25.1

19.9 21.0 23.1 25.8 27.3 27.8 27.8 27.4 26.1 24.3 22.2 19.9

24.4

17.3 18.4 20.7 22.8 24.0 25.0 24.9 24.6 23.1 21.5 19.5 17.2

21.6

Nhiệt độ c c trị đ qu n trắc được tại các trạm h tượng trong vùng nghiên cứu
thống kê trong B ng 2.2
B ng 2.2. Nhiệt độ tối cao, tối thấp đo được tại các trạm trạm (oC)
Đặ

r

Hu

N

Đô


Nhiệt độ tối cao

41.3

41.0

38.1

Thời gian xuất hiện

15-5-1983

22-5-1983

10-4-1983

Nhiệt độ tối thấp

9.5

8.7

5.4

Thời gian xuất hiện

25-12-1999

25-12-1999


25-12-1999

i

2.1.2 S giờ nắng
Nắng
tr c tiếp

một yếu tố h hậu có qu n hệ chặt ch v i ức xạ mặt trời v

ị chi phối

ởi ượng m y. Tại đ y m i năm có đến 1750-1950 giờ nắng.

- Mù đ ng: do ượng m y nhiều v thời gi n chiếu sáng trong ng y ngắn hơn
mù hạ nên số giờ nắng cũng t hơn, trung

nh m i tháng trong mù n y có ho ng

70-120 giờ nắng. Số giờ nắng t nhất v o tháng XI, tháng XII ứng v i thời ỳ có ượng
m y v số ng y nhiều m y nhiều nhất trong năm.


×