Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

sinh7 t1736

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.25 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 18 </b></i>


<i><b>Ngày soạn : </b></i>


phòng giáo dục TP Tam K


<b>trờng trung học cơ sở THI PHIấN</b>


Giáo án



Môn : sinh học lớp 7



<b>Năm học 2011 - 2012</b>


Họ và tên :

<i><b>HUNH ĐỨC HUY BÌNH</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Ngày dạy :</b></i> <i><b> </b></i>

<b> </b>

<b> </b>
<i><b> </b></i>

<b>K</b>

<b>I</b>

<b>ỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>A. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn sinh học thông qua các chương đã được học.:
<b>Ngành ĐVNS ,Ngành ruột khoang, Các ngành giun</b>


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn cho HS kỹ năng làm các loại bài trắc nghiệm, tự luận.


<i><b>3. Thái độ</b></i>



- Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.


<b>B. Chuẩn bị.</b>
<i><b>1. Phương pháp: </b></i>
<i><b>2. Đồ dùng dạy học.</b></i>


<i>1. Giáo viên</i>: - Ma trận đề kiểm tra.
- Đề kiểm tra.


<i>2. Học sinh: </i>Ôn lại những kiến thức đã học.


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Cấp độ nhận thức</b>


<b>Tổng điểm</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Ngành </b>


<b>ĐVNS</b> 0,5 1,5 0,5 <b>2,5</b>


<b>Ngành ruột</b>


<b>khoang</b> 0,5 1,5 0,5 <b>2,5</b>


<b>Các ngành giun</b> 0,5 3 1,5 <b><sub>5</sub></b>



<b> 1,5</b> <b> 6</b> <b> 2,5</b> <b>10</b>


<b> 3. Bài mới</b>: HS làm bài KT


đề bài
Câu 1 (4đ)


a.So sánh sự khác nhau về đặc điểm cơ thể của ngành Động vt nguyờn sinh v ngnh Rut
khoang


b.nêu vai trò có lợi của 2 ngành trên.
Câu 2 (3đ)


Em hóy k tên 1 số động vật có hại trong 3 ngành động vật đã học và nêu tác hại của
chúng(mỗi ngnh ớt nht 2 ng vt)


Câu 3 (2đ)


Trỡnh by vũng đời giun đũa từ đó em hãy cho biết HS cần làm gì để phịng tránh bệnh giun
đũa?


C©u 4 (1®)


Chú thích cho hình vẽ về cấu tạo trong của giun đất
<b>4. Hướng dẫn về nhà : 1phỳt</b>


<b>5.</b> <b>Rút</b> <b>kinh</b> <b>nghiệm </b> <b>:</b>


...



<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cấp độ nhận thức</b> <b>Tổng điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>thÊp</b> <b><sub>cao</sub></b>


<b>Ngành </b>
<b>ĐVNS</b>


0,5 2 0,5 <b><sub>3</sub></b>


<b>Ngành ruột</b>
<b>khoang</b>


0,5 2 0,5


<b>3</b>


<b>Các ngành giun</b> 0,5 2 1,5


<b>4</b>


<b> 1,5</b> <b> 6</b> <b> 2,5</b> <b>10</b>


bi


<b>Câu 1 (5đ)</b>


a.So sỏnh s khỏc nhau về đặc điểm cơ thể của ngành Động vật nguyên sinh v ngnh Rut
khoang



b.nêu vai trò có lợi của 2 ngành trên.


<b>Câu 2 (3đ)</b>


Em hóy k tờn 1 s động vật có hại trong 3 ngành động vật đã học và nêu tác hại của
chúng(mỗi ngành ít nhất 2 ng vt)


<b>Câu 3 (2đ)</b>


Trỡnh by vũng i giun a từ đó em hãy cho biết HS cần làm gì để phòng tránh bệnh giun
đũa?


BIểU ĐIểM


<b>Câu 1 (5đ)</b>


aSo sỏnh s khỏc nhau về đặc điểm cơ thể của ngành Động vật nguyên sinh và ngành Ruột
khoang: (mỗi ý 0,5đ)


+Cơ thể đơn bào-đa bào
+kích thớc nhỏ –lớn


+cha cã khoang c¬ thĨ-khoang cha chính thức dạng túi
+sinh sản


+cơ quan di chuyển
+tế bào tự vệ
b.vai trò (2đ)



<b>Câu 2 (3đ)</b>


k tờn 1 số động vật có hại trong 3 ngành động vật đã học và nêu tác hại của chúng(mỗi
ngành ít nht 2 ng vt)


mi ng vt 0,5


<b>Câu 3 (2đ)</b>


Trỡnh bày vòng đời giun đũa (1đ)
để phòng tránh bệnhgiun đũa (1đ)


<b> Tiết 18 </b>


<i><b>Ngày soạn : TRAI SÔNG </b></i>
<b> Ngày dạy :</b> <i><b> </b></i>

<b> </b>

<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được vì sao trai sơng được xếp vào ngành Thân mềm


- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát
- HS hiểu được đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai


<b>2. Kĩ năng</b>


- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn


<b>3. Thái độ</b>



- Có ý thức làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1.


<b> Của giáo viên</b>


- Vật mẫu và tranh hình 18.3 và 18.4
- Dao mổ


2.


<b> Của học sinh</b>


- Bài soạn, vật mẫu


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1.


<b> Ổn định tổ chức lớp:</b> 1 phút
2.


<b> Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b> không kiểm tra bài cũ
3.


<b> Bài mới: </b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1’</b>


<b>20’</b>


<b>10’</b>


Thân mềm là động vật có lối sống
ít hoạt động. Trai sơng là đại diện
điển hình cho lối sống đó ở thân
mềm.


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu cấu tạo,</b>
<b>hình dạng của cơ thể trai sông:</b>


<i>1. Vỏ trai:</i>


- Bao bọc cơ thể trai là bộ phận gì ?
GV yêu cầu HS quan sát vỏ trai
- Vỏ trai có tác dụng gì ?


Nêu đặc điểm của vỏ trai phù hợp
với chức năng đó ?


- Hai mảnh vỏ gắn với nhau bởi bộ
phận gì ?



+ Q/S vỏ trai: Nêu cấu tạo của vỏ.
Vì sao mài mặt ngoài vỏ trai ngửi
thấy mùi khét


2. Cơ thể trai :


+ Q/S hình vẽ 18.3: Cơ thể trai có
cấu tạo như thế nào?


(Đầu trai tiêu giảm)


+ GV giải thách khái niệm áo trai,
khoang áo


GV NX đánh giá, tiểu kết


<b>Hoạt động 2</b>.<b> Tìm hiểu về cách di</b>
<b>chuyển, dinh dưỡng của trai:</b>


- Q/S hình vẽ 18.4 SGK. Trai di
chuyển bằng bộ phận nào


-Giải thích cơ chế di chuyển của
trai


Q/S hình vẽ 18.4/sgk trang 63 kết
hợp đọc thông tin SGK


+ Dòng nước qua ống hút vào
khoang áo mang theo những chất gì


vào miệng và mang trai


+Cách dd trai có ý nghĩa ntn với mt
nước?


<b>Hoạt động 3</b>. <b> Tìm hiểu về cách</b>


+ HS quan sát vật
mẫu theo cá nhân.
Nêu đặc điểm của
vỏ


+ Tự vệ bằng cách
co chân khép vỏ.
Nhờ vỏ cứng rắn
và cơ khép vỏ
+ Cắt dây chằng ở
phía lưng và cắt 2
cơ khép vỏ…..
+ Vì lớp sừng
bằng chất hữu cơ
bị ma sát à cháyà


khét


+ HS quan sát
hình và đọc chú
thích hình vẽ theo
đơi bạn



- HS quan sát
tranh và suy nghĩ
- Di chuyển bằng
chân( Dạng hình
lưỡi rìu)


- Trai thò chân và
vươn dài …..


<b>Chương IV: NGÀNH THÂN MỀM</b>
<b>Tiết 18. Trai sơng</b>


<b>1. Hình dạng, cấu tạo: </b><i>a. Vỏ trai:</i>


- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ
bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề
có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ
điều chỉnh đóng mở vỏ


- Vỏ trai có 3 lớp: Lớp sừng, lớp đá vôi,
lớp xà cừ


<i>b. Cơ thể trai:</i>


- Dưới vỏ là áo trai


- Mặt ngoài tiết ra vỏ đá vôi, mặt trong
áo tạo thành khoang áo- là môi trường
hoạt động dd gồm 2 tấm mang và trung
tâm cơ thể phía trong là thân trai và phía


ngồi là chân trai .


<b>2. Di chuyển:</b>


- Chân trai dạng lưỡi rìu thị ra thụt vào
kết hợp đóng mở vỏà d/c


<b>3. Dinh dưỡng:</b>


- Nhờ hoạt động của hai đôi tấm miệng
và hai đôi tấm mang, trai lấy được thức
ăn và ôxi


- Dị dưỡng thụ động


<b>4. Sinh sản: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


8’


4’


<b>sinh sản của trai:</b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Đặc điểm sinh sản?



- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát
triển thành ấu trùng trong mang trai
mẹ


- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng
bám vào mang và da cá


- Nhiều ao đào thả cá trai không thả
mà tự nhiên mà có, tại sao


GV kết luận


<b>*Củng cố - dặn dò:</b>


Trai tự vệ bằng cách nào. Cấu tạo
nào của trai đảm bảo cách tự vệ có
hiệu quả. Cấu tạo của cơ thể trai.
Đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với
lối sống chui rúc


HS qs tranh và
đọc thông tin
SGK đôi bạn
- Mang theo ôxi
và thức ăn


- Kiểu dinh dưỡng
thụ động


- Lọc sạch môi


trường nước
HS đọc thông tin
theo cá nhân
+ Được bảo vệ và
tăng lượng ôxi
+ Được bảo vệ và
tăng lượng ơxi
+ Vì ấu trùng của
trai bám vào
mang và da cá


<i><b> Hướng dẫn về nhà</b>: (1’)</i>


<i>Về</i> nhà học bài - Đem vật mẫu ốc sên, ốc vặn. Tìm hiểu về lối sống và tập tính của thân mềm


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:</b>


...


<b> Tit 19 </b>
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b> THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS hiểu được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của một số Thân mềm
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống



<b>2. Kĩ năng</b>


<b> -</b>Rèn kĩ năng thực hành,hoạt động nhóm
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức cẩn thận , làm việc khoa học


<b>- </b>Giáo dục lịng u thích bộ mơn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1.


<b> Của giáo viên</b>


- Vật mẫu và tranh vẽ
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mẫu vật: trai sơng, mực


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1.


<b> Ổn định tổ chức lớp:</b> 1 phút
2.



<b> Kiểm tra bài cũ</b>: 5’<b> </b>


1. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
2. Nêu một số tập tính ở mực?


<b> 3. Bài mới: </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1’</b>


<b>20’</b>


<b>12’</b>


<b>5’</b>


Các bài học đã đề cập đến nhiều đại
diện của ngành than mềm khác
nhau. Để minh họa cho kiến thức ấy,
cần co các bài thực hành quan sát
thân mềm, bài hôm nay là một minh
họa


<b>Hoạt động 1.Quan sát cấu tạo vỏ</b>
<b>trai sơng, cấu tạo ngồi của mực:</b>


GV nêu mục đích thực hành và
hướng dẫn HS thực hành


Dùng kính lúp quan sát cấu tạo


ngoài của vỏ trai và mai mực


- Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ thể
hiện sự thích nghi với đời sống ?
- Mực có cấu tạo như thế nào để
thích nghi lối sống di chuyển tích
cực


GV hướng dẫn HS thực hành :
- Cách cắt cơ khép vỏ


- Cách xác định các bộ phận trên
mẫu


- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài
thể hiện sự thích nghi với đời sống ?
GV gọi HS trả lời trên cơ sở quan
sát được


<b>Hoạt động 2. Quan sát cấu tạo</b>
<b>trong của mực:</b>


GV nêu mục đích thực hành và yêu
cầu HS tiến hành


GV kiểm tra kết quả trên hình
- Nêu những đặc điểm cấu tạo trong
của mực thể hiện sự thích nghi với
đời sống ?



Gọi đại diện nhóm trả lời, HS khác
NX, Gv kết luận


<b>* Đánh giá – dặn dị:</b>


- Đánh gái từng nhóm, biểu dương
các nhóm hoạt động tích cực, nhắc
nhở 1 số HS chưa tích cực trong giờ
thực hành.


- Hoàn thành bài thực hành theo yêu
cầu của GV.


- HS thực hành :


+ Quan sát vỏ ốc và mai
mực bằng kính lúp, đối
chiếu với hình vẽ để xác
định các bộ phận trên mẫu
vật


- Chú thích vào hình vẽ ( ở
bảng )


- HS thực hành theo nhóm :
+ Dùng mũi dao cắt cơ
khép vỏ


+ Quan sát mẫu vật , đối
chiếu với hình vẽ để xác


định các bộ phận trên mẫu
vật


- Chú thích vào hình vẽ (ở
bảng)


- HS trả lời


- HS thực hành theo nhóm :
quan sát hình vẽ , nhận biết
các bộ phận


- Chú thích vào hình vẽ (ở
bảng)


- HS trả lời


<b>Tiết 19. Thực hành:</b>
<b>Quan sát một số</b>
<b>Thân mềm</b>
<b> </b>


<b>1. Yêu cầu: (</b>Sgk)
2.


<b> Dụng cụ thực hành:</b>


(Sgk)


<b>3. Đối tượng thực hành:</b>



- Trai sông, ốc sên,
mực,..


<b>4. Các bước tiến hành</b>


<i>a. Quan sát hình dạng</i>
<i>cấu tạo ngồi:</i>


- Dùng kính lúp quan sát
cấu tạo ngồi – điền chú
thích vào hình vẽ cho
thích hợp


<i>b. Quam sát cấu tạo</i>
<i>trong của mực:</i>


Mực rữa sạch – khay
-mổ theo lát cắt từ đầu
đến than – dung đinh
nghim cố định – dung
kính lúp quan sát các bộ
phận cấu tạo - điền nội
dung hoàn thành bảng
sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hng dn v nh: </b>1


tìm hiểu cấu tạo trong cđa mùc



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Tiết 20 </b>


Ngµy soạn:
Ngày dạy:


<b> Bi 20: THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (tiÕp theo) </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS hiểu được đặc điểm cấu tạo trong của một số Thân mềm
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống


<b>2. Kĩ năng</b>


<b> -</b>Rèn kĩ năng thực hành,hoạt động nhóm
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức cẩn thận , làm việc khoa học



<b>- </b>Giáo dục lịng u thích bộ mơn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1.


<b> Của giáo viên</b>


- Vật mẫu và tranh vẽ
- Bộ đồ mổ


2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Mẫu vật: trai sông, mực


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1.


<b> Ổn định tổ chức lớp:</b> 1 phút


<b> 2. Bài mới: </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2. Quan sát cấu tạo</b>


<b>trong của mực:</b>


GV nêu mục đích thực hành và yêu
cầu HS tiến hành



GV kiểm tra kết quả trên hình
- Nêu những đặc điểm cấu tạo trong
của mực thể hiện sự thích nghi với
đời sống ?


Gọi đại diện nhóm trả lời, HS khác
NX, Gv kết luận


<b>* Đánh giá – dặn dò:</b>


- Đánh gái từng nhóm, biểu dương
các nhóm hoạt động tích cực, nhắc
nhở 1 số HS chưa tích cực trong giờ
thực hành.


- Hoàn thành bài thực hành theo yêu
cầu của GV.


HS thực hành :


+ Quan sát vỏ ốc và mai
mực bằng kính lúp, đối
chiếu với hình vẽ để xác
định các bộ phận trên mẫu
vật


- Chú thích vào hình vẽ ( ở
bảng )



- HS thực hành theo nhóm :
+ Dùng mũi dao cắt cơ
khép vỏ


+ Quan sát mẫu vật , đối
chiếu với hình vẽ để xác
định các bộ phận trên mẫu
vật


- Chú thích vào hình vẽ (ở
bảng)


- HS trả lời


- HS thực hành theo nhóm :
quan sát hình vẽ , nhận biết
các bộ phận


- Chú thích vào hình vẽ (ở
bảng)


- HS trả lời


<b>Tiết 20. Thực hành:</b>
<b>Quan sát một số</b>
<b>Thân mềm</b>
<b> </b>


<b>1. Yêu cầu: (</b>Sgk)
2.



<b> Dụng cụ thực hành:</b>


(Sgk)


<b>3. Đối tượng thực hành:</b>


mực


<b>4. Các bước tiến hành</b>


<i>b. Quam sát cấu tạo</i>
<i>trong của mực:</i>


Mực rữa sạch – khay
-mổ theo lát cắt từ đầu
đến than – dung đinh
nghim cố định – dung
kính lúp quan sát các bộ
phận cấu tạo - điền nội
dung hoàn thành bảng
sgk


<b>5. Thu hoạch:</b>


<b>Thu hoạch :</b> HS chú thích các hình vẽ ở vở bài tập và điền vào bảng sau :


<b>STT</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Ốc</b> <b>Trai</b> <b>Mực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4 Có giác bám



5 Có lơng trên tua miệng
6 Dạ dày , ruột , gan , túi mực


<b>Hướng dẫn về nhà: </b>1’


Tìm hiểu những đặc điểm chung và vai trò của Thân mềm
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG


<b> Tiết 21 </b>
<i>Ngày soạn :</i>


<i>Ngày giảng :</i>


<b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỂN </b>
<i><b> CỦA NGÀNH THÂN MỀM</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết được các đặc điểm chung của ngành Thân mềm


- Thấy được vai trò của ngành Thân mềm đối với tự nhiên và đời sống con người


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh


<b>3. Thái độ</b>



- Biết bảo vệ ĐV thân mềm


<b>- </b>Giáo dục lòng yêu thích bộ mơn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1.


<b> Của giáo viên</b>


- Tranh vẽ 21/sgk
2.


<b> Của học sinh</b>


- Bài soạn


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1.


<b> Ổn định tổ chức lớp:</b> 1 phút
2.


<b> Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b> ( 3 phút) Kiểm tra vở thực hành của hai bàn Hs bất kì


<b>3. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>



<b>học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1’</b>


<b>20’</b>


<b>15’</b>


<b>4’</b>


Ở nước ta ngành thân mểm có sự đa dạng và phong phú
rất lớn - trừ một vài loài sống trên cạn gây hại cho con
người còn lại có lợi. Tuy nhiên, chúng ta khai thác
chúng còn hạn chế. Do đó hiểu biết nhiều giúp con
người trong khai thác


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung của Thân</b>
<b>mềm:</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk


- Sự đa dạng của ngành Thân mềm thể hiện qua những
đặc điểm nào?


GV giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát hình vẽ cấu
tạo của 3 đại diện của ngành Thân mềm thuộc 3 lớp:
Chân bụng, Chân đầu và Chân rìu


- Chọn những đại diện tương ứng với mỗi đặc điểm
trên?



Yêu cầu HS thảo luận nhóm hịan thành bảng 1/sgk
trang 72


Mời đại diện một vài nhóm trả lời, các HS khác bổ sung
- Từ kết quả ở bảng, rút ra đặc điểm chung của ngành?
GV tiểu kết


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của ngành Thân mềm:</b>


- Kể tên những Thân mềm có ở địa phương và hịan
thành bảng 2 sgk trang 72


- Thân mềm có những vai trị gì ?


Cho ví dụ về những Thân mềm tương ứng với mỗi vai
trị ?


- Nhận xét gì về vai trò của ngành Thân mềm ?


- Biết được vai trò của ngành Thân mềm , cần phải làm
gì ?


GV Nx, tổng kết, nghi bảng


<b>Kiểm tra đánh giá: </b>


- Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò
chậm chạp ?


- Nêu ý nghĩa thực tiễn của vỏ Thân mềm ?



- HS đọc thông
tin


- HS trả lời, các
Hs khác bổ sung
cho hòan chỉnh
- HS quan sát, trả
lời


- HS thảo luận
nhóm




- HS nêu nhận
xét


- HS đọc lập suy
nghĩ, hoàn thành
bảng 2 sgk


- Sau khi hoàn
thành, một vài
HS trả lời các HS
khác sữa sai


<b>Tiết 21. Đặc điểm</b>
<b>chung và vai trò</b>



<b>thực tiễn của</b>
<b>ngành Thân mềm</b>
<b>1. Đặc điểm chung:</b>


- Cơ thể mềm,
không phân đốt
- Có vỏ đá vôi và
khoang áo


- Hệ tiêu hóa thường
phân hóa


- Cơ quan tiêu hóa
thường đơn giản (trừ
mực, bạch tuột)


<b>2. Vai trò:</b>


Trừ một số thân
mềm có hại, cịn lại
chúng có vai trị về
nhiều mặt:


- Làm thức ăn cho
động vật, người
- Làm đồ trang sức,
trang trí


- Làm sạch môi
trường



- Có giá trị xuất
khẩu


- Có giá trị về mặt
địa chất


- Có hại cây trồng
- Làm vật chủ trung
gian truyền bệnh
giun sán


<b>Hướng dẫn về nhà : 1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của nó


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 22 : THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG</b>
<b>CỦA TÔM SÔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS quan sát được cấu tạo ngoài của tơm sơng thích nghi với đời sống
- Giải thích được đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật , kĩ năng hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm tuc, tự giác trong học tập


<b>- </b>Giáo dục lịng u thích bộ môn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1.


<b> Của giáo viên</b>


- Tranh vẽ cấu tạo ngồi của tơm sơng, tơm sống
2.


<b> Của học sinh</b>


- Mẫu vật : Tôm sống



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1.


<b> Ổn định tổ chức lớp:</b> 1 phút
2.


<b> Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b> ( 3 phút) Kiểm tra vở thực hành của hai bàn Hs bất kì


<b> 3. Bài mới: </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>bảng</b>
<b>1’</b> Tôm sông là đại diện điển hình củ lớp giáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi</b>
<b>bảng</b>


<b>18’</b>


<b>17’</b>


Chúng có cấu tạo, đặc tính sinh sản tiêu biểu
cho giáp xác nói riêng và ngành chân khớp nói
chung


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Quan sát cấu cấu tạo ngồi</b>
<b>của tơm song.</b>



GV u cầu HS quan sát hình 22/sgk, mẫu vật
sống thảo luận nhóm trả lời


- Bao bọc cơ thể tôm là bộ phận gì? Nêu đặc
điểm của bộ phận đó?


Đặc điểm này phù hợp với chức năng gì?
GV thơng báo về đặc điểm màu sắc của vỏ
tôm


- Sự thay đổi màu sắc của vỏ tơm có tác dụng
gì?


- Có thể chia cơ thể tơm thành mấy phần? Đó
là những phần nào?


- Xác định các phần phụ của cơ thể tôm?
- Nêu chức năng của các phần phụ ?


- Nhận xét gì về chức năng của các phần phụ?
- Tôm di chuyển bằng cách nào? Nhờ bộ phận
gì?


GV NX tiểu kết


<b>Hoạt động 2: Quan sát hoạt động sống của</b>
<b>tôm sông.</b>


Yêu cầu học sinh quan sát hình thức di chuyển
của tơm và hoạt động sống của chúng



<b>Kiểm tra đánh giá – dặn dò :</b>


- Xác định các phần trên cơ thể tơm sơng trên
hình vẽ


- Hs quan sát tranh hình
22/sgk,mẫu vật sống thảo luận
theo nhóm hồn thành bảng
thơng tin trong mục


- Đại diện nhóm trả lời các đại
diện nhóm khác bổ sung hồn
chỉnh


- HS khác lần lượt trả lời câu
hỏi để làm rõ cấu tạo của tôm
sông


- Vẽ hình tơm sơng vào vở


- Quan sát các hình thức di
chuyển của tơm


<b>tạo ngồi của</b>
<b>tơm sơng</b>


Vẽ hình tơm
sơng vào vở



<b>2. Hoạt động</b>
<b>sống của tơm</b>
<b>sơng:</b>


- Các hình thức
di chuyển của
tôm : Bơi , bò,
nhảy


<b>Hướng dẫn về nhà: 5’</b>


<b>- </b> Mang mẫu vật và nắm cách tiến hành thực hành ở sgk .
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của tôm song.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b>Tiết 23 Thực hành: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS hiểu được đặc điểm cấu tạo mang tôm , hệ tiêu hố , hệ thần kinh
- Giải thích được đặc điểm thích nghi với đời sống


<b>2. Kĩ năng</b>


- Kĩ năng hợp tác trong nhóm gian



- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công
- Kĩ năng quản lí thời g


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức cẩn thận , làm việc khoa học
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1.


<b> Của giáo viên</b>


- Tranh vẽ cấu tạo ngồi của tơm sơng, bộ đồ mỗ cho 4 tổ
2.


<b> Của học sinh</b>


- Xem trước cách mổ tôm sông, vật mẫu: tôm sông


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Thực hành – thí nghiệm
- Trực quan


- Vận đáp – tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>



1.


<b> Ổn định tổ chức lớp:</b> 1 phút
2.


<b> Kiểm tra bài cũ</b>: ( 2 phút) Kiểm tra việc đem mẫu vật của các nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>15’</b>


<b>22’</b>


<b>Hoạt động 1.Mổ và quan sát</b>
<b>mang tơm</b>


GV nêu mục đích thực hành và
hướng dẫn HS thực hành trên tranh
vẽ


- Nêu đặc điểm thích nghi của lá
mang với chức năng hô hấp dưới
nước ?


- HD HS trả lời, tiểu kết


<b>Hoạt động 2. Mổ và quan sát cơ</b>


<b>quan tiêu hố</b>


GV nêu mục đích thực hành, giới
thiệu tranh vẽ thể hiện cách mổ và
yêu cầu HS trình bày cách tiến hành
GV hướng dẫn HS thực hành :
+ Cách găm đinh ghim


+ Cách mổ bằng kéo
GV kiểm tra trên mẫu


- Chú thích vào hình vẽ các phần:
hạch não, vòng hầu, chuỗi thần kinh
ngực và bụng


GV yêu cầu HS thao tác tương tự,
điền chú thích vào hình vẽ


Đánh giá buổi thực hành:
- Tinh thần chuẩn bị
- Kỉ luật trong thực hành
- Kết quả đạt được


- HS thực hành :
+ Mổ khoang mang
tôm theo 2 bước
hướng dẫn
+ Khẽ gỡ 1 chân
ngực kèm theo lá
mang ở gốc



+ Dùng kính lúp để
quan sát.


+ Chú thích vào hình
vẽ (ở vở bài tập)
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày cách
tiến hành


- HS thực hành :
+ Găm con tôm nằm
sấp trong khay mổ
bằng 4 đinh ghim
+ Mổ theo các bước
hướng dẫn trên tranh
vẽ


+ Đổ nước ngập cơ
thể tôm


+ Dùng kẹp khẽ
nâng tấm lưng vừa
cắt bỏ ra ngoài
+ Dùng kéo và kẹp
gỡ bỏ toàn bộ nội
tạng và quan sát.
-HS chú thích


<b> 1.Yêu cầu:</b>



- Cũng cố mổ ĐVKXS


<b>2. Dụng cụ thực hành: </b>


- GV chuẩn bị theo SGK.


- HS chuẩn bị mẫu vật theo nhóm.


<b>3. Đối tượng thực hành:</b>
<b> - </b>Tôm sông


<b>4.Các bước tiến hành </b>


<b>- Tôm sông</b> rữa sạch khay – làm chết
bằng hoá chất – dùng dao mổ theo
hướng dẫn sgk 23.1


- Lấy chân ngực có mang ra – dùng
kính lúp quan sát ba bộ phận cấu tạo
của mang: có lơng phủ, thành túi mang
mỏng, bám vào gốc chân ngực.


<b>Thảo luận:</b> đặc điểm đó có lợi gì cho
tơm hơ hấp dưới nước?


<b>5.Thu hoạch </b>
<b> </b>


<b>4. Kiểm tra: 4’</b>



- HS chú thích các hình vẽ ở bảng


- Trình bày đặc điểm thích nghi với chức năng hô hấp dưới nước của mang tôm ?


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>1’


- Kể tên 1 số Giáp xác khác, nêu vài đặc điểm của nó
- Chuẩn bị mẫu vật là con cua đồng


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b>Tiết 24 : ĐA DẠNG VA VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được các đặc điểm riêng của 1 số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng
trong nhiều môi trường khác nhau .


- Nêu được vai trò của lớp Giáp xác trong tự nhiên và đối với công việc cung cấp thực phẩm
cho con người.


<b>2. Kĩ năng</b>


-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trị của 1 số đại diện thuộc lớp
Giáp xác trong thực tiễn cuộc sống.



- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.


- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp.
3


<b> . Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ sự đa dạng sinh học.
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1.


<b> Của giáo viên</b>


- Tranh vẽ một số giáp xác
2.


<b> Của học sinh</b>


- Bài soạn, mẫu vật


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : </b>


- Dạy học nhóm


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>



<i>1. </i>


<i><b> Ổn định tổ chức lớp</b><b> :</b></i> 1 phút


<i>2.</i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 2 phút) thu bài thu hoạch của cá nhân HS


<i><b> 3. Bài mới: </b></i>


<b>TG Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>2’</b> Giáp xác có rất nhiều lồi, kích thước khác nhau,
chúng sống khắp nơi trong các môi trường nước ta,
đa số có lợi, một số ít có hại. Trong bài là đại diện
của một số giáp xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TG Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>19’</b>


<b>16’</b>


<b>khác:</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk


- Liệt kê các đặc điểm của mỗi đại diện về nơi sống,
kích thước, vai trị (lợi hay hại) vào bảng


- Gọi một số HS trả lời, gọi HS khác bổ sung nếu


cần


- Qua kết quả ở bảng , có nhận xét gì về sự đa dạng
của lớp Giáp xác ?


- Sự đa dạng của lớp Giáp xác cịn thể hiện qua
những đặc điểm gì?


GV u cầu HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi
trong mục thảo luận sgk


- Gọi lần lượt đại diện trả lời, GV NX kết luận


<b>*Tiểu kết</b>:<b> - </b>Giáp xác rất đa dạng, khoảng
20.000lồi, có tập tính phong phú


- Giáp xác thường sống ở nước, một số ở cạn, số
nhỏ sống kí sinh


-Đại diện: mọt ẩm, sun, tơm sơng,…


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trị của lớp Giáp </b>
<b>xác: </b>


<b>- </b>Yêu cầu HS xem lại phần bài tập làm ở nhà, trả lời
lần lượt từng vai trị của lớp giáp xác, sau đó gọi HS
khác sữa sai nếu chưa đúng


- Từ kết quả ở bảng,nhận xét gì về vai trị của lớp
Giáp xác ?



- Nêu các vai trị của lớp Giáp xác và cho ví dụ
- Cần phải làm gì để bảo vệ Giáp xác ?


<b>*Củng cố:</b>


<b>- </b>HS đọc mục em có biết


- Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của một số
Giáp xác?


- Kể tên một số Giáp xác có ở địa phương?


- HS nghiên cứu thông tin trong mục một số
giáp xác, để trả lời về các đại diện


- Một số HS trả lời, Hs khác NX, sữa sai nếu
chưa đúng


- HS cho NX đa dạng của giáp xác, và sau
đó hồn thành thơng tin theo lệnh sgk


- HS trả lời về vai trị của giáp xác thơng qua
quan sát từ thực tiễn, hiểu biết từ thực tiễn


<b>Tiểu kết: Vai trò thực tiễn:</b>


- Làm thực phẩm: tươi, khô, đông lạnh,..
- Làm nguyên liệu cho các ngành chế biến
- Gây hại giao thơng đường thủy



- Kí sinh gây hại động vật
4.


<b> Hướng dẫn về nhà: 1’</b>


- Chuẩn bị mẫu vật là con nhện vườn
- Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của nhện


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b> Tiết 25: NHỆN VÀ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đơi
chân) và hoạt động của lớp Hình nhện.


- Mơ tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của nhện. Nêu được 1 số tập tính của lớp Hình
nhện.


- Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết them 1 số đại diện khác của lớp
Hình nhện: bị cạp, cái ghẻ, ve bị.


- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh hình
nhện gây ra ở người (ghẻ).



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát cấu tạo của nhện


- Kĩ năng tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện.


- Kĩ năng tìm hiểu tác dụng và những gây hại của lớp Hình nhện.


<b>3. Thái độ</b>


- Biết bảo vệ động vật hình nhện
- Giáo dục lịng u thích bộ môn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1.


<b> Của giáo viên</b>


- Tranh cấu tạo của nhện nhà,một số đại diện hình nhện
2.


<b> Của học sinh</b>


- Bài soạn, mẫu vật


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1.



<b> Ổn định tổ chức lớp:</b> 1 phút
2.


<b> Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b> ( 5phút) Nêu vai trị của giáp xác? Cho ví dụ minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TG Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>2’</b>


<b>15’</b>


<b>19’</b>


Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng và
ẩm rất thích hợp cho lối sống của các
lồi trong lớp hình nhện. Đa dạng và
phong phú về số lượng loài rất lớn


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm cấu</b>
<b>tạo, tập tính của nhện</b>


- Nhện sống ở đâu ?


GV yêu cầu HS qua sát mẫu vật
- Có thể chia cơ thể nhện thành mấy
phần? Đó là những phần nào?



- Xác định các bộ phận trên cơ thể
nhện?


- Các bộ phận đó có chức năng gì?


<b>- </b>HD HS quan sát tranh 25.1/sgk, yêu
cầu HS thảo luận nhóm hồn thành
lệnh sgk


Mời đại diện trả lời, gọi HS khác NX,
sữa sai


- HD HS quan sát tranh 25.2/sgk làm
nhanh bài tập lệnh sgk, rút ra các tập
tính của nhện


- GV tiểu kết


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu sự đa dạng</b>
<b>và vai trò thực tiễn của lớp Hình</b>
<b>nhện:</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung
sgk


- Kể tên các đại diện Hình nhện quan
sát được?


- Cho biết đặc điểm nơi sống , hình
thức sống, vai trị của các đại diện


- Nhận xét gì về vai trị của lớp Hình
nhện?


Biết được điều đó, chúng ta phải làm
gì?


Gọi lần lượt từng HS trả lời, các Hs
khác NX.GV đánh giá cho điểm HS
trả lời tốt, kết luận


<b>Củng cố - dặn dò:</b>


- So sánh các phần cơ thể của nhện và
tơm? Mỗi phần có vai trị gì?


- Nêu các tập tính của nhện thích nghi
với lối sống?


- Đọc ghi nhớ sgk, mục em có biết


- HS trả lời


- HS quan sát mẫu vật
- HS nhận xét


- HS đối chiếu mẫu vật
với hình vẽ sgk, xác
định các bộ phận trên
mẫu vật và trên hình vẽ
- HS làm bài tập



- HS trả lời, các Hs
khác Nx, sữa sai


- HS xác định các bước
chăng lưới của nhện và
rút ra các tập tính của
nhện


- HS đọc thông tin
- HS trả lời


- HS làm bài tập
- HS nhận xét


<b> LỚP HÌNH NHỆN </b>


<b>Tiết 25. Nhện và đa dạng của</b>
<b>lớp hình nhện</b>


<b>1. Nhện:</b>


<i>a. Đặc điểm cấu tạo:</i>


<b>- </b>Cơ thể nhện gồm 2 phần : đầu
-ngực và bụng


- Có 4 đơi chân kì


- Các bộ phận và chức năng (bảng


sgk trang 82)


<i>b. Tập tính</i>


-Hai tập tính quan trọng và phức
tạp của nhện là chăng lưới và bắt
mồi<sub></sub> thể hiện sự phát triển của hệ
thần kinh, giác quan của nhện.


<b>2. Sự đa dạng của lớp hình</b>
<b>nhện:</b>


<i>a. Một số dại diện:</i>


Bò cạp, cái ghẻ, ve bò,..


<i>b.Ý nghĩa thực tiễn:</i>


- Lớp Hình nhện đa dạng, có tập
tính thích hợp với việc săn mồi
sống


- Trừ một số lồi có hại, đa số có
lợi vì chúng ăn sâu bọ có hại


<b>4. Hướng dẫn về nhà: 1’</b>


- Chuẩn bị mẫu vật là con châu chấu
- Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của nó



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b>Tiết 26:CHÂU CHẤU</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp sâu bọ.


- Mơ tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp sâu bọ.
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của châu chấu


- Giải thích được đặc điểm di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.


- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết.


<i>3</i>



<i><b> . Thái độ</b></i>


- Biết bảo vệ động vật có ích


- Giáo dục lịng yêu thích thiên nhiên


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i>1. </i>


<i><b> Của giáo viên</b></i>


- Tranh cấu tạo của châu chấu


<i>2. </i>


<i><b> Của học sinh</b></i>


- Bài soạn, mẫu vật


<b>III. Phương pháp dạy học tích cực:</b>


- Dạy học nhóm.
- trực quan.


- Vấn đáp – tìm tịi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>



1.


<b> Ổn định tổ chức lớp:</b> 1 phút
2.


<b> Kiểm tra bài cũ</b>: (5 phút)


? Nêu cấu tạo và tập tính của nhện? so sánh các phần cơ thể của nhện và tôm sông?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>20’</b>


<b>14’</b>


Lớp sâu bọ có số lượng lồi rất lớn và
có ý nghĩa thực tiễn. Một đại diện dễ
gặp trong tự nhiên của lớp sâu bọ là
châu chấu


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo ngoài,</b>
<b>di chuyển, cấu tạo trong của châu</b>
<b>chấu </b>


GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật
- Cấu tạo chung của châu chấu khác
nhện và tôm ở điểm nào?



- Kể tên các bộ phận trên cơ thể châu
chấu ?


- Châu chấu di chuyển bằng những cách
nào? Nhận xét gì về khả năng di chuyển
của nó?


Gọi HS trả lời, các HS khác bổ sung
GV yêu cầu quan sát tranh 26.2,3/sgk
thảo luận nhóm hồn thành lệnh sgk
GV goi đại diện trả lời có thể cho HS
khác NX, GV chốt lại, tiểu kết


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm dinh</b>
<b>dưỡng, sinh sản và phát triển của</b>
<b>châu chấu</b>


- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Nhận xét đặc điểm cơ quan miệng?
Đặc điểm này phù hợp với chức năng
gì?


- Mơ tả hoạt động phần bụng? Tác dụng
của hoạt động đó?


GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung
sgk


- Nêu các đặc điểm sinh sản của châu
chấu?



- Vì sao ở châu chấu có hiện tượng lột
xác?


- Thế nào là biến thái khơng hồn tồn?
GV gọi HS trả lời, NX đánh giá, kết
luận chung


<b>Kiểm tra đánh giá : </b>


- Nêu 3 đặc điểm nhận biết châu chấu
nói riêng và sâu bọ nói chung?


- Châu chấu có ích hay có hại? Vì sao?


- HS quan sát mẫu vật
- HS trả lời


- HS xác định trên
mẫu vật và xác định
trên tranh câm


- HS nhận xét


- HS quan sát tranh vẽ,
đọc thông tin


- HS đối chiếu với
hình vẽ sgk để xác
định



- HS thảo luận nhóm,
hồn thành lệnh sgk
đại diện trả lời HS
khác bổ sung cho hồn
chỉnh


- HS dựa vào thơng tin
trong bài suy nghĩ trả
lời các câu hỏi


- Lần lượt từng HS trả
lời, các HS khác có thể
cho ý kiến NX, sữa sai


<b>LỚP SÂU BỌ</b>
<b>Tiết 26. Châu chấu</b>
<b>1. Cấu tạo ngoài và di</b>
<b>chuyển:</b>


- Cơ thể gồm 3 phần:


+ Đầu: có râu, mắt kép, cơ
quan miệng


+ Ngực: có 3 đơi chân, 2 đơi
cánh


+ Bụng: có các đơi lỗ thở
- Di chuyển bằng nhiều cách:


bò, nhảy và bay


<b>2. Cấu tạo trong:</b>


- Hệ tiêu hoá:phân hố, có
thêm ruột tịt, ống bài tiết đổ
và ruột sau


- Hệ hô hấp: hệ thống ống
khí phân nhánh chằng chịt,
xuất phát từ lỗ thở


- Hệ tuần hoàn: đơn giản
- Hệ thần kinh: dạng chuỗi
hạch, hạch nảo phát triển


<b>3. Dinh dưỡng:</b>


- Ăn thực vật: chồi và lá cây


<b>4. Sinh sản và phát triển:</b>


- Châu chấu phân tính


- Trứng → châu chấu non →
châu chấu trưởng thành(biến
thái không hoàn toàn)


<b> Hướng dẫn về nhà: 1’</b>



- Học bài, soạn bài đầy đủ


- Chuẩn bị mẫu vật là 5 loài sâu bọ khác nhau


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b>Tiết 27: </b>

<b>Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu sự đa dạng về chủng loại và mơi trường sống của lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong
phú của lớp Sâu bọ.


- Tìm hiểu một số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận...
- Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng
và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ và vai trò thực tiễn của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên và đời
sống con người.


- Kĩ năng lắng nghe tích cực.


- Kĩ năng ứng xử, giao tiếp.


<i>3</i>


<i><b> . Thái độ:</b></i>


- Biết bảo vệ động vật có ích


- Giáo dục lịng u thích thiên nhiên, u thích bộ mơn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i>1. </i>


<i><b> Của giáo viên</b></i>


- Tranh một số sâu bọ


<i>2. </i>


<i><b> Của học sinh</b></i>


- Bài soạn, mẫu vật


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Dạy học nhóm.
- Khăn trải bàn.
- Bản đồ tư duy.
- Vấn đáp – tìm tịi


- Trực quan - tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<i>1. </i>


<i><b> Ổn định tổ chức lớp:</b></i> 1 phút


<i>2. </i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 5 phút)- Trình bày hình dạng ngồi, cấu tạo trong của châu chấu?


<b> </b>- Nêu 3 đặc điểm nhận biết châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
Giải thích vì sao châu chấu gây hại rất lớn?


<b> 3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>1’</b>


<b>18’</b>


<b>15’</b>


<b>4’</b>


Lớp sâu bọ có số lượng lồi rất lớn


(khoảng 1 triệu loài) rất đa dạng về
lối sống, mơi trường sống và tập tính.
Các đại diện được trình bày trong bài
này sẽ minh hoạ cho các vấn đề đó


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu sự đa dạng</b>
<b>của lớp Sâu bọ</b>


GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật,
hoặc tranh 27.1 – 27.7/sgk


- Kể tên những Sâu bọ quan sát
được ?


- Yêu cầu HS trao đổi cặp, cho biết
môi trường sống , lối sống và tập tính
của một vài lồi đại diện thông qua
bảng 1 sgk trang 91


- Qua đó,có nhận xét gì về sự đa
dạng của lớp Sâu bọ ?


GV đánh giá, tiểu kết


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm </b>
<b>chung và vai trị của lớp Sâu bọ</b>


GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, đối
chiếu với các đặc điểm gợi ý sgk để
tìm ra đặc điểm chung của lớp Sâu


bọ


- Nêu các đặc điểm chung của lớp
Sâu bọ?


GV gọi HS trả lời, HS khác cho ý
kiến khác, tiểu kết


- Cho biết vai trò của lớp Sâu bọ?
Liệt kê tên các đại diện tương ứng
với mỗi vai trị đó?


- Có nhận xét gì về vai trị của lớp
Sâu bọ?


- GV kết luận chung


<b>Củng cố - dặn dò:</b>


- Phân biệt sâu bọ với các chân khớp
khác về đặc điểm cấu tạo cơ thể?
- Nêu đặc điểm chung của sâu bọ?


- Hs quan sát tranh
các đại diện của sâu
bọ, nêu tên chúng
- Dựa vào kiến thức
trong bài cùng kiến
thức từ cuộc sống
hằng ngày, HS hoàn


thành bảng 1 theo cặp
- Một số HS trả lời,
HS khác NX, bổ sung
- HS quan sát vật mẫu
, đối chiếu và thảo
luận nhóm để tìm ra
đặc điểm chung
- HS trả lời HS khác
trả lời sữa sai


- HS làm bài tập
- HS nhận xét


<b>Tiết 27. Đa dạng và đặc điểm</b>
<b>chung của lớp Sâu bọ</b>
<b>1. Một số đại diện sâu bọ khác:</b>


a.Sự đa dạng về loài, lối sống và
tập tính


- Khoảng 1 triệu lồi


- Phân bố rỗng rãi: cạn, nước, kí
sinh,..


- Tập tính: bắt mồi, tự vệ, sinh
sản,…


b.Nhận biết một số đại diện và
môi trường sống



-Ruồi, muỗi, ong, bướm. châu
chấu,…


<b>2. Đặc điểm chung và vai trò</b>
<b>thực tiễn:</b>


<i>a. Đặc điểm chung:</i>


- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực
và bụng


- Phần đầu có 1 đơi râu, phần
ngực có 3 đơi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí


<i>b. Vai trị thực tiễn:</i>


- Lớp Sâu bọ có vai trò quan
trọng trong thiên nhiên và đời
sống con người. Phần lớn Sâu bọ
có lợi, một số có hại như gây
hại cho cây trồng, truyền bệnh,


<b>Hướng dẫn về nhà: 1’</b>


- Học bài làmn bài đầy đủ


- Đọc mục em có biết, trả lời câu hỏi 3/sgk trang 93


- Xem lại các đặc điểm của sâu bọ đã học.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b>Tiết 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Thấy được các đặc điểm chung và tập tính của sâu bọ qua băng hình.
- Ghi chép đặc điểm chung và tập tính sau đó diễn dặt bằng lời


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi quan sát băng hình để tìm kiếm các tập tính của sâu
bọ.


- Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Biết bảo cây trồng


- Giáo dục lịng u thích thiên nhiên, u thích bộ mơn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<i>1. </i>


<i><b> Của giáo viên</b></i>


- Đĩa phim và dụng cụ chiếu phim


<i>2. </i>


<i><b> Của học sinh</b></i>


- Giấy ghi chép


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>


- Dạy học nhóm.


- Hồn thành tơt nhiệm vụ.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<i>1. </i>


<i><b> Ổn định tổ chức lớp</b><b> :</b><b> </b></i> 1 phút


<i>2. </i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b></i> Không kiểm tra bài cũ


<i><b> 3. Bài mới: </b></i>



<b> </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>25’</b>


GV giới thiệu ngắn gọn chương trình xem
băng và thời gian cho từng chương trình


<b>Hoạt động 1. Xem băng hình và ghi</b>
<b>chép</b>


- Gv mở băng hình, HD HS quan sát và
ghi chép các thông tin băng, phải chú ý kết
hợp xem và ghi chép


- Chú ý: ghi tóm tắt thơng tin tập tính quan
sát được (con gì, hoạt động gì, điều đó có
lợi ntn)


<b>Hoạt động 2. Trao đổi, thảo luận để giải</b>


- HS quan sát, ghi chép tóm
tắt tập tính của các loài quan
sát được dưới sự hướng dẫn
của giáo viên


- Chú ý quan sát kỉ để có thể



<b>TIẾT 28: THỰC</b>


<b>HÀNH:</b> <b>XEM</b>


<b>BĂNG HÌNH VỀ</b>
<b>TẬP TÍNH CỦA</b>
<b>SÂU BỌ </b>


<b>1.Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>10’</b>


<b>5’</b>


<b>2’</b>


<b>thích đặc điểm sâu bọ trên băng hình</b>


- HD HS giải thích các tập tính dựa trên
thơng tin: hoạt động sống ntn, khả năng
đáp ứng các kích thích bên ngồi, sự thích
nghi và tồn tại, có khả năng chuyển giao từ
thế hệ này sang thế hệ khác)


- Sau khi các nhóm trao đổi, thảo luận Gv
yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm
khác cho ý kiến sau khi so sánh với nhóm
mình



<b>Hoạt động 3. Làm bài thu hoạch ngắn</b>
<b>gọn sau khi xem phim</b>


Dựa vào 4 đặc điểm trên, đánh giá hiệu
quả tập tính của sâu bọ


<b>Đánh giá buổi thực hành</b>:<b> </b> Tinh thần, thái
độ, hợp tác nhóm,..hiệu quả cơng việc


diễn đạt bằng lời các tập tính
quan sát được


- HS trao đổi, thảo luận theo
nhóm dựa vào thơng tin ghi
chép được để giải thích các
tập tính của sâu bọ dưới các
cụm từ gợi ý của giáo viên


- HS hoàn thành bài thu
hoạch đánh giá hiệu quả các
tập tính dựa vào 4 đặc điểm
trong hoạt động 2


- NX hiệu quả các
tập tính quan sát
được<b> </b>


<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>3. Nội dung</b>



Thần kinh, giác
quan sâu bọ phát
triển: thần kinh, giác
quan, tập tính


<b>4.Thu hoạch: </b>


Ghi chứep ngắn gọn
tập tính xem được –
NX hiệu quả của các
tập tính


<b>Hướng dẫn về nhà:1’</b>


Xem lại đặc điểm của các đại diện trong ngành chân khớp đã học


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b>Tiết 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Thấy được sự đa dạng của ngành Chân khớp


- Rút ra được đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng
và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ và vai trò thực tiễn của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên và đời
sống con người.


- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử, giao tiếp.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục lịng u thích thiên nhiên, u thích bộ mơn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Của giáo viên</b></i>


- Tranh 29.1 đến 29.6/sgk


<i><b>2. Của học sinh</b></i>


- Bài soạn


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Dạy học nhóm.
- Khăn trải bàn.
- Bản đồ tư duy.
- Vấn đáp – tìm tịi
- Trực quan - tìm tịi



<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp:</b></i> 1 phút


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Không kiểm tra bài cũ


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b> </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>học sinh</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1’</b>


<b>15’</b>


Chân khớp có số lồi rất lớn và có
tầm quan trọng. Dù sống trong các
môi trường khác nhau nhưng chúng
đều mang đặc điểm chung nhất của
toàn ngành và có những vai trai trị
đối với tự nhiên và đời sống con
người


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>chung của ngành Chân khớp</b>



GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 29.1


<b>Tiết 29. Đặc điểm chung và vai trò</b>
<b>của ngành Chân khớp</b>


<b>1. Đặc điểm chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>13’</b>


<b>10’</b>


<b>4’</b>


đến 29.6/sgk, nghiên cứu thông tin
trong các hình


- Rút ra đặc điểm chung của ngành
Chân khớp ?


GC yêu cầu một HS trả lời,HS khác
NX.GV kểt luận các đặc điểm đúng


<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu sự đa dạng</b>
<b>của ngành chân khớp</b>


HD HS dựa vào nội dung đã học, trao


đổi cặp trả lời hoàn thành bảng 1/sgk
- Nêu đặc điểm của đại diện 3 lớp
Giáp xác(tơm sơng) Hình nhện (nhện
vườn) và Sâu bọ (châu chấu) về môi
trường sống, đặc điểm cấu tạo: các
phần cơ thể, râu, chân, cánh)


- Qua đó,có nhận xét gì về sự đa dạng
của Chân khớp?


- Sự phát triển của hệ thần kinh và
giác quan thể hiện như thế nào?
Gọi Hs trả lời, GV đánh giá tóm tắt
thơng tin


<b>Hoạt động 3.Tìm hiểu vai trò của</b>
<b>ngành Chân khớp </b>


- GV yêu cầu HS nêu vai trị và cho ví
dụ tương ứng với mỗi vai trị?


- Qua đó, có nhận xét gì?
GV kết luận, đánh giá chung


<b>*Củng cố - dặn dò:</b>


Đặc điểm nào giúp Chân khớp đa
dạng về môi trường sống và tập tính?
a. Chân phân đốt, khớp động



b. Thần kinh và giác quan phát triển
c. Bao bọc cơ thể là lớp vỏ kitin
d. Cả câu a và b


e. Cả 3 câu a, b và c
Giải thích cách lựa chọn


<b>- </b>Đọc mục em có biết


- HS quan sát
hình , đọc thơng
tin


- HS thảo luận
nhóm để tìm ra
những đặc điểm
chung ?


-HS dựa vào kiến
thức đã học hoàn
thành bảng 1,2
theo cặp


- Đại diện một
vài cá nhân trả
lời , các HS cho
ý kiến bổ sung
nhận xét


- HS chơi trò


chơi sau:


Lần lượt mỗi đội
nêu tên một loài
Chân khớp, yêu
cầu đội kia nêu
vai trò và ngược
lại


- HS nêu nhận
xét


<b>2. Sự đa dạng của chân khớp:</b>


a.Đa dạng cấu tạo và mơi trường
sống


b.Đa dạng về tập tính


<b>3.Vai trị thực tiễn:</b>


Ngành Chân khớp có lợi về nhiều
mặt như: làm thực phẩm, thụ phấn
cho cây trồng, chữa bệnh,…nhưng
cũng gây tác hại không nhỏ như: hại
cây trồng, truyền bệnh nguy hiểm,…


<b>Hướng dẫn về nhà: 1’</b>


Ôn tập kiến thức về các ngành ĐV khơng có xương sống



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b>Tiết 30: ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao và của lớp cá (đại diện đâu
tiên của ĐVCSX)


- Thấy được sự đa dạng về lồi của động vật.


- Phân tích được ngun nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với
môi trường sống.


- Thấy được tầm quan trọng của động vật đối với con người và đối với tự nhiên.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu tính đa
dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn của động vật.


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1 . Của giáo viên</b>



- Bài soạn, đề cương ôn tập


<i><b>2. Của học sinh</b></i>


- Bài soạn, ôn tập lại kiến thức đã học.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>


- Dạy học nhóm
- Vấn đáp – tìm tịi
- Trực quan


- Trình bày 1 phút


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> 1 phút


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Không kiểm tra bài cũ :


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>10’</b>


<b>9’</b>


<b>25’</b>


<b>Hoạt động 1. Ôn tập về tính đa dạng</b>


<b>của ĐVKXS:</b>


<b>Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo trong</b>
<b>của ĐVKXS</b>


GV nêu mục đích, yêu cầu và hướng
dẫn HS thực hành


+ Dùng kim mũi mác để xác định vị trí
các bộ phận


- Nêu nhận xét về vị trí và vai trò của
các nội quan quan sát được?


<b>- </b>Gọi một vài HS xác định được cơ
quan nêu vai trò, để GV sữa chữa gợi ý
cho các cơ quan khác


HD HS thảo luận hoàn thành nội dung


- HS trình bày
- HS thực hành:


+ Mổ theo trình tự hướng
dẫn trên tranh vẽ


+ Dùng kẹp gỡ bỏ phần cơ
vừa cắt


<b>Tiết 30. ÔN TẬP</b>


<b>1.Yêu cầu</b>


<b>- </b>Nhận dạng được một số
cơ quan<b> </b>của ĐVKXS trên
mẫu mổ


- Nêu được đặc điểm
chung của ĐVKSX đã học


<b>2. Đặc điểm chung của</b>
<b>động vật không xương</b>
<b>sống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


bảng sgk


<b>Dặn dị</b>:<b> </b> HS hồn thành bài thu hoạch,
chuẩn bị kiến thức tốt cho tiết thực
hành


- Nêu đạc điểm chung của
các động vật không xương
sống đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b>Tiết 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG </b>
<b>SỐNG CỦA CÁ CHÉP</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu được đặc điểm cơ bản của ĐVCXS, so sánh với ĐVKXS.


- Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi, sự sinh sản của cá thích nghi đời sống dưới nước
- Xác định được chức năng các loại vây cá


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng thực hành quan sát cấu tạo ngoài
- Đối chiếu quan sát hình vẽ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tránh đánh bắt bừa bãi


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b> Của giáo viên</b></i>


- Bài soạn có ứng dụng CNTT
- Máy tính, màn hình,


- Tranh cá chép, mẫu vật sống


<b> 2. Của học sinh</b>



- Mẫu vật cá chép sống


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức lớp</b> 1 phút


<i> <b>2 </b>. <b> Kiểm tra bài cũ:</b></i> ( 6 phút) Nêu đặc điểm chung và vai trò của chân khớp?


<i><b> 3. Bài mới: </b></i>




<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi</b>


<b>bảng</b>
<b>2’</b>


<b>12’</b>


<b>20’</b>


<b>G</b>V giải thích cách gọi ĐVCXS
ĐVCXS khác với ĐVKXS ntn?


GV giới thiệu các lớp và đại diện quen
thuộc là lớp cá chép


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm đời</b>
<b>sống của cá chép</b>


GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật và


nghiên cứu nội dung sgk


- Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của
chúng là gì?


- Tại sao gọi cá chép là động vật biến
nhiệt?


Để tồn tại, chúng phải lựa chọn nơi
sống như thế nào?


- Tại sao gọi sự thụ tinh của cá chép là
sự thụ tinh ngoài? Sự thụ tinh này có
hạn chế gì?


- Để khắc phục nhược điểm này, ở cá
chép có hiện tượng gì?


GV NX đánh giá, tiểu kết


<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu đặc điểm cấu</b>
<b>tạo ngồi của cá chép TN đời sống ở</b>


- Hs quan sát tranh cấu tạo ngoài
của cá chép, cùng nghiên cứu
thông tin trong mục trả lời các nội
dung liên quan đến cá chép


- Một vài HS trả lời, các HS khác
có thể NX, bổ sung cho đầy đủ



<b>1. Quan sát đời</b>
<b>sống:</b>


<b>-</b> Cá chép sống ở
nước ngọt, ăn tạp,
là động vật biến
nhiệt


- Sinh sản: thụ
tinh ngoài, đẻ
nhiều trứng


<b>2. Cấu tạo ngoài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi</b>
<b>bảng</b>


<b>3’</b>


<b>nước</b>


GV sử dụng tranh hình 31/sgk HD HS
quan sát cấu tạo ngoài và các vây, yêu
cầu HS trao đổi trong 3 phút hoàn
thành bảng 1/sgk trang 103


Gọi đại diện trả lời yêu cầu HS khác
NX



- Cơ thể cá chép gồm những bộ phận
gì?


- Cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi
với đời sống như thế nào?


- Vây cá có chức năng gì?


GV đánh giá cho điểm HS trả lời tốt,
kết luận chung


<b>*Kiểm tra đánh giá:</b>


-Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của cá
chép thích nghi với đời sống ở nước?
- Làm bài tập 4 sgk


<b>Hướng dẫn về nhà: 1’</b>


- Đọc mục em có biết, xem lại vai trò các loại vây bảng 2/trang 105


<b>- </b>Chuẩn bị TH: nắm cách tiến hành mổ, mỗi nhóm 2 con cá chép sống


<b> </b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tiết 32: Thực hành: Mổ cá</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nắm được đặc điểm cấu tạo trong của cá chép


- Giải thích được đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp.


- Kĩ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK.


- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức cẩn thận, làm việc khoa học
- Giáo dục lịng u thích bộ môn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1 . Của giáo viên</b>


- Tranh
- Bộ đồ mổ


<i><b>2. Của học sinh</b></i>



- Bài soạn
- Mẫu vật


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>


- Thực hành – thí nghiệm
- Trực quan


- Trình bày 1 phút


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> 1 phút


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Không kiểm tra bài cũ


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>5’</b>


<b>9’</b>


<b>25’</b>


GV giới thiệu mục đích,
nội dung của bài thực hành
Phân cơng nhóm (theo tổ)
chia dụng cụ thực hnàh cho
các nhóm



<b>Hoạt động 1. Tiến hành</b>
<b>mổ</b>


GV nêu mục đích thực
hành


- Trình bày cách mổ trên
tranh vẽ?


GV hướng dẫn HS thực
hành trên tranh vẽ và các
thao tác trên mẫu vật
+ Thao tác để mũi kéo
không chạm vào nội quan
+ Thao tác dùng kẹp gỡ cơ
GV kiểm tra kết quả trên
mẫu


<b>Hoạt động 2: Quan sát</b>
<b>cấu tạo trong</b>


GV nêu mục đích, yêu cầu
và hướng dẫn HS thực


- HS trình bày
- HS thực hành:


+ Mổ theo trình tự hướng dẫn
trên tranh vẽ



+ Dùng kẹp gỡ bỏ phần cơ vừa
cắt


- HS thực hành :


+ Đối chiếu mẫu mổ với hình vẽ
sgk để xác định vị trí của: các lá
mang, tim, dạ dày, ruột, gan,
tuyến sinh dục, bóng hơi, thận
+ Gỡ nội quan để quan sát rõ hơn


<b>Tiết 32.Thực hành: Mổ cá</b>
<b>1.Yêu cầu</b>


<b>- </b>Nhận dạng được một số cơ
quan<b> </b>của cá trên mẫu mổ
- Kĩ năng mổ động vật có
xương sống


<b>2. Dụng cụ thực hành</b>
<b>(SGK)</b>
<b>3. Đối tượng thực hành</b>


<b>Cá chép</b>


<b>4. Nội dung và cách tiến hành</b>


- Cá chép – khay – gây mê –
mổ theo hướng dẫn trong hình


31.1/sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>3’</b>
<b>2’</b>


hành


+ Dùng kim mũi mác để
xác định vị trí các bộ phận
+ Dùng kẹp kết hợp với
kim mũi mác để gỡ nội
quan


GV giới thiệu tranh vẽ bộ
xương, bộ não


- Nêu nhận xét về vị trí và
vai trò của các nội quan
quan sát được?


<b>- </b>Gọi một vài HSxác định
được cơ quan nêu vai trò,
để GV sữa chữa gợi ý cho
các cơ quan khác


HD HS thảo luận hoàn
thành nội dung bảng sgk



<b>GV NX đánh giá buổi</b>
<b>thực hành</b>:<b> </b> chuẩn bị, kiến
thức, kĩ năng, thái độ, …


<b>Dặn dò</b>:<b> </b> HS hoàn thành bài
thu hoạch, chuẩn bị kiến
thức tốt cho tiết ôn tập


các bộ phận


+ Quan sát bộ xương, bộ não
+ HS thảo luận nhóm


thận, buồng trứng,…


- Trao đổi trong nhóm hoàn
thành bảng các nội quan của cá


<b>5. Thu hoạch </b>


Mỗi nhóm báo cáo nhận xét về
1 hệ cơ quan.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG</b>


...
...
...
...
...



<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất
trong cơ thể và giữa cơ thể với mơi trường nước.


- Trình bày được tập tính của cá.


- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc có xương sống
thơng qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phân tích để
tìm hiểu cấu tạo trong của cá chép.


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.


- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, u thích bộ mơn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1.</b></i>



<i><b> </b><b> Của giáo viên</b></i>


- Tranh cấu tạo trong cá chép


<b> 2. Của học sinh</b>


- Bài soạn


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b> 1. Ổn định tổ chức lớp:</b></i> 1 phút


<i> 2. <b> Kiểm tra bài cũ:</b></i> ( 6 phút)


Nêu cấu tạo ngoài của các chép thích nghi đời sống trong mơi trường nước?


<b> 3. Bài mới: </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1’</b>


<b>22’</b>


Các em đã biết được cấu tạo ngoài
của cá chép giúp chúng TN đời sống
trong mơi trường nước. Ngồi ra các
đặc điểm cấu tạo trong của chúng
cũng giúp cho cá TN đời sống trong
môi trường nước


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm</b>


<b>cấu tạo và chức năng của cơ quan</b>
<b>tiêu hóa, tuần hồn, hô hấp, bài tiết</b>


HD HS quan sát tranh 33.1/sgk cùng
nghiên cứu thông tin trong mục trả lời
các câu hỏi trong mục hoạt động
- Kể tên các cơ quan làm nhiệm vụ
dinh dưỡng?


- Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu
hố?


Nêu chức năng của chúng?
Qua đó, có nhận xét gì?


GV thơng báo về cấu tạo của bóng
hơi


- Nêu chức năng của bóng hơi dựa
vào hình 33.4 sgk trang 109


GV giới thiệu và hướng dẫn HS quan
sát sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ
tuần hoàn


- Nêu đặc điểm cấu tạo và hoạt động
của hệ tuần hồn?


- HS quan sát tranh hình
33.1 sgk nghiên cứu


thông tin trong mục trả lời
câu hỏi trong mục thảo
luận


- HS trả lời câu hỏi, các
Hs khác cho ý kiến NX,
bổ sung nếu chưa hoàn
chỉnh


- Dựa vào quan sát tranh
33.4 trang 109 Hs rút ra


<b>Tiết 33. Cấu tạo trong của</b>
<b>cá chép</b>


<b>1. Cơ quan dinh dưỡng</b>


<i>a.Tiêu hố</i>


- Có sự phân hố rõ rệt
- Bóng hơi thơng thực quản,
giúp các nổi lặn dễ dàng
trong mơi trường nước


<i>b. Tuần hồn và hô hấp </i>


- Hô hấp bằng mang


- Hệ tuần hồn kín, tim có 2
ngăn, một vịng tuần hồn,


máu nuôi cơ thể là máu đỏ
tươi


<i>c. Bài tiết </i>


Thận giữa còn đơn giản,
lọc máu thải chất không cần
thiết ra ngoài nhưng khả
năng lọc chưa cao


2. Thần kinh và giác quan
- Hệ thần kinh hình ống,
gồm: bộ não, tuỷ sống và
các dây thần kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>10’</b>


<b>4’</b>


Hệ tuần hồn và hệ hơ hấp có mối
quan hệ như thế nào?


- Nêu vị trí và đặc điểm của thận?
Thận có chức năng gì?


GV u cầu một số HS trả lời, gọi HS
khác cho ý kiến của mình



GV kết luận đặc điểm cơ quan dinh
dưỡng của các chép


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>của hệ thần kinh và giác quan</b>


GV giới thiệu tranh vẽ sơ đồ hệ thần
kinh và bộ não


- Kể tên các bộ phận của hệ thần
kinh?


Nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của
hệ thần kinh?


- Bộ não gồm những phần nào? Có
nhận xét gì về cấu tạo này?


- Kể tên các giác quan và nêu chức
năng?


GV đánh giá, kết luận


<b>Kiểm tra đánh giá: </b>


Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống
của cá chép thể hiện ở cấu tạo trong ?


chức năng của bóng hơi
giúp các chìm nổi trong


nước dễ dàng


- HS trả lời cấu tạo và
chức năng của thận


- HS quan sát tranh hình
33.2,3/sgk trang 109 xem
đặc điểm cấu tạo hệ thần
kinh


- Hs trả lời các thông tin
liên quan đến cấu tạo của
bộ não


tiểu não tương đối phát
triển. Hành khứu giác và
thuỳ thị giác (não giữa)
cũng rất phát triển


- Các giác quan quan trọng
là mắt, mũi,cơ quan đường
bên


<b> Hướng dẫn về nhà: 1’ </b>


- Tìm hiểu đặc điểm phân biệt cá sụn và cá xương
- Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trị của lớp cá


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



...


<b> </b>


<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b>Tiết 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nêu được vai trò của cá đối với đời sống con người
- Trình bày được đặc điểm chung của lớp cá


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu sự đa
dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với mơi trường sống; thành phần lồi; đặc điểm
chung và vai trị của cá với đời sống.


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.


- Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của cá.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Nhận biết được vai trò thực tiễn của cá trong tự nhiên và đời sống con người, từ đó có ý thức


bảo vệ các lồi cá


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Của giáo viên</b>


- Tranh một số loài cá


<i><b>2. Của học sinh</b></i>


- Bài soạn


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>


- Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp – tìm tịi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b> 1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> 1 phút


<i><b> 2 </b>.<b> Kiểm tra bài cũ:</b></i> ( 5 phút) Nêu cấu tạo cơ quan dinh dưỡng của cá? Chỉ ra đặc điểm
giúp các TN đời sống trong môi trường nước?


<b> 3. Bài mới: </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>10’</b>



<b>7’</b>


Cá là lồi động vật có xương sống sống
hồn tồn ở nước, có số lồi lớn nhất
trong lớp ĐVCXS. Chúng phân bố rộng
rãi trên thế giới và có vai trị quan trọng
đối với tự nhiên và đời sống con người


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu sự đa dạng về</b>
<b>thành phần lồi và mơi trường sống</b>


GV giới thiệu tranh vẽ một số loài cá và
yêu cầu HS nghiên cứu nội dung kiến
thức sgk, trao đổi trả lời


- So sánh số lồi, mơi trường sống của
lớp cá sụn và các xương? Đặc điểm cơ
bản nhất để phận biệt là gì?


- Phân biệt môi trường sống của các
loài cá và nêu đặc điểm của nó?


- Qua đó, có nhận xét gì?


GV tiểu kết về đa dạng loài của các lớp


<b>Hoạt động 2.Đa dạng môi trường</b>
<b>sống đã ảnh hưởng đến cấu tạo và</b>


<b>khả năng di chuyển của cá</b>


HD HS quan sát tranh, trao đổi cặp
hồn thành thơng tin vào bảng ảnh
hưởng của điều kiện sống đến cấu tạo
ngoài của cá


- HS nghiên cứu thông
tin trong mục, sau đó
trsao đổi theo nhóm để
trả lời các nội dung lệnh
sgk


- Hs trả lời làm rõ các
nọi dung liên quan đến
phân biệt các lớp cá
- HS khác cho NX bổ
sung hoàn chỉnh nội
dung


<b>Tiết 34. Đa dạng và đặc</b>
<b>điểm chung của các lớp</b>


<b>Cá</b>


<b>1. Đa dạng về thành phần</b>
<b>lồi và mơi trường sống:</b>


- Cá gồm 2 lớp: lớp cá sụn
và lớp cá xương. Cá sụn có


bộ xương bằng sụn, cịn cá
xương có bộ xương bằng
chất xương


- Có số lồi lớn nhất trong
ngành ĐVCXS, đa dạng về
mơi trường sống cũng như
cấu tạo, khả năng di chuyển,


- Cá sống trong các tầng
nước khác nhau đã ảnh
hưởng đến cấu tạo và tập
tính của các lồi


<b>2. Đặc điểm chung của cá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>7’</b>


<b>10’</b>


GV gọi HS trả lời, tiểu kết


<b>Hoạt động 3.Tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>chung của cá</b>



GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


- Cho biết đặc điểm của cá về môi
trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hơ
hấp, hệ tuần hồn,đặc điểm sinh sản và
nhiệt độ cơ thể?


GV NX, hoàn chỉnh thơng tin


<b>Hoạt động 4.Tìm hiểu vai trị của cá</b>
<b>- </b>Cá có vai trị gì trong tự nhiên và đời
sống con người


Mỗi vai trị hãy lấy 1 ví dụ để minh
hoạ ?


GV lưu ý cho HS : Có 1 số lồi cá có
thể gây độc cho con người


- Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ,
ta phải làm gì ?


- HS quan sát tranh, trao
đổi theo cặp, hoàn
thành thông tin vào
bảng đặc điểm các TN
các môi trường khác
nhau


- Lần lượt từng đại diện


trả lời các HS khác NX,
bổ sung


- HS dựa vào kiến thức
đã học tự nêu các đặc
điểm được xem là đặc
điểm chung của cá
- HS nêu vai trò của cá
dựa vào thông tin SGK
- Một số HS trả lời, HS
khác bổ sung hồn
chỉnh


- Bơi bằng vây
- Hơ hấp bằng mang


- Tim 2 ngăn chứa máu đỏ
thẫm,có 1 vịng tuần hồn,
máu đi ni cơ thể là máu
đỏ tươi


- Thụ tinh ngồi và là động
vật biến nhiệt


<b>3.Vai trò của cá</b>


- Cung cấp thực phẩm
- Nguyên liệu điều chế
thuốc để chữa bệnh



- Cung cấp nguyên liệu cho
các ngành công nghiệp
- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa
...


<b>Kiểm tra đánh giá: 3’</b>


- Nêu đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt cá sụn với cá xương ?
- Nêu đặc điểm chung của cá ?


<b>Hướng dẫn về nhà :1’</b>


- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con cá chép


- Tìm hiểu đặc điểm các cơ quan thích nghi với đời sống của các chép.


<b>IV. RÚT KINH NGHIÊM:</b>


...


<i><b>Ngày soạn :</b></i>
<i><b>Ngày giảng :</b></i>


<b>Tiết 35: ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao và của lớp cá (đại diện đâu
tiên của ĐVCSX)



- Thấy được sự đa dạng về lồi của động vật.


- Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với
mơi trường sống.


- Thấy được tầm quan trọng của động vật đối với con người và đối với tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu tính đa
dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn của động vật.


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1 . Của giáo viên</b>


- Bài soạn, đề cương ôn tập


<i><b>2. Của học sinh</b></i>


- Bài soạn, ôn tập lại kiến thức đã học.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>


- Dạy học nhóm
- Vấn đáp – tìm tịi
- Trực quan


- Trình bày 1 phút



<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> 1 phút


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Không kiểm tra bài cũ


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>5’</b>


<b>9’</b>


<b>25’</b>


<b>3’</b>


<b>Hoạt động 1. Ơn tập về</b>
<b>tính đa dạng của ĐVKSX:</b>
<b>Hoạt động 2: Quan sát cấu</b>
<b>tạo trong</b>


GV nêu mục đích, yêu cầu
và hướng dẫn HS thực hành
+ Dùng kim mũi mác để xác
định vị trí các bộ phận
+ Dùng kẹp kết hợp với kim
mũi mác để gỡ nội quan
GV giới thiệu tranh vẽ bộ
xương, bộ não



- Nêu nhận xét về vị trí và
vai trị của các nội quan
quan sát được?


<b>- </b>Gọi một vài HS xác định
được cơ quan nêu vai trò, để
GV sữa chữa gợi ý cho các
cơ quan khác


HD HS thảo luận hoàn
thành nội dung bảng sgk


<b>GV NX đánh giá buổi thực</b>
<b>hành</b>:<b> </b> chuẩn bị, kiến thức,


- HS trình bày
- HS thực hành:


+ Mổ theo trình tự hướng dẫn
trên tranh vẽ


+ Dùng kẹp gỡ bỏ phần cơ vừa
cắt


- HS thực hành :


+ Đối chiếu mẫu mổ với hình vẽ
sgk để xác định vị trí của: các lá
mang, tim, dạ dày, ruột, gan,
tuyến sinh dục, bóng hơi, thận


+ Gỡ nội quan để quan sát rõ
hơn các bộ phận


+ Quan sát bộ xương, bộ não
+ HS thảo luận nhóm


<b>Tiết 35. ƠN TẬP</b>
<b>1.u cầu</b>


<b>- </b>Nhận dạng được một số cơ
quan<b> </b>của cá trên mẫu mổ
- Kĩ năng mổ động vật có
xương sống


<b>2. Dụng cụ thực hành</b>
<b>(SGK)</b>
<b>3. Đối tượng thực hành</b>


<b>Cá chép</b>


<b>4. Nội dung và cách tiến hành</b>


- Cá chép – khay – gây mê –
mổ theo hướng dẫn trong hình
31.1/sgk


- Nhận dạng và xác định được
các cơ quan nội tạng trên mẫu
mổ: mang, tim, dạ dày, ga, mật,
thận, buồng trứng,…



- Trao đổi trong nhóm hoàn
thành bảng các nội quan của cá


<b>5. Thu hoạch </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>2’</b>


kĩ năng, thái độ, …


<b>Dặn dị</b>:<b> </b> HS hồn thành bài
thu hoạch, chuẩn bị kiến
thức tốt cho tiết ơn tập


<b>TiÕt 36: kiĨm tra học kỳ 1</b>


<b>I/ Mục tiêu : </b>



-kiểm tra các kiến thức cơ bản trong học kỳ 1 về: các ngành giun, ngành thân


mềm, ngành chân khớp



-Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài làm



-Giáo dục ý thức trung thực, nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra



-ỏnh giá đợc việc học tập của học sinh thông qua q trình ơn tập để làm bài


kiểm tra



<b>II/ Chn bÞ</b>




Giáo viên : Đề và đáp án kiểm tra



Học sinh : ôn tập lại kiến thức để làm bài kiểm tra học kỳ


<b>III/ Tiến trình lên lớp :</b>



<b>1/ ổn định t chc</b>


<b>2/ Kim tra </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu 1:(2điểm)</b>



Trỡnh by vòng đời của sán lá gan? Làm thế nào để tiêu diệt đợc sán lá gan?


<b>Câu 2:(1điểm)</b>



<b>Đánh dấu X cho cõu tr li ỳng:</b>



<b>Tại sao trâu, bò nớc ta có tỉ lệ nhiễm sán lá gan nhiều?</b>


a ) Trâu, bò thờng làm việc ở môi trờng ngập nớc



b)trong ốc có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá


gan



c)Trâu,bò thờng uống nớc có nhiều kén sán lá gan



d) Trâu, bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan


e)Trong cây thuỷ sinh có nhiều kén sán



<b>Câu 3:( 3 điểm)</b>



-Trai sông tự vệ bằng cách nào?


- Đặc điểm chung của lớp giáp xác?



<b>Câu 4:(1,5 điểm)</b>



Trai làm sạch nớc nh thế nào?



a) cơ thể lọc các cặn vẩn trong nớc


b) lấy các cặn vẩn làm thức ăn



c) tit cht nhờn kết các cặn bã trong nớc lắng xuống đáy bựn


d) C a, b v c



<b>Câu 5( 2,5 điểm)</b>



:Hóy tỡm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3

để hoàn


thành các câu sau:



Cơ thể châu chấu có (1)

rõ rệt: đầu, ngực và bụng.Đầu có 1 đơi râu, ngực có


ba(2)

và 2 đơi cánh. Châu chấu hô hấp bằng (3)

, hệ thần kinh có hạch não


và chuỗi hạch bụng.Chúng ăn thực vt(4)

nờn rt cú hi. Chõu chu(5)

trong


t



<b>Đáp án</b>


Câu 1:(2 ®iĨm)



-Vịng đời của sán lá gan:



Sán đẻ nhiều trứng( khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nớc nở thành ấu


trựng cú lụng bi



ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc,bám vào cây cỏ,bèo và cây thuỷ sinh, rụng


đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán




Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan


-Để tiêu diệt sán lá gan ta dùng biện pháp sau:



+Không cho sán lá gan gặp nớc


+Tiêu diƯt loµi èc rng



+Rửa sạch cây cỏ,bèo, cây thuỷ sinh

tr

ớc khi cho trâu , bò ăn


+Cho các động vật khác n tht c rung



Câu 2:(1điểm)


b,c,d,e



Câu 3:( 3 điểm)



Khi gặp nguy hiểm, trai co chân,khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ


cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần


mềm của cơ thể trai



*Đặc điểm chung của lớp giáp xác:


+Mình có một lớp vỏ kitin và đá vôi



+Phần lớn sống ở nớc và thở bằng mang.Đầu có 2 đơi râu, chân có nhiều đốt


khp vi nhau



+Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành cá thể trởng


thành



Câu 4:(1,5 điểm)


C




Câu 5( 2,5 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×